Sự lạc hậu và mê tín của người Việt.

-Xứ Đông Lào ngạo nghễ là con rồng, cháu tiên, trải qua 4000 năm hình thành và phát triển (mấy thằng cha sử gia chém gió vậy cho oai, chứ thực ra chưa đc 2000 năm) xã hội vận động liên tục, đất nước ko ngừng phát triển, nhưng có những tư tưởng, quan niệm của người VN vẫn còn rất cổ hủ lạc hậu. Hôm nay, tao muốn chỉ ra và phân tích một vài vấn đề của người Việt về vấn đề này.

-Tết cổ truyền hay còn gọi là Tết nguyên đán là nét văn hóa xa xưa của người Việt, lưu giữ truyền thống, lịch sử bao đời nay. Nhưng cái Tết âm lịch liệu có còn hợp với thời hiện đại nữa ko?
-Ko rõ Tết có từ bao giờ ? Nhưng lễ đón năm mới này luôn đc người dân chào đón nhiệt liệt. Tao có nghiên cứu qua (ko biết chính xác bao nhiêu %) thì biết đc, Tết nguyên đán xuất hiện ở VN cách đây khoảng 2000 năm, khi vua thứ 7 của nhà Hán là Lưu Triệt (Hán Vũ Đế) đưa vào xứ Nam Man, khi Lưu Triệt lên ngôi, ông vua này muốn để lại dấu ấn bằng cách truyền bá văn hóa của người Hán đến các thuộc địa , các nước chư hầu, để đồng hóa tín ngưỡng, văn hóa của thiên triều.

-Thực sự thì Tết theo lịch mặt trăng của một số nước châu Á đều na ná nhau và đều rất giống Tết của người Tàu khựa, có lẽ giả thiết này cũng đúng. Dần dần, người dân Đông Lào coi đó là 1 nét văn hóa của dân tộc mình, chứ ko còn là nét văn hóa của 1 dân tộc từng đô hộ mình.
-Tao thấy Tết có quá nhiều thủ tục lạc hậu so với xã hội ngày nay... điển hình là việc, đa số các nước trên thế giới vẫn dành thời gian để lao động, sản xuất, tạo ra của cải, vật chất. Thì tại một số nước Á Đông có 1 kì nghỉ khá dài, ăn chơi phè phỡn...

s6aOTNw.jpg


-Thứ 2, ko nói đâu xa, tết của VN mà nhất là ở ngoài miền Bắc, mệt thấy mei. Tết là 1 kỳ nghỉ dài, mà tao thấy còn mệt hơn ngày thường nhiều. Mỗi đợt nghỉ Tết về quê, lại lao vào dọn dẹp nhà cửa, mua sắm đủ các thể loại để chuẩn bị Tết, rồi làm cơm, cúng bái. Có Tết thông 7 ngày, hôm nào tao cũng phải dậy sớm cùng ông già, vặt lông, mổ gà, rồi gói bánh trưng, tất bật đéo chịu đc. Xong thì đi qua các nhà chúc tụng nhau, bia rượu liên miên, rồi đi lễ hết chỗ nọ đến chỗ kia. Lúc thì đi với gia đình, lúc thì đi với cty. Cứ như dân miền Nam lại hay, coi Tết là 1 kỳ nghỉ đúng nghĩa, đóng cửa rồi đi chơi, đi dụ lịch. Tầm 6,7 năm nay, tao thực sự sợ Tết vì nhiều lý do. Chỉ mong nó nhanh nhanh, chóng chóng qua đi cho đỡ mệt.

-Nhìn sang bọn Nhật lùn. Ngày xưa, nó cũng ảnh hưởng văn hóa Tàu, cũng ăn Tết âm lịch. Nhưng đến thời cận đại, Thiên Hoàng của nó thức thời, bỏ cái Tết có phần lạc hậu này và chỉ ăn Tết dương lịch. Từ đó, thì ai cũng thấy Nhật phát triển & văn minh như thế nào.

-Sự mê tín của người Việt cũng là vấn đề bất cập.
-Ai đến tuổi lập gia đình dù là nam hay nữ thì cũng đều hiểu. Các cụ rất nặng vấn đề tuổi tác. Trai muốn lấy vợ, thì đầu tiên ko phải hỏi con trai là bạn gái mày gia cảnh thế nào, công việc ra sao, tính cách tốt ko? Mà hỏi nó tuổi gì, rồi ngồi tính có hợp với con mình hay ko?

-Tao thì ko nghiên cứu sâu về kinh dịch, về tử vi mà chỉ đọc qua những cái cơ bản. Nhưng bộ môn này có thể rất cao siêu, nhưng cũng có thể khá là nhảm ở góc độ khoa học.
-Ví dụ: thằng con tuổi Tỵ thì tam hợp là Tỵ, Dậu, Sửu. Các cụ muốn con dâu phải tuổi Dậu hoặc Sửu cho hợp. Chứ lại vác 1 đứa tuổi Hợi về thì dính tứ hành xung. Nhưng vấn đề này chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh tính chính xác của nó. Cùng là tuổi Hợi, 100 người thì có 100 tính cách khác nhau. Người hiền lành, người dữ dằn, người mềm mỏng, người cục súc. Nên bảo tuổi Hợi là đẹp thì có cả trăm kiểu khác nhau, chứ có phải ai tuổi đó cũng có tính cách đó đâu mà hợp hay ko?

-Các nước phương Tây họ có theo cái thuyết này đâu? xét theo tuổi Á Đông cũng rất nhiều cặp khắc nhau, nhưng vẫn sống vs nhau hạnh phúc, vui vẻ đấy thôi. Ngược lại, ở VN và các nước châu Á, thích xem tuổi, xem đi xem lại, chọn lựa kĩ lắm, đến lúc lấy nhau về đc vài năm sống ko hợp, rồi ly hôn, đường ai nấy đi. Vậy có tuổi tác có quan trọng hay ko?

SQzQE3p.png


-Sự mê tín còn thể hiện ở 1 bộ phận lớn người dân thích cúng bái, lễ lạt.
-Đa phần người Việt ko theo tôn giáo chính thức nào, mà bị ảnh hưởng 1 chút Khổng Giáo và 1 chút Phật giáo truyền bên Tàu sang.
-Tao thấy dân VN mê tín vkl, suốt ngày đi chùa cúng bái, lễ lạt, có những bà đi chùa như 1 thú vui, như đi du lịch. Đợt Covid năm ngoái, cách ly xã hội mấy tháng, lúc thả cửa ra, tao đọc báo, có bà già sau đợt đó đi mấy chục cái chùa ở khắp miền Bắc cúng bái...

-Chính vì mê tín nên cái chùa Ba Vàng mới bán đc nhiều Option giải vong như vậy. Đéo biết có vong hay có vận hạn gì ko? nhưng mấy thằng thầy chùa lửa nó bán gói giải vong đắt vkl mà vẫn đâm đầu theo, đéo hiểu nổi.
-Một năm tại VN ko biết có bao nhiêu lượt người đi cúng bái, ko biết đốt hết mấy nghìn tỷ tiền vàng mã... cái này đừng coi là vàng mã, nó đc mua bằng tiền thật đấy... vừa tốn kém, mất vệ sinh mà ko biết có hiệu quả gì ko? Chính vì sự u mê này, mà các ngôi chùa quốc doanh mọc lên như nấm. Chùa chiền bây h ko đơn thuần là nơi sinh hoạt tôn giáo mà là nơi buôn thần, bán thánh, làm kinh tế , kiếm tiền dưới sự mê tín của người dân.
-Đạo Phật hay tôn giáo nào cũng vậy thôi, đều hướng con người đến sự tốt đẹp. Đi chùa là để tâm hồn thanh thản, bình yên, học những giáo lý hay của đạo Phật, chứ dân VN đa phần đi chùa để làm lễ, để cúng bái và xin xỏ nhiều thứ. Ai chưa vợ thì cầu tình duyên. Ai thiếu tiền thì cầu tài lộc. Thử hỏi 1 thằng quan chức cấp cao, đi cầu tài lộc, khác nào xin xỏ Đức Phật phù hộ cho nó năm sau bòn rút, tham nhũng đc nhiều hơn?
-Rồi đa phần phụ nữ, nhất là mấy bà già, rất thích đi xem bói. Cái gì ko thông cũng đổ cho vận hạn kém, rồi làm lễ nhờ thầy giải hạn. Tao thấy ấu trĩ vkl. Bởi vậy, mấy thằng pháp sư giả cầy mới buôn nước bọt kiếm tiền triệu dễ như ăn kẹo.

fjn6ppr.png


-Trọng hình thức, nặng ăn uống. Vấn đề này cũng nan giải. Đi đâu cũng phải ăn, làm đéo gì cũng bày vẽ ăn uống. Đám cưới thì cỗ bàn lúc nào cũng trên chục món, phải mâm cao cỗ đầy. Đám ma cũng phải ăn. Đám giỗ cũng ăn. Đi họp cũng ăn. Ký hợp đồng cũng ăn. Đc thưởng cũng bắt ăn khao. Thằng mới vào cty cũng có cái lệ mời cả phòng đi ăn ra mắt. Đm, dân Đông Lào đến khổ nhục vì ăn... đéo biết làm đc mấy đồng mà chi tiền ăn tốn kém vkl.

-Có thể, ngày xưa dân VN đói khổ quá, cái ăn cái mặc thiếu thốn, lúc nào cũng sợ thiếu ăn, sợ đói cả nghìn năm nay rồi. Nên giờ xã hội phát triển hơn, thì phải bày vẽ ăn uống để thể hiện, ta đây mâm cao , cỗ đầy. Mà dân VN ăn rất phí phạm. Tao chưa thấy 1 cuộc nhậu linh đình nào ko thừa đồ ăn, rồi lại đổ đi, cực kì lãng phí.
-Hồi xưa, lần đầu tiên tao tiếp xúc với 1 thằng khoai tây. Nó vào quán ăn, lúc nào cũng ăn sạch sẽ, gọi vừa đủ, ăn hết là về. Chứ đéo kiểu ăn hương, ăn hoa rồi đổ thức ăn đi như dân VN. Bảo sao, chúng nó giàu, đấy là sự văn minh chứ ko đơn thuần là chuyện ăn uống hay lãng phí nữa.

D5YULxF.png


-Trên đây là 1 vài vấn đề nổi cộm tao thấy rất rõ. Cái xứ này còn nhiều điều oái oăm lắm, kể cả ngày chắc đéo hết.
Thằng nào thích thì bổ sung thêm, cho anh em cùng chém gió, bình loạn.

-Thấy chúng mày comment nhiệt tình, tao edit lại chút về ngày Tết. Đây là quan điểm cá nhân của tao và tao đéo thích Tết, vì quá mệt mỏi, làm nhiều cái màu mè, hình thức, mất công, tốn kém... Tao rất muốn dịp Tết, nghỉ ngơi, ko ở nhà mà đi du lịch cho sướng. Nhưng đéo đc, vì gia đình ko đồng ý, mà tao lại là con trưởng...
Hết dọn dẹp, mua sắm, làm cơm, tiếp khách, rượu chè... Nói chung, mệt mỏi vl...

Edit tiếp

Tết đến, kênh Spiderum này ra 1 video nói đúng những điều mà tao muốn truyền tải của thớt này...
Chúng mày xem và đọc lại comment là sẽ hiểu hết ý của tao...

 
Sửa lần cuối:
Mày nói về tâm linh hay mê tín thì tao đồng ý. Chứ nghỉ Tết ÂM LỊCH thì tao thấy bt. Dân tộc nào cũng có kỳ nghỉ dài.
VD: bọn Âu Mỹ nghỉ dài kỳ Noel, bọn Ả rập tháng ăn chay/kiêng gì đó, bọn đông Á nghỉ Tết Âm, bọn Lào Thái nghỉ kỳ Tết gì đó của chúng nó.
Tao nghĩ thế là bt. Có chăng là lịch nghỉ nó lệch nhau nếu bọn mày buôn bán với các cty Âu - Mỹ nên thấy vênh thời gian thôi.
Bọn Nhật đang nó cũng bỏ dần Tết Âm để nghỉ giống bọn Mỹ nhưng tao thấy đéo hợp lý lắm về phong tục truyền thống.
 
Cái này thì rõ như ban ngày là văn hoá của tàu khựa nó truyền sang, có điều có mấy điều m nói hơi áp đặt theo ý của m, m có thể tự bỏ kho theo tết âm rủ cả nhà đi du lịch mấy ngày liền thì chả phải đi chúc tết ai cả, tết quan điểm của t là ngày được tụ họp đầy đủ các thành viên trong gia đình, vì làm cả năm rồi có mấy ngày nghỉ chỉ để tụ họp gia đình, có ai bắt ép m phải đi chúc tết đâu, r nghĩ tất âm dần sẽ thoái trào thôi
 
Đồng ý với thằng thớt. Để tao bổ sung thêm.

Ngày tết là nơi đất nước thể hiện bản chất của nó: một nhà tù khổng lồ - nhà tù của ý thức hệ, của những cái mũ bị chụp lên đầu nhân dân.

Đến ngày Tết, người ta đâm đầu vào những thứ "phải làm", "phải có", "phải đi":
- Phải làm những món ăn truyền thống như thịt kho, bánh tét, khổ qua,... Nhưng người ta làm đéo phải vì thích, mà để người khác nhìn vào xem gia đình mình có tốt đẹp hay không.
- Phải mua những thứ không cần thiết: hoa kiểng, bánh kẹo,...
- Phải đi thăm những người mà chúng ta không thực sự thích: sếp lớn, họ hàng xa,...
- Phải hối hả lau dọn, quét tước, ăn nhậu, điếu đóm,....

Nếu có ai đó không làm, hay lên tiếng muốn thay đổi những thứ tao kể, thì sẽ có một đám đông hung hãn sủa nhặng lên mà mấy tml bên trên là ví dụ.
 
Sửa lần cuối:
T định cmt vài câu để trao đổi thêm với m mà mới gói bánh xong, ngủ mai còn dậy sớm trông nồi nay lại thịt 10 con gà với dọn nhà oải quá :)). Mà t chỉ phụ thôi đấy.
Thôi tết nhất vui vẻ lên bận rộn hơn ngày thường tí chứ qua giao thừa lại nằm dài ấy mà.
Để dành chỗ đã vài bữa nữa cmt chém gió sau.
 
mày đéo muốn tết thì kệ cmm đăng lên đây làm l gi? nước ngoài éo có tết nhưng nó có rất nhiều kỳ nghỉ dài ngày khác nhau. VN có mỗi cái tết để lấy cớ nghỉ dài ngày mà cứ kêu kêu con kẹc. Éo muốn ăn tết thì đừng có về nhà nữa. Năm nào cũng phải đọc mấy cái văn l này.
 
Tao thấy đám làm việc xa quê, đặc biệt là lớp trẻ bắc kỳ chó, là nạn nhân tệ nhất của ngày Tết.

Đkm đi làm cả năm, dành dụm được một khoản tiền, thì đến Tết lại phải lục tục mua sắm quà cáp, vé máy bay, chuẩn bị tiền nong,... lên đường về Bắc.

Về đến nơi, chúng phải biếu các cụ một khoản to, để các cụ còn vểnh mặt lên với đời. Sau đó là phân chia quà cáp cho từng nóc nhà trong làng, từ gần đến xa. Ngày tết ăn chơi thì gần như phải trả phần nhiều, hoặc bao hết. Hết Tết lại lục tục kéo vào - mà giá vé đéo hề rẻ nhá. Hết một năm, vòng quay lại tiếp tục: kiếm tiền - tiết kiệm - tiêu tiết Tết ở quê. Cuối cùng thì đéo dành dụm được mấy.
 
kinh tế nghèo nàn thì mỗi ngày lễ là 1 gánh nặng. nước giầu mạnh thì ko nghỉ bắt phải nghỉ bôi ra cho dân chơi cho xả láng. vấn đề này mày nên nhìn nhiều góc độ chứ k nên cay cú mấy cái đó thành phân tích 1 chiều. nhật nó nghỉ nhiều thiếu ngày lễ đến cả buồi cũng mang ra rước kiệu nó chắc cũng mong nhiều ngày cổ truyền như vn lắm
 
Người khổ nhất tiếp theo là các bà các mẹ - người giữ lửa trong gia đình. Họ phải bù đầu bù cổ nấu nướng, dọn dẹp, tiếp đãi khách khứa,.... Nói chung là cực khổ trăm bề.

Nói chung Tết giờ là thời điểm nghỉ ngơi, du lịch, xả stress. Mấy thứ hủ tục cho cút mẹ hết là vừa. Nghỉ dài nghỉ ngắn là ý chí của lãnh tụ, cho nghỉ đến đâu thì nhân dân chúng mày nghỉ đến đó, ý kiến con cặc.
 
Nặng cái vấn đề hình thức, quà cáp, tiệc tùng thôi chứ còn ngày lễ ở mình so với nhiều nước còn là ít. Hơn nữa ngày tết nó là dịp kích thích tiêu dùng lớn nhất trong năm, như noel bên mỹ vậy, bỏ nó đi thì người dân càng có ít lý do để tiêu tiền, hàng hoá càng ít cơ hội để tiêu thụ. Ai cũng bo bo giữ tiền thì kinh tế làm sao phát triển được. Mê tín thì t công nhận, nhưng có những cái nó là truyền thống, tín ngưỡng ăn sâu vào cuộc sống rồi ko thể nói bỏ là bỏ được.
 
Bỏ nghỉ 7 ngày tết thì 1 thằng loser như mày cũng ko giàu được , nên cứ tận hưởng cuộc sống đi
ngược lại những thằng mong chờ tết là những thằng ngày thường đéo có cái gì để vui vẻ để hy vọng để tự hào ngoài ăn uống rượu chè mới là thằng loser như mày
 
Đm riêng caia khoản thứ 3 trọng hình thức ăn uống chính là do sự bần cùng hóa của ******** tạo nên.đm bao nhiêu năm đói dài đói rạc nên coi miếng ăn là nhất quả đât.vui nhậu.buồn nhậu.đeoa vui đéo buồn thì lại "thong thả rủ ae đi làm vài cốc"
 
Đồng ý với thằng thớt. Để tao bổ sung thêm.

Ngày tết là nơi đất nước thể hiện bản chất của nó: một nhà tù khổng lồ - nhà tù của ý thức hệ, của những cái mũ bị chụp lên đầu nhân dân.

Đến ngày Tết, người ta đâm đầu vào những thứ "phải làm", "phải có", "phải đi":
- Phải làm những món ăn truyền thống như thịt kho, bánh tét, khổ qua,... Nhưng người ta làm đéo phả vì thích, mà để người khác nhìn vào xem gia đình mình có tốt đẹp hay không.
- Phải mua những thứ không cần thiết: hoa kiểng, bánh kẹo,...
- Phải đi thăm những người mà chúng ta không thực sự thích: sếp lớn, họ hàng xa,...\
- Phải hối hả lau dọn, quét tước, ăn nhậu, điếu đóm,....

Nếu có ai đó không làm, hay lên tiếng muốn thay đổi những thứ tao kể, thì sẽ có một đám đông hung hãn sủa nhặng lên mà mấy tml bên trên là ví dụ.
Những thằng trên nói cũng có ý đúng. Nhưng chúng nó nhìn nhận khác tao 1 chút.

-Chỉ có mày mới nói ra gần đúng nhất cái tao đang suy nghĩ. Tao ghét Tết vì nhiều lý do, cái lý do lớn nhất , người ta gọi là nghỉ Tết, nhưng làm mệt vl, như hành xác, nghỉ đéo gì mà quần quật đủ các thứ việc. Tao đã từng phàn nàn vấn đề này, nhưng mày biết đó, các cụ già ko bao h nghĩ thoáng như tao...
-Theo tao, Tết là 1 cuộc hành xác và chạy đua vũ trang của các gia đình để làm màu là chính. Hầu hết vì hình thức, phải làm những cái mình đéo thích làm, nhưng ko làm thì lại ko theo số đông.
-Cụ thể hơn những ý mày đã nói.
+Làm bánh trưng, bánh tét , thịt kho...... Tao đéo thích làm, nói thẳng là Tết năm nào cũng lạnh vl, về nghỉ Tết chỉ muốn ngủ lấy sức, nhưng cứ phải dậy sớm dọn dẹp nhà cửa, đi chợ vs bà già, gói bánh trưng, luộc bánh trưng vs ông già... đưa quà cáp đến họ hàng... Mà cái món bánh trưng có ngon đéo đâu: nguyên liệu cũng rất cơ bản, gạo, đỗ, thịt... chứ có phải sơn hào hải vị gì đâu. Muốn giữ truyền thống thì ra chợ đặt mấy cái về thắp hương. Còn tự làm bánh trưng mệt bỏ mei...
+Rồi mua 1 lô lốc những thứ đéo cần thiết, chật nhà, phí tiền.
+Còn thằng nào bảo , cả năm mới có 1 dịp gia đình quây quần thì cũng đéo phải. Trong một năm ít nhất phải có 3 lần như thế, đơn giản nhất là ngày giỗ ông bà hoặc giỗ cụ... mà những ngày đó, ko mệt mỏi như mấy ngày tết.
 
Sửa lần cuối:
Đọc bài chán đéo muốn nói luôn, chê ngày nghỉ tết dài và cần chuẩn bị nhiều thứ, yêu cầu bỏ tết âm dùng tết tây như phương tây cho gọn thì làm ơn tìm hiểu thông tin về những ngày lễ của bọn tây hộ cái. Đụ má, bọn tây nghỉ lễ còn nhiều hơn vn, đồ ăn thức uống và trang trí ngày lễ còn nhiều gấp mấy vn. Trong khi 1 năm vn chỉ chuẩn bị 1 ngày lễ lớn thì bọn phương tây chuẩn bị dăm bảy loại lễ: phục sinh, giáng sinh, tạ ơn, halloween...
 
Các nước tích cực nâng cao bản sắc dân tộc, tìm mọi cách quảng bá bản sắc dân tộc của mình với thế giới, còn vn bản sắc dân tộc đã ít, có đc cái tết mà thằng Lồn nào cũng 1 2 đòi bỏ cho bằng đc thì cuối cùng cái dân tộc này còn cái con cặc gì nữa.
 
Các nước tích cực nâng cao bản sắc dân tộc, tìm mọi cách quảng bá bản sắc dân tộc của mình với thế giới, còn vn bản sắc dân tộc đã ít, có đc cái tết mà thằng lồn nào cũng 1 2 đòi bỏ cho bằng đc thì cuối cùng cái dân tộc này còn cái con cặc gì nữa.
Bản sắc gì? Tết nguyên đán bọn Tàu nó truyền sang chứ có phải của VN đéo đâu.
 
Đọc bài chán đéo muốn nói luôn, chê ngày nghỉ tết dài và cần chuẩn bị nhiều thứ, yêu cầu bỏ tết âm dùng tết tây như phương tây cho gọn thì làm ơn tìm hiểu thông tin về những ngày lễ của bọn tây hộ cái. Đụ má, bọn tây nghỉ lễ còn nhiều hơn vn, đồ ăn thức uống và trang trí ngày lễ còn nhiều gấp mấy vn. Trong khi 1 năm vn chỉ chuẩn bị 1 ngày lễ lớn thì bọn phương tây chuẩn bị dăm bảy loại lễ: phục sinh, giáng sinh, tạ ơn, halloween...
Tao chỉ so sánh ngày Tết (là lễ đón năm mới thôi) Còn kể những ngày lễ khác, VN có mười mấy cái nữa... có cần tao liệt kê ko?
 
Tao chỉ so sánh ngày Tết (là lễ đón năm mới thôi) Còn kể những ngày lễ khác, VN có mười mấy cái nữa... có cần tao liệt kê ko?
Tổng số ngày nghỉ lễ của thiên đường có 14 ngày thôi tml, thuộc top nghỉ ít nhất trên thế giới rồi, bọn nhà nghỉ còn đang muốn tăng thêm để kích cầu mua sắm du lịch đây
 
Tao thấy mấy thằng ngu thì đéo viết dc cái ji nên hồn mà chỉ biết chửi đổng như mày thôi.
về tư tưởng chính trị của m ok nhưng kiến thức của m ko có tính phổ quát nên chỉ đúng ở 1 góc nhìn nào đó (<50%) đó là lý do nhiều th ý kiến bài viết của m như vậy. 1 bài thuyết thành công là làm sao cover được ít nhất trên 70% số người. ko nói góc độ khác tết hiện tại chỉ thảm hoạ với những th đang phấn đấu khổ sở ở TP về quê thôi. còn với trẻ em đc vui chơi, các cụ đc gặp con cháu, quan chức doanh nghiệp đi hối lộ nhau vẫn rất happy. các hủ tục thì kinh tế đi lên sẽ tự mất dần còn baoh đi lên thì tao đéo biết
 

Có thể bạn quan tâm

Top