Live Có nên học CFA lúc này?

Đám big 3 và big 4 cũng thực hiện chức năng hỗ trợ các financial transaction mà tml???
Tao nói những gì tao biết và tao làm thôi nhé. Đương nhiên qui mô và sản phẩm của mảng IB ở VN ko thể so sánh vs các thị trường khác, nhưng vẫn có nhiều. IB về cơ bản là “cò”, môi giới deal. Deal do sell side ra đề bài, nhưng cũng có thể do buy side yêu cầu khẩu vị, hoặc có thể do chính IB đứng ra tư vấn cấu trúc deal sao cho phù hợp để dễ bán. Deal ở đây chia làm 2 loại như thằng nào ở trên đó nói: DCM (debt capital market: bond & syndication loan) hoặc ECM (equity, thường là IPO, M&A).
IB khác Commercial Bank ở chỗ, IB tìm kiếm lợi nhuận từ phí (phí arrange, underwrite, consultance fee, agent fee, đủ kiểu) trong khi CB chỉ đơn thuần cho vay lấy lãi. Phí IB thu nhiều từ việc môi giới, thu xếp vốn (phí này chỉ thằng IB vs Khách biết nên đôi khi thịt thêm phí được từ việc skim với thằng investor). IB ở Vn có 1 vài nhóm sau:
1. IB các cty chứng khoán: thường làm ECM hoặc thu xếp phát hành bond cho các cty. Nhóm này tao thấy có 2 thằng khá active là VCI và SSI. Giai đoạn trc SSI là thằng thu xếp, tư vấn để IPO VHM, VRE thì phải. Gần đây thì VCI làm deal VPB bán Fe.
2. IB ở các local bank: thường làm onshore syndication loan hoặc cấu trúc các deal, tư vấn cho khách hàng làm các deal vay phức tạp (nhưng tao thấy trình độ tụi này ko đủ đê tư vấn). Ví dụ PVN làm mấy deal vay ECA + Commercial loan (syndication), thường sẽ chỉ định 1 thằng local bank để tư vấn cấu trúc (thực ra agent của Eca vs syndication loan nó vẽ mẹ hết rồi, nhưng vì vẫn cần có đội tư vấn cho borrower nên nó chỉ định thêm 1 thằng local bank tư vấn). Bank cũng có thể tư vấn phát hành bond (cái này tao ko chắc, thằng nào biết vào comment thêm) nhưng nói chung nghiệp vụ Ib của local bank ko nhiều. Năm ngoái có deal 35k tỷ do thằng vcb lead 10 thằng bank còn lại để tài trợ cho Hpg cho Dung quất 2 (ý nghĩa của Ib ko nhiều vì bản chất limit của local bank ko nhiều nên mới phải làm syndicate).
3. Nhóm DCM của các bank ngoại: nhóm này nổi lên 2 bank khá active ở Vn đó là CS vs DB. 2 thằng này chuyên làm deal cho Vin, Masan, Nvl nữa;))) ngoài ra các bank ngoại khác tham gia cũng nhiều: standardcharter, anz, smbc, uob, hsbc, bnpp và nhóm nhiều bank taiwan. Thường đây là các deal syndication lớn tầm 300tr usd đến cả tỷ usd. Nhóm Mlab là những thằng underwrite và chịu trách nhiệm bookrunner (đi bán deal). Hai năm vừa qua khá nhiều deal lớn đc chốt trong nhóm bank, ctck trong đó tcb chốt deal 1 tỷ usd do Standardcharter làm thì phải. Vin thì năm éo nào cũng 1-2 deal 400-500tr. Masan cũng vậy. Các deal ntn thường các bank sẽ có đội local làm ở vn, cùng đội distribution ở HK, Sing, taiwan, đi bán deal. 1 deal vậy sẽ có nhiều nhóm ở các thị trường khác nhau cùng làm cho 1 project từ 3-6 tháng. Nếu làm Mlab - mandate lead arranger &book runner, phí thu đc là vài triệu usd cho các deal lớn. Đó là nguồn thu chính cho IB
 
Tao nói những gì tao biết và tao làm thôi nhé. Đương nhiên qui mô và sản phẩm của mảng IB ở VN ko thể so sánh vs các thị trường khác, nhưng vẫn có nhiều. IB về cơ bản là “cò”, môi giới deal. Deal do sell side ra đề bài, nhưng cũng có thể do buy side yêu cầu khẩu vị, hoặc có thể do chính IB đứng ra tư vấn cấu trúc deal sao cho phù hợp để dễ bán. Deal ở đây chia làm 2 loại như thằng nào ở trên đó nói: DCM (debt capital market: bond & syndication loan) hoặc ECM (equity, thường là IPO, M&A).
IB khác Commercial Bank ở chỗ, IB tìm kiếm lợi nhuận từ phí (phí arrange, underwrite, consultance fee, agent fee, đủ kiểu) trong khi CB chỉ đơn thuần cho vay lấy lãi. Phí IB thu nhiều từ việc môi giới, thu xếp vốn (phí này chỉ thằng IB vs Khách biết nên đôi khi thịt thêm phí được từ việc skim với thằng investor). IB ở Vn có 1 vài nhóm sau:
1. IB các cty chứng khoán: thường làm ECM hoặc thu xếp phát hành bond cho các cty. Nhóm này tao thấy có 2 thằng khá active là VCI và SSI. Giai đoạn trc SSI là thằng thu xếp, tư vấn để IPO VHM, VRE thì phải. Gần đây thì VCI làm deal VPB bán Fe.
2. IB ở các local bank: thường làm onshore syndication loan hoặc cấu trúc các deal, tư vấn cho khách hàng làm các deal vay phức tạp (nhưng tao thấy trình độ tụi này ko đủ đê tư vấn). Ví dụ PVN làm mấy deal vay ECA + Commercial loan (syndication), thường sẽ chỉ định 1 thằng local bank để tư vấn cấu trúc (thực ra agent của Eca vs syndication loan nó vẽ mẹ hết rồi, nhưng vì vẫn cần có đội tư vấn cho borrower nên nó chỉ định thêm 1 thằng local bank tư vấn). Bank cũng có thể tư vấn phát hành bond (cái này tao ko chắc, thằng nào biết vào comment thêm) nhưng nói chung nghiệp vụ Ib của local bank ko nhiều. Năm ngoái có deal 35k tỷ do thằng vcb lead 10 thằng bank còn lại để tài trợ cho Hpg cho Dung quất 2 (ý nghĩa của Ib ko nhiều vì bản chất limit của local bank ko nhiều nên mới phải làm syndicate).
3. Nhóm DCM của các bank ngoại: nhóm này nổi lên 2 bank khá active ở Vn đó là CS vs DB. 2 thằng này chuyên làm deal cho Vin, Masan, Nvl nữa;))) ngoài ra các bank ngoại khác tham gia cũng nhiều: standardcharter, anz, smbc, uob, hsbc, bnpp và nhóm nhiều bank taiwan. Thường đây là các deal syndication lớn tầm 300tr usd đến cả tỷ usd. Nhóm Mlab là những thằng underwrite và chịu trách nhiệm bookrunner (đi bán deal). Hai năm vừa qua khá nhiều deal lớn đc chốt trong nhóm bank, ctck trong đó tcb chốt deal 1 tỷ usd do Standardcharter làm thì phải. Vin thì năm éo nào cũng 1-2 deal 400-500tr. Masan cũng vậy. Các deal ntn thường các bank sẽ có đội local làm ở vn, cùng đội distribution ở HK, Sing, taiwan, đi bán deal. 1 deal vậy sẽ có nhiều nhóm ở các thị trường khác nhau cùng làm cho 1 project từ 3-6 tháng. Nếu làm Mlab - mandate lead arranger &book runner, phí thu đc là vài triệu usd cho các deal lớn. Đó là nguồn thu chính cho IB
Cs và db là credit suisse và Deutsche bank à
 
Tao nói những gì tao biết và tao làm thôi nhé. Đương nhiên qui mô và sản phẩm của mảng IB ở VN ko thể so sánh vs các thị trường khác, nhưng vẫn có nhiều. IB về cơ bản là “cò”, môi giới deal. Deal do sell side ra đề bài, nhưng cũng có thể do buy side yêu cầu khẩu vị, hoặc có thể do chính IB đứng ra tư vấn cấu trúc deal sao cho phù hợp để dễ bán. Deal ở đây chia làm 2 loại như thằng nào ở trên đó nói: DCM (debt capital market: bond & syndication loan) hoặc ECM (equity, thường là IPO, M&A).
IB khác Commercial Bank ở chỗ, IB tìm kiếm lợi nhuận từ phí (phí arrange, underwrite, consultance fee, agent fee, đủ kiểu) trong khi CB chỉ đơn thuần cho vay lấy lãi. Phí IB thu nhiều từ việc môi giới, thu xếp vốn (phí này chỉ thằng IB vs Khách biết nên đôi khi thịt thêm phí được từ việc skim với thằng investor). IB ở Vn có 1 vài nhóm sau:
1. IB các cty chứng khoán: thường làm ECM hoặc thu xếp phát hành bond cho các cty. Nhóm này tao thấy có 2 thằng khá active là VCI và SSI. Giai đoạn trc SSI là thằng thu xếp, tư vấn để IPO VHM, VRE thì phải. Gần đây thì VCI làm deal VPB bán Fe.
2. IB ở các local bank: thường làm onshore syndication loan hoặc cấu trúc các deal, tư vấn cho khách hàng làm các deal vay phức tạp (nhưng tao thấy trình độ tụi này ko đủ đê tư vấn). Ví dụ PVN làm mấy deal vay ECA + Commercial loan (syndication), thường sẽ chỉ định 1 thằng local bank để tư vấn cấu trúc (thực ra agent của Eca vs syndication loan nó vẽ mẹ hết rồi, nhưng vì vẫn cần có đội tư vấn cho borrower nên nó chỉ định thêm 1 thằng local bank tư vấn). Bank cũng có thể tư vấn phát hành bond (cái này tao ko chắc, thằng nào biết vào comment thêm) nhưng nói chung nghiệp vụ Ib của local bank ko nhiều. Năm ngoái có deal 35k tỷ do thằng vcb lead 10 thằng bank còn lại để tài trợ cho Hpg cho Dung quất 2 (ý nghĩa của Ib ko nhiều vì bản chất limit của local bank ko nhiều nên mới phải làm syndicate).
3. Nhóm DCM của các bank ngoại: nhóm này nổi lên 2 bank khá active ở Vn đó là CS vs DB. 2 thằng này chuyên làm deal cho Vin, Masan, Nvl nữa;))) ngoài ra các bank ngoại khác tham gia cũng nhiều: standardcharter, anz, smbc, uob, hsbc, bnpp và nhóm nhiều bank taiwan. Thường đây là các deal syndication lớn tầm 300tr usd đến cả tỷ usd. Nhóm Mlab là những thằng underwrite và chịu trách nhiệm bookrunner (đi bán deal). Hai năm vừa qua khá nhiều deal lớn đc chốt trong nhóm bank, ctck trong đó tcb chốt deal 1 tỷ usd do Standardcharter làm thì phải. Vin thì năm éo nào cũng 1-2 deal 400-500tr. Masan cũng vậy. Các deal ntn thường các bank sẽ có đội local làm ở vn, cùng đội distribution ở HK, Sing, taiwan, đi bán deal. 1 deal vậy sẽ có nhiều nhóm ở các thị trường khác nhau cùng làm cho 1 project từ 3-6 tháng. Nếu làm Mlab - mandate lead arranger &book runner, phí thu đc là vài triệu usd cho các deal lớn. Đó là nguồn thu chính cho IB
Xuất sắc
 
Tao nói những gì tao biết và tao làm thôi nhé. Đương nhiên qui mô và sản phẩm của mảng IB ở VN ko thể so sánh vs các thị trường khác, nhưng vẫn có nhiều. IB về cơ bản là “cò”, môi giới deal. Deal do sell side ra đề bài, nhưng cũng có thể do buy side yêu cầu khẩu vị, hoặc có thể do chính IB đứng ra tư vấn cấu trúc deal sao cho phù hợp để dễ bán. Deal ở đây chia làm 2 loại như thằng nào ở trên đó nói: DCM (debt capital market: bond & syndication loan) hoặc ECM (equity, thường là IPO, M&A).
IB khác Commercial Bank ở chỗ, IB tìm kiếm lợi nhuận từ phí (phí arrange, underwrite, consultance fee, agent fee, đủ kiểu) trong khi CB chỉ đơn thuần cho vay lấy lãi. Phí IB thu nhiều từ việc môi giới, thu xếp vốn (phí này chỉ thằng IB vs Khách biết nên đôi khi thịt thêm phí được từ việc skim với thằng investor). IB ở Vn có 1 vài nhóm sau:
1. IB các cty chứng khoán: thường làm ECM hoặc thu xếp phát hành bond cho các cty. Nhóm này tao thấy có 2 thằng khá active là VCI và SSI. Giai đoạn trc SSI là thằng thu xếp, tư vấn để IPO VHM, VRE thì phải. Gần đây thì VCI làm deal VPB bán Fe.
2. IB ở các local bank: thường làm onshore syndication loan hoặc cấu trúc các deal, tư vấn cho khách hàng làm các deal vay phức tạp (nhưng tao thấy trình độ tụi này ko đủ đê tư vấn). Ví dụ PVN làm mấy deal vay ECA + Commercial loan (syndication), thường sẽ chỉ định 1 thằng local bank để tư vấn cấu trúc (thực ra agent của Eca vs syndication loan nó vẽ mẹ hết rồi, nhưng vì vẫn cần có đội tư vấn cho borrower nên nó chỉ định thêm 1 thằng local bank tư vấn). Bank cũng có thể tư vấn phát hành bond (cái này tao ko chắc, thằng nào biết vào comment thêm) nhưng nói chung nghiệp vụ Ib của local bank ko nhiều. Năm ngoái có deal 35k tỷ do thằng vcb lead 10 thằng bank còn lại để tài trợ cho Hpg cho Dung quất 2 (ý nghĩa của Ib ko nhiều vì bản chất limit của local bank ko nhiều nên mới phải làm syndicate).
3. Nhóm DCM của các bank ngoại: nhóm này nổi lên 2 bank khá active ở Vn đó là CS vs DB. 2 thằng này chuyên làm deal cho Vin, Masan, Nvl nữa;))) ngoài ra các bank ngoại khác tham gia cũng nhiều: standardcharter, anz, smbc, uob, hsbc, bnpp và nhóm nhiều bank taiwan. Thường đây là các deal syndication lớn tầm 300tr usd đến cả tỷ usd. Nhóm Mlab là những thằng underwrite và chịu trách nhiệm bookrunner (đi bán deal). Hai năm vừa qua khá nhiều deal lớn đc chốt trong nhóm bank, ctck trong đó tcb chốt deal 1 tỷ usd do Standardcharter làm thì phải. Vin thì năm éo nào cũng 1-2 deal 400-500tr. Masan cũng vậy. Các deal ntn thường các bank sẽ có đội local làm ở vn, cùng đội distribution ở HK, Sing, taiwan, đi bán deal. 1 deal vậy sẽ có nhiều nhóm ở các thị trường khác nhau cùng làm cho 1 project từ 3-6 tháng. Nếu làm Mlab - mandate lead arranger &book runner, phí thu đc là vài triệu usd cho các deal lớn. Đó là nguồn thu chính cho IB
Mày viết thế thằng chủ thớt nó lộc lá vài đời rồi =))
 
K
Tao nói những gì tao biết và tao làm thôi nhé. Đương nhiên qui mô và sản phẩm của mảng IB ở VN ko thể so sánh vs các thị trường khác, nhưng vẫn có nhiều. IB về cơ bản là “cò”, môi giới deal. Deal do sell side ra đề bài, nhưng cũng có thể do buy side yêu cầu khẩu vị, hoặc có thể do chính IB đứng ra tư vấn cấu trúc deal sao cho phù hợp để dễ bán. Deal ở đây chia làm 2 loại như thằng nào ở trên đó nói: DCM (debt capital market: bond & syndication loan) hoặc ECM (equity, thường là IPO, M&A).
IB khác Commercial Bank ở chỗ, IB tìm kiếm lợi nhuận từ phí (phí arrange, underwrite, consultance fee, agent fee, đủ kiểu) trong khi CB chỉ đơn thuần cho vay lấy lãi. Phí IB thu nhiều từ việc môi giới, thu xếp vốn (phí này chỉ thằng IB vs Khách biết nên đôi khi thịt thêm phí được từ việc skim với thằng investor). IB ở Vn có 1 vài nhóm sau:
1. IB các cty chứng khoán: thường làm ECM hoặc thu xếp phát hành bond cho các cty. Nhóm này tao thấy có 2 thằng khá active là VCI và SSI. Giai đoạn trc SSI là thằng thu xếp, tư vấn để IPO VHM, VRE thì phải. Gần đây thì VCI làm deal VPB bán Fe.
2. IB ở các local bank: thường làm onshore syndication loan hoặc cấu trúc các deal, tư vấn cho khách hàng làm các deal vay phức tạp (nhưng tao thấy trình độ tụi này ko đủ đê tư vấn). Ví dụ PVN làm mấy deal vay ECA + Commercial loan (syndication), thường sẽ chỉ định 1 thằng local bank để tư vấn cấu trúc (thực ra agent của Eca vs syndication loan nó vẽ mẹ hết rồi, nhưng vì vẫn cần có đội tư vấn cho borrower nên nó chỉ định thêm 1 thằng local bank tư vấn). Bank cũng có thể tư vấn phát hành bond (cái này tao ko chắc, thằng nào biết vào comment thêm) nhưng nói chung nghiệp vụ Ib của local bank ko nhiều. Năm ngoái có deal 35k tỷ do thằng vcb lead 10 thằng bank còn lại để tài trợ cho Hpg cho Dung quất 2 (ý nghĩa của Ib ko nhiều vì bản chất limit của local bank ko nhiều nên mới phải làm syndicate).
3. Nhóm DCM của các bank ngoại: nhóm này nổi lên 2 bank khá active ở Vn đó là CS vs DB. 2 thằng này chuyên làm deal cho Vin, Masan, Nvl nữa;))) ngoài ra các bank ngoại khác tham gia cũng nhiều: standardcharter, anz, smbc, uob, hsbc, bnpp và nhóm nhiều bank taiwan. Thường đây là các deal syndication lớn tầm 300tr usd đến cả tỷ usd. Nhóm Mlab là những thằng underwrite và chịu trách nhiệm bookrunner (đi bán deal). Hai năm vừa qua khá nhiều deal lớn đc chốt trong nhóm bank, ctck trong đó tcb chốt deal 1 tỷ usd do Standardcharter làm thì phải. Vin thì năm éo nào cũng 1-2 deal 400-500tr. Masan cũng vậy. Các deal ntn thường các bank sẽ có đội local làm ở vn, cùng đội distribution ở HK, Sing, taiwan, đi bán deal. 1 deal vậy sẽ có nhiều nhóm ở các thị trường khác nhau cùng làm cho 1 project từ 3-6 tháng. Nếu làm Mlab - mandate lead arranger &book runner, phí thu đc là vài triệu usd cho các deal lớn. Đó là nguồn thu chính cho IB

Add thêm thông tin unique ở thị trường VN/TQ là các BB IB đều có cocc để k những giúp các chủ DN tiếp cận thị trường vốn quốc tế nhưng còn giúp về pháp lý + giấy phép tại địa phương nữa. Mày xem thời VNA lên sàn MS làm deal nhưng con gái anh # làm. Hay CS luôn đi sát sườn Vin, Nova, hay thậm chí bày khi Quyết muốn làm hàng không thì alo CS thu xếp, k những vốn những còn thu xếp giấy phép bay. Vin thì thu xếp giấy phép bay ok nhưng cuối cùng hỏng CS cũng hơi tiếc. CS JPM DB đều có lãnh đạo đứng sau là gia đình các BCT hay UVTW. Nhưng k phải là cocc thuần mà là siêu đỉnh, hổ mọc thêm cánh. K phải cocc thì cũng thành công vì họ quá thông minh và đào tạo bài bản
 
Tao nói những gì tao biết và tao làm thôi nhé. Đương nhiên qui mô và sản phẩm của mảng IB ở VN ko thể so sánh vs các thị trường khác, nhưng vẫn có nhiều. IB về cơ bản là “cò”, môi giới deal. Deal do sell side ra đề bài, nhưng cũng có thể do buy side yêu cầu khẩu vị, hoặc có thể do chính IB đứng ra tư vấn cấu trúc deal sao cho phù hợp để dễ bán. Deal ở đây chia làm 2 loại như thằng nào ở trên đó nói: DCM (debt capital market: bond & syndication loan) hoặc ECM (equity, thường là IPO, M&A).
IB khác Commercial Bank ở chỗ, IB tìm kiếm lợi nhuận từ phí (phí arrange, underwrite, consultance fee, agent fee, đủ kiểu) trong khi CB chỉ đơn thuần cho vay lấy lãi. Phí IB thu nhiều từ việc môi giới, thu xếp vốn (phí này chỉ thằng IB vs Khách biết nên đôi khi thịt thêm phí được từ việc skim với thằng investor). IB ở Vn có 1 vài nhóm sau:
1. IB các cty chứng khoán: thường làm ECM hoặc thu xếp phát hành bond cho các cty. Nhóm này tao thấy có 2 thằng khá active là VCI và SSI. Giai đoạn trc SSI là thằng thu xếp, tư vấn để IPO VHM, VRE thì phải. Gần đây thì VCI làm deal VPB bán Fe.
2. IB ở các local bank: thường làm onshore syndication loan hoặc cấu trúc các deal, tư vấn cho khách hàng làm các deal vay phức tạp (nhưng tao thấy trình độ tụi này ko đủ đê tư vấn). Ví dụ PVN làm mấy deal vay ECA + Commercial loan (syndication), thường sẽ chỉ định 1 thằng local bank để tư vấn cấu trúc (thực ra agent của Eca vs syndication loan nó vẽ mẹ hết rồi, nhưng vì vẫn cần có đội tư vấn cho borrower nên nó chỉ định thêm 1 thằng local bank tư vấn). Bank cũng có thể tư vấn phát hành bond (cái này tao ko chắc, thằng nào biết vào comment thêm) nhưng nói chung nghiệp vụ Ib của local bank ko nhiều. Năm ngoái có deal 35k tỷ do thằng vcb lead 10 thằng bank còn lại để tài trợ cho Hpg cho Dung quất 2 (ý nghĩa của Ib ko nhiều vì bản chất limit của local bank ko nhiều nên mới phải làm syndicate).
3. Nhóm DCM của các bank ngoại: nhóm này nổi lên 2 bank khá active ở Vn đó là CS vs DB. 2 thằng này chuyên làm deal cho Vin, Masan, Nvl nữa;))) ngoài ra các bank ngoại khác tham gia cũng nhiều: standardcharter, anz, smbc, uob, hsbc, bnpp và nhóm nhiều bank taiwan. Thường đây là các deal syndication lớn tầm 300tr usd đến cả tỷ usd. Nhóm Mlab là những thằng underwrite và chịu trách nhiệm bookrunner (đi bán deal). Hai năm vừa qua khá nhiều deal lớn đc chốt trong nhóm bank, ctck trong đó tcb chốt deal 1 tỷ usd do Standardcharter làm thì phải. Vin thì năm éo nào cũng 1-2 deal 400-500tr. Masan cũng vậy. Các deal ntn thường các bank sẽ có đội local làm ở vn, cùng đội distribution ở HK, Sing, taiwan, đi bán deal. 1 deal vậy sẽ có nhiều nhóm ở các thị trường khác nhau cùng làm cho 1 project từ 3-6 tháng. Nếu làm Mlab - mandate lead arranger &book runner, phí thu đc là vài triệu usd cho các deal lớn. Đó là nguồn thu chính cho IB
Nói chung m đừng đánh giá thấp local bank. Vay eca nhưng nói chung đội bank hợp vốn phải phát hành bảo lãnh vay vốn hết bên nước ngoài nó cho vay. Bảo lãnh dựa trên rating của bank việt nam nên nó chọn thằng đứng đầu là vcb hay bidv. Bọn nước ngoài nó éo care nhiều phương án đâu, care bảo lãnh vay vốn. Nên bản chất mấy thằng local bank vẫn chịu rủi ro cao nhất.
2. Hiện tại chúng m thấy bds đang chết nhưng méo phải bank k có cách đảo đâu. Đảo qua mua phần vốn góp với bcc đc hết nhưng méo thằng nào làm vì cái sửa đổi thông tư 39 méo biết bh áp dụng.
 
Đúng. Mấy thằng Big4 kiểm toán có mấy bộ phận tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp và thường làm mấy deal kiểu disstressed acquisition. Cũng là cò, nhưng tao thấy ko coi là IB đc
Mấy bộ phận đấy bọn nó bảo với tao line bọn nó tách riêng với line consulting, line chúng nó là 1 line riêng biệt
 
Cháu còn ch hiểu mấy thuật ngữ đó là gì chú ạ. Còn chú tin cháu hay k cx kqtrong vì cháu biết xam nhiều tphan nma ở topic của cháu thì tôn trọng cháu đi :vozvn (19):
Sự thật đấy em gái ;)) nhiều khi giỏi vãi lol cũng k bằng dạng háng 1 đêm đâu. Nhiều thằng đ biết cc gì nhưng đang ngồi vị trí cao vlin và nhiều thằng giỏi nhg đời cứ mãi lẹt đẹt. Nói chung khôn 10 thì lộ 3, ngoan và nghe lời 7 thì sẽ có cơ hội bám vào đất liền
 
Đúng. Mấy thằng Big4 kiểm toán có mấy bộ phận tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp và thường làm mấy deal kiểu disstressed acquisition. Cũng là cò, nhưng tao thấy ko coi là IB đc
Chuẩn nhưng còn vì conflict nữa như PwC VN làm Sovico VJ và Nova, chỉ đc làm một là audi xong làm tí consulting thôi chứ k làm sâu transaction hay syndication origination đc vì conflict. Đem ra partner commitee tụi nó bảo giờ muốn giúp Nova deleverage nhưng partner bảo đã làm audit cho bọn nó rồi thì làm trò này k đc. Về phần công ty mẹ thì ăn tiền kiểm toán nhiều, và dòng tiền bền vững nên k muốn bỏ cái đó để ăn commission xác suất thấp như mấy trò IB đc
 
Hello mn trên xamvn. Em lướt sơ sơ và tìm keyword thì thấy ở trên này cũng rất nhiều anh/ chị/ cô/ chú làm trong mảng finance và cụ thể hơn là big4 nên cũng có mấy điều mong dc mn tư vấn.

Em năm nay 20t ( 2003 ) và đang học về tài chính ở một trường cũng có thể dc xem là “top tier” ở Việt Nam về kinh tế ạ, còn tài chính thì hem phải ngành mũi nhọn ở trường. Sáng em đi học thì dc mấy đứa bạn rủ nhau đi học CFA 🥹 em phân vân ko biết liệu mới năm 2 thì học CFA có quá sớm ko ạ?

Anh nhớ CFA e phải có bằng đại học, hoặc năm cuối thì phải.
Theo ý a thì nên học, nhưng phải check plan của e cụ thể, thời gian đại học rất quý giá, ko chỉ kiến thức, mà cả bạn bè, mqh xã hội, yêu đương etc …
Anh khuyến cáo e đọc cuốn die with zero để có 1 góc nhìn khác về trải nghiệm, với kinh tế em đã tốt thì trải nghiệm cực kì quan trọng, ko giống đa số ae xàm lol còn chật vật mưu sinh hoặc đã già trâu.
 
Cày cày và cày, có 2 loại sách Curri và Scheswer, mày thích học sâu hiểu kỹ thì đọc Curri do CFA phát, còn muốn thi qua thì cái sau là đủ. T luôn khuyên chúng nó là đọc Scheswer trước r đọc Curri để hiểu cho rõ vì cái kia nó cắt khá nhiều, nhiều đọc ko liền mạch.
Còn Curri thì là sách hàn lâm nên nó khó nuốt.

M yên tâm tự học đi thì ko đáng sợ nt đâu, lv 1 với 2 tao đều top 10% cả. ĐM lv 3 nó ko trả bảng điểm
Troi oi vô dc xam rồi mừng quá. Check inb e với ạ
 
Nếu dân Kế Toán Kiếm Toán thì học ACCA còn dân Tài Chính thì học CFA, CMT và FRM.
2003 thì tìm hiểu dần, xem tài chính chú mức nào, bố mẹ điều kiện như nào, học nó rất mệt, kỷ luật và cực kỳ mất thời gian. CFA level1 học khó nhất vì mới, lại nhiều môn, nhưng qua rồi thì cũng quen dần, các kiến thức cập nhật các năm cũng k quá khác. Chỉ là so với trước thì thí sinh học và thi CFA ngày càng lớn. Nó đánh đỏi thời gian công sức nhiều.
Trước anh mua Cir và QB xrm trước rồi năm 4 mới bắt đầu đăng ký( anh qua cả ba level CFA) và hai level FRM rồi( thử tìm thêm cái này khá hay). Nếu thích chứng khoán thì chơi CMT nhé.
Trên xam bàn học hành nó hơi hài :)) méo thích lắm, thằng khác lại kêu khoe. A chỉ gái và lô đề thôi!
 
Nếu dân Kế Toán Kiếm Toán thì học ACCA còn dân Tài Chính thì học CFA, CMT và FRM.
2003 thì tìm hiểu dần, xem tài chính chú mức nào, bố mẹ điều kiện như nào, học nó rất mệt, kỷ luật và cực kỳ mất thời gian. CFA level1 học khó nhất vì mới, lại nhiều môn, nhưng qua rồi thì cũng quen dần, các kiến thức cập nhật các năm cũng k quá khác. Chỉ là so với trước thì thí sinh học và thi CFA ngày càng lớn. Nó đánh đỏi thời gian công sức nhiều.
Trước anh mua Cir và QB xrm trước rồi năm 4 mới bắt đầu đăng ký( anh qua cả ba level CFA) và hai level FRM rồi( thử tìm thêm cái này khá hay). Nếu thích chứng khoán thì chơi CMT nhé.
Trên xam bàn học hành nó hơi hài :)) méo thích lắm, thằng khác lại kêu khoe. A chỉ gái và lô đề thôi!
Anh có CFA level 3 thật hở😀 omg
 
Nếu dân Kế Toán Kiếm Toán thì học ACCA còn dân Tài Chính thì học CFA, CMT và FRM.
2003 thì tìm hiểu dần, xem tài chính chú mức nào, bố mẹ điều kiện như nào, học nó rất mệt, kỷ luật và cực kỳ mất thời gian. CFA level1 học khó nhất vì mới, lại nhiều môn, nhưng qua rồi thì cũng quen dần, các kiến thức cập nhật các năm cũng k quá khác. Chỉ là so với trước thì thí sinh học và thi CFA ngày càng lớn. Nó đánh đỏi thời gian công sức nhiều.
Trước anh mua Cir và QB xrm trước rồi năm 4 mới bắt đầu đăng ký( anh qua cả ba level CFA) và hai level FRM rồi( thử tìm thêm cái này khá hay). Nếu thích chứng khoán thì chơi CMT nhé.
Trên xam bàn học hành nó hơi hài :)) méo thích lắm, thằng khác lại kêu khoe. A chỉ gái và lô đề thôi!
bác học CMT chưa bác ơi,em đang có hướng theo CMT để phục vụ việc trading thôi,có thêm cái chứng chỉ dắt lưng cũng tốt
chứ CFA quen mấy ông level 2 rồi mà lương 15tr :))
Học CMT xây dựng hệ thống trading + coding chỉ báo kinh tế nghe chừng ra tiền hơn
 
bác học CMT chưa bác ơi,em đang có hướng theo CMT để phục vụ việc trading thôi,có thêm cái chứng chỉ dắt lưng cũng tốt
chứ CFA quen mấy ông level 2 rồi mà lương 15tr :))
Học CMT xây dựng hệ thống trading + coding chỉ báo kinh tế nghe chừng ra tiền hơn
Em cx đang phân vân CFA và CMT đây, mà em tưởng CFA lv2 là kiến thức cũng khá vững r mà nhỉ, hay chưa có nhiều kinh nghiệm :vozvn (8):
 
bác học CMT chưa bác ơi,em đang có hướng theo CMT để phục vụ việc trading thôi,có thêm cái chứng chỉ dắt lưng cũng tốt
chứ CFA quen mấy ông level 2 rồi mà lương 15tr :))
Học CMT xây dựng hệ thống trading + coding chỉ báo kinh tế nghe chừng ra tiền hơn
Mình CFA và FRM thôi, T k học CMT. Trước chơi ông bạn ở Hải Phòng có CMT nên t biết, cũng tìm hiểu nhưng không thi
 
Em cx đang phân vân CFA và CMT đây, mà em tưởng CFA lv2 là kiến thức cũng khá vững r mà nhỉ, hay chưa có nhiều kinh nghiệm :vozvn (8):
Thực tế qua CFA1 cũng khá cứng rồi, level2 nâng cao hơn cungx khó hơn. Khó nhất lv2 ấy.
 

Có thể bạn quan tâm

Top