Ăn chơi Những cha già dân tộc của nước Mỹ, họ sinh trước chúng ta hàng trăm năm tại sao họ lại khôn hơn chúng ta đến hàng nghìn lần?

Đến giờ tao vẫn còn sống trong một đất nước bị áp bức bóc lột như này thì đến đời nào của con cháu tao mới được mơ đến giấc mơ Mĩ
 
Do tư duy tụi Châu Âu nó vượt trội. Mày tìm hiểu về nguồn gốc tụi Châu Âu là hiểu à. Còn Châu Á hình thành từ 2 nền văn hóa là Ấn Độ và Trung Quốc. Mà 2 thằng đó như nào so với Châu Âu thì chắc mày tự hiểu.
 
Thằng nào có bản dịch không. Sao ta không lấy về rồi làm hiến pháp của đất nước luôn cho nhanh nhỉ
 
Hiến pháp rồi tuyên ngôn của Mỹ, tinh hoa của nhân loại rồi! đến t phụ bếp còn phải copy cơ mà!
Mài nhắc cái vụ Copy này lại nghĩ ra copy chỉ nói lại như con vẹt chứ có hiểu mô tê răng rứa gì đâu.1 bên tư tưởng ******** nhập hồn dô cái hiến pháp mỹ rồi thành ra lai căng đủ thứ. :)))

Tư tưởng Bác Mao nhập dô,tư tưởng Bác Lê nin nhập dô,rồi nhập khẩu cmln cái bản tuyên ngôn của Mỹ dô biến thành cái thứ quái dị chẳng đâu ra đâu :vozvn (1): :vozvn (1):

Nhập khẩu cái tuyên ngôn của Mỹ nói thì hay mà làm chẳng ra cm gì thế thành ra mục đích là gì vẽ cái bánh vẽ ra cho dân nó tôn sùng à :vozvn (20):
 
Bản hiến pháp đó do tinh hoa của tinh hoa loài người viết ra. Tinh thần bác ái đó là nền móng cho công bằng dân chủ hiện nay. Đây mới thực sự là dân chủ.
Dân chủ giành cho giới tinh hoa thôi. Chứ đem hiến pháp ra cho tụi nô lệ niggar bàn xong vote thì ăn cám
 
Mày có thể so khang hy, napoleon với những vị tinh hoa xứ Mỹ được mà. Nhưng tuổi lồn bằng những vị này. Đặc biệt có thanh niên 2x quý tộc, cũng tham gia soạn thảo hiến pháp này. Quá tinh hoa, quá dân chủ.
Mày bảo napoleon tuổi Lồn bằng washington và đồng đội thì tao cũng chịu. Biết code napoleon là gì ko? Hệ thống pháp luật của các nước trên toàn thế giới ngày nay hầu hết đều dc xây dựng và học hỏi từ code napoleon nhé. Napoleon cũng là người đi tiên phong trong việc chuyển đổi nhà nước từ nhân trị (phong kiến) sang pháp trị (hiện đại) và sau này các nước châu âu và bản thân mỹ cũng phải học theo.

Nếu xét về tinh hoa văn hóa chính trị pháp luật và xã hội và ảnh hưởng của nước pháp lên toàn thế giới thì nước pháp 30 năm trước và trong thời napoleon là đỉnh cao của văn minh nhân loại thời cận đại rồi. Chưa kể việc napoleon ko chỉ ở pháp mà còn ép 1 đống nước ở châu âu và bắc phi phải cải cách từ giáo dục đến chính quyền, dịch vụ xã hội, giúp các nước này nhảy cóc lên chế độ cận đại.

Tao có thể kể ra những cái tên ngoài napoleon ra mà nước mỹ nằm mơ cũng muốn có: Jean-Jacques Rousseau, Voltaire, Diderot, Montesquieu, và rất nhiều những nhà tư tưởng vĩ đại khác mà lần gần nhất nhân loại chứng kiến nhiều nhà tư tưởng như vậy là vào thơi hy lạp cổ.


Nước mỹ dc cái hiến pháp hay và chế độ bầu cử vượt thời đại nhưng 100 năm đầu tiên sau khi lập quốc thì phải nói là lãnh đạo làng nhàng đéo ra gì. Nhất là vào năm 1812 còn đéo hiểu tổng thống bị não tàn hay sao mà đòi đánh canada, rồi bị quân anh đánh cho sml, đốt cả nhà trắng.

Bonus thêm cho 1 thông tin, trong suốt thời thế chiến 2, những quyển sách thường thấy nhất trên bàn làm việc của Churchill lại là những quyển sách về cuộc đời và ảnh hưởng của napoleon chứ ko phải là về 1 anh hùng nào đó của nước anh hay nước khác.

Còn muốn so sánh trực tiếp 2 con người này thì có thể tham khảo sách này: Washington & Napoleon: Leadership in the Age of Revolution
 
Sửa lần cuối:
Mày bảo napoleon tuổi lồn bằng washington và đồng đội thì tao cũng chịu. Biết code napoleon là gì ko? Hệ thống pháp luật của các nước trên toàn thế giới ngày nay hầu hết đều dc xây dựng và học hỏi từ code napoleon nhé. Napoleon cũng là người đi tiên phong trong việc chuyển đổi nhà nước từ nhân trị (phong kiến) sang pháp trị (hiện đại) và sau này các nước châu âu và bản thân mỹ cũng phải học theo.

Nếu xét về tinh hoa văn hóa chính trị pháp luật và xã hội và ảnh hưởng của nước pháp lên toàn thế giới thì nước pháp 30 năm trước và trong thời napoleon là đỉnh cao của văn minh nhân loại thời cận đại rồi. Chưa kể việc napoleon ko chỉ ở pháp mà còn ép 1 đống nước ở châu âu và bắc phi phải cải cách từ giáo dục đến chính quyền, dịch vụ xã hội, giúp các nước này nhảy cóc lên chế độ cận đại.

Tao có thể kể ra những cái tên ngoài napoleon ra mà nước mỹ nằm mơ cũng muốn có: Jean-Jacques Rousseau, Voltaire, Diderot, Montesquieu, và rất nhiều những nhà tư tưởng vĩ đại khác mà lần gần nhất nhân loại chứng kiến nhiều nhà tư tưởng như vậy là vào thơi hy lạp cổ.


Nước mỹ dc cái hiến pháp hay và chế độ bầu cử vượt thời đại nhưng 100 năm đầu tiên sau khi lập quốc thì phải nói là lãnh đạo làng nhàng đéo ra gì. Nhất là vào năm 1812 còn đéo hiểu tổng thống bị não tàn hay sao mà đòi đánh canada, rồi bị quân anh đánh cho sml, đốt cả nhà trắng.

Bonus thêm cho 1 thông tin, trong suốt thời thế chiến 2, những quyển sách thường thấy nhất trên bàn làm việc của Churchill lại là những quyển sách về cuộc đời và ảnh hưởng của napoleon chứ ko phải là về 1 anh hùng nào đó của nước anh hay nước khác.
Mày đang bị mắc lỗi nguỵ biện. Vì mày chỉ ca ngợi vớ vẫn, mà không đưa ra được gì dẫn chứng. Napoleon hay? Hay mà để nền chính trị phong kiến đó sụp đổ??
Còn mày đi chê Mỹ. Nhiêu đây tao đủ hiểu mày óc chó sao ròii.
 
Mày đang bị mắc lỗi nguỵ biện. Vì mày chỉ ca ngợi vớ vẫn, mà không đưa ra được gì dẫn chứng. Napoleon hay? Hay mà để nền chính trị phong kiến đó sụp đổ??
Còn mày đi chê Mỹ. Nhiêu đây tao đủ hiểu mày óc chó sao ròii.
Mày mới óc chó đéo biết gì. Nước mỹ 100 năm đầu sau lập quốc thì cũng chỉ là nước rẻ rách hạng 3 trên thế giới. Rồi phong kiến nào sụp đổ? Chính napoleon là người đạp đổ phong kiến pháp chứ phong kiến nào sụp đổ.

Washington chỉ hay hơn napoleon duy nhất ở 1 điểm, biết kiềm chế dục vọng quyền lực và nhường lại quyền lực cho nhà nước khi đang ở đỉnh cao của quyền lực, điều mà napoleon ko làm dc.

Mày phủ nhận dc vai trò của code napoleon lên hệ thống pháp luật toàn thế giới (bao gồm mỹ) thì mày ngu hơn con chó nhà hàng xóm tao.
 
trong suốt thời thế chiến 2, những quyển sách thường thấy nhất trên bàn làm việc của Churchill lại là những quyển sách về cuộc đời và ảnh hưởng của napoleon
Churchill đủ đại diện để so sánh cho tinh hoa nước Mỹ ah?
 
Mày thấy bọn anh pháp đức ntn, t thấy mấy nước châu âu ngon hơn.
không nên so sánh thế, các nước Anh Pháp Đức đã có nền móng khoa học cơ bản hơn hẳn là lẽ đương nhiên. nhưng m có thể tìm hiểu thêm một số câu quote nổi tiếng nói về châu Mỹ thời kỳ đó, t nói đại ý thôi: châu Âu không mang lại cơ hội, nên chúng tôi đi tìm ánh sáng ở vùng đất mới. cũng không phải tự nhiên Thụy Điển dù vẫn là đế quốc ở thế kỉ 19 mà vẫn không ngăn nổi làn sóng di cư sang Mỹ.
 
Ai dà. Thặc là vãi lồn. Thôi bye bye. Mày thắng tất.
Mày còn ngu và non lắm, nước mỹ chỉ thực sự phất lên từ giữa thế chiến 1 thôi (à còn lây spanish flu cho cả châu âu và các châu lục khác nữa). Tao đánh giá rất cao cống hiến của mỹ cho xã hội nhân loại từ sau thế chiến 2, nhưng trước đó thì nước mỹ cũng rất bình thường chả có gì.

Bày đặt đòi đi so tinh anh mỹ với các nước châu âu vào thời điểm lập quốc, đúng là đéo biết tự lượng sức mình. Code napoleon thì cả thế giới học theo trong việc lập pháp, còn hiến pháp mỹ thì chả thằng chó nào theo. Hài thật.
 
Mày bảo napoleon tuổi lồn bằng washington và đồng đội thì tao cũng chịu. Biết code napoleon là gì ko? Hệ thống pháp luật của các nước trên toàn thế giới ngày nay hầu hết đều dc xây dựng và học hỏi từ code napoleon nhé. Napoleon cũng là người đi tiên phong trong việc chuyển đổi nhà nước từ nhân trị (phong kiến) sang pháp trị (hiện đại) và sau này các nước châu âu và bản thân mỹ cũng phải học theo.

Nếu xét về tinh hoa văn hóa chính trị pháp luật và xã hội và ảnh hưởng của nước pháp lên toàn thế giới thì nước pháp 30 năm trước và trong thời napoleon là đỉnh cao của văn minh nhân loại thời cận đại rồi. Chưa kể việc napoleon ko chỉ ở pháp mà còn ép 1 đống nước ở châu âu và bắc phi phải cải cách từ giáo dục đến chính quyền, dịch vụ xã hội, giúp các nước này nhảy cóc lên chế độ cận đại.

Tao có thể kể ra những cái tên ngoài napoleon ra mà nước mỹ nằm mơ cũng muốn có: Jean-Jacques Rousseau, Voltaire, Diderot, Montesquieu, và rất nhiều những nhà tư tưởng vĩ đại khác mà lần gần nhất nhân loại chứng kiến nhiều nhà tư tưởng như vậy là vào thơi hy lạp cổ.


Nước mỹ dc cái hiến pháp hay và chế độ bầu cử vượt thời đại nhưng 100 năm đầu tiên sau khi lập quốc thì phải nói là lãnh đạo làng nhàng đéo ra gì. Nhất là vào năm 1812 còn đéo hiểu tổng thống bị não tàn hay sao mà đòi đánh canada, rồi bị quân anh đánh cho sml, đốt cả nhà trắng.

Bonus thêm cho 1 thông tin, trong suốt thời thế chiến 2, những quyển sách thường thấy nhất trên bàn làm việc của Churchill lại là những quyển sách về cuộc đời và ảnh hưởng của napoleon chứ ko phải là về 1 anh hùng nào đó của nước anh hay nước khác.

Còn muốn so sánh trực tiếp 2 con người này thì có thể tham khảo sách này: Washington & Napoleon: Leadership in the Age of Revolution
cái này phải công nhận là đúng. nước Pháp quá may mắn khi có được bộ não tinh hoa như Napoléon. sinh ra ở vùng lãnh thổ không được coi trọng, rồi chuyên ngành tốt nghiệp là sĩ quan pháo binh, không hiểu sao ông ý lại có thể có những tư tưởng và cải cách thay đổi hẳn đời sống xã hội của cả châu lục chứ không chỉ ở Pháp. nhiều người chỉ biết Napoleon qua các trận đánh, mà vô tình bỏ qua thành tựu về văn hóa, luật pháp,.....chỉ tiếc là tính toán sai lầm ở Tây Ban Nha đã kéo tất cả xuống hố
 
Nước Mỹ sinh ra không phải là dân chủ, mà là Cộng hoà!
Đồng ý luôn, chứ so về độ dân chủ thì chả bằng 1 nước tây và bắc âu nào. Các nước tây và bắc âu ngày nay trong bầu cử lúc nào chả có 4-5 đảng trở lên, người dân phải nói là có rất nhiều lựa chọn cho lãnh đạo của mình. Rồi thì phe thắng cũng chả độc đoán dc mà còn phải đi liên kết với đảng A đảng B, thậm chí là đảng đối lập. Đéo ai như mỹ, trong cuộc bầu cử gần đây nhất thì đúng là tấu hài cho cả thế giới xem: bầu biden đéo phải vì biden là lãnh đạo giỏi mà chỉ vì đây là lựa chọn đỡ tồi tệ hơn trong 2 lựa chọn. Chưa từng thấy nước văn minh nào đi bầu cử mà thay vì chọn lãnh đạo giỏi nhất thì lại phải rơi vào tình huống phải chọn lãnh đạo ít vớ vẩn nhất.
cái này phải công nhận là đúng. nước Pháp quá may mắn khi có được bộ não tinh hoa như Napoléon. sinh ra ở vùng lãnh thổ không được coi trọng, rồi chuyên ngành tốt nghiệp là sĩ quan pháo binh, không hiểu sao ông ý lại có thể có những tư tưởng và cải cách thay đổi hẳn đời sống xã hội của cả châu lục chứ không chỉ ở Pháp. nhiều người chỉ biết Napoleon qua các trận đánh, mà vô tình bỏ qua thành tựu về văn hóa, luật pháp,.....chỉ tiếc là tính toán sai lầm ở Tây Ban Nha đã kéo tất cả xuống hố
Cũng phải đánh giá cao việc nước pháp 10 20 năm trước thời napoleon đã xuất hiện quá nhiều nhà tư tưởng lớn nữa mày. Napoleon phải nói quá giỏi nhưng cũng dc đứng trên vai người khổng lồ là những nhà tư tưởng kia, và khối tư tưởng của họ, có thể coi là dẫn đầu thế giới thời bấy giờ.
 
Mày bảo napoleon tuổi lồn bằng washington và đồng đội thì tao cũng chịu. Biết code napoleon là gì ko? Hệ thống pháp luật của các nước trên toàn thế giới ngày nay hầu hết đều dc xây dựng và học hỏi từ code napoleon nhé. Napoleon cũng là người đi tiên phong trong việc chuyển đổi nhà nước từ nhân trị (phong kiến) sang pháp trị (hiện đại) và sau này các nước châu âu và bản thân mỹ cũng phải học theo.

Nếu xét về tinh hoa văn hóa chính trị pháp luật và xã hội và ảnh hưởng của nước pháp lên toàn thế giới thì nước pháp 30 năm trước và trong thời napoleon là đỉnh cao của văn minh nhân loại thời cận đại rồi. Chưa kể việc napoleon ko chỉ ở pháp mà còn ép 1 đống nước ở châu âu và bắc phi phải cải cách từ giáo dục đến chính quyền, dịch vụ xã hội, giúp các nước này nhảy cóc lên chế độ cận đại.

Tao có thể kể ra những cái tên ngoài napoleon ra mà nước mỹ nằm mơ cũng muốn có: Jean-Jacques Rousseau, Voltaire, Diderot, Montesquieu, và rất nhiều những nhà tư tưởng vĩ đại khác mà lần gần nhất nhân loại chứng kiến nhiều nhà tư tưởng như vậy là vào thơi hy lạp cổ.


Nước mỹ dc cái hiến pháp hay và chế độ bầu cử vượt thời đại nhưng 100 năm đầu tiên sau khi lập quốc thì phải nói là lãnh đạo làng nhàng đéo ra gì. Nhất là vào năm 1812 còn đéo hiểu tổng thống bị não tàn hay sao mà đòi đánh canada, rồi bị quân anh đánh cho sml, đốt cả nhà trắng.

Bonus thêm cho 1 thông tin, trong suốt thời thế chiến 2, những quyển sách thường thấy nhất trên bàn làm việc của Churchill lại là những quyển sách về cuộc đời và ảnh hưởng của napoleon chứ ko phải là về 1 anh hùng nào đó của nước anh hay nước khác.

Còn muốn so sánh trực tiếp 2 con người này thì có thể tham khảo sách này: Washington & Napoleon: Leadership in the Age of Revolution
Napoleon tuổi Lồn so với Washington và các nhà lãnh đạo đạo thế hệ đầu của Mỹ. Napoleon đơn giản là một hoàng đế và nhà quân sự vĩ đại, tầm nhìn chắc khoảng vài năm hay chục năm đổ lại. Washington và các nhà lãnh đạo thế hệ đầu là các nhà kỹ trị, tư tưởng, tầm nhìn của họ xa hàng trăm năm. Bản Hiến Pháp Mỹ có thể coi là tinh hoa của vũ trụ chứ không phải nước Mỹ hay nhân loại, nó chứa đựng những dự báo, định hướng cho đến nay hơn 300 năm mà không lạc hậu. Không biết 100-200 năm nữa có lạc hậu không. Mày so sánh Napoleon với Washington khác gì so sánh Bạch Khởi, Tần Quỳnh với Khổng tử, Lão Tử...
 
Napoleon tuổi lồn so với Washington và các nhà lãnh đạo đạo thế hệ đầu của Mỹ. Napoleon đơn giản là một hoàng đế và nhà quân sự vĩ đại, tầm nhìn chắc khoảng vài năm hay chục năm đổ lại. Washington và các nhà lãnh đạo thế hệ đầu là các nhà kỹ trị, tư tưởng, tầm nhìn của họ xa hàng trăm năm. Bản Hiến Pháp Mỹ có thể coi là tinh hoa của vũ trụ chứ không phải nước Mỹ hay nhân loại, nó chứa đựng những dự báo, định hướng cho đến nay hơn 300 năm mà không lạc hậu. Không biết 100-200 năm nữa có lạc hậu không. Mày so sánh Napoleon với Washington khác gì so sánh Bạch Khởi, Tần Quỳnh với Khổng tử, Lão Tử...
Đéo chỉ của vũ trụ đâu mà còn đa vũ trụ luôn, các vũ trụ song song cũng phải học theo. Rồi khi nào có big bang mới tạo ra vũ trụ mới cũng phải noi theo nốt.

Hài lòng chưa fen
 
Chỉ có những bộ óc thiên tài vượt mọi giới hạn của không-thời gian mới có khả năng soạn thảo rồi phê chuẩn Hiến pháp Mỹ. Những năm cuối tk 17 đầu tk 18 nhiều nước còn ăn lông ở lỗ mà tại sao họ lại đủ trình độ để viết được ra 1 thứ vô cùng phức tạp như vậy (đảm bảo thời nay cho các giáo sư tiến sĩ chuyên về khoa học chính trị - luật - quản lý công từ c ộng sản đến tư bản cũng không thể nào viết ra được)

1920px-Scene_at_the_Signing_of_the_Constitution_of_the_United_States.jpg
Đều học từ các triết học cổ đại của Hi Lạp, La Ma cả. Nền cộng hòa đã có hàng nghìn năm rồi. Nước Mỹ là một phiên bản hùng mạnh hơn của La Mã.
 
Hiến pháp của giới tinh hoa vài trăm năm không cần thay đổi. Mấy thằng bần nông chục năm đổi hiến pháp một lần.
hiến pháp đông lào còn đéo bằng điều lệ đảng cơ mà, so làm gì xứ lừa của bọn khỉ rừng cầm quyền!
 

Có thể bạn quan tâm

Top