Những cuốn sách tao nghĩ là thật sự hay

Tao nghĩ không nên đọc sách quá nhiều, biết nhiều quá chẳng có gì hay đâu, rồi không áp dụng được cũng vậy.

Lại dở ông , dở thằng.

Bọn mày chỉ cần biết những thứ cần thiết cho bọn mày, thì sẽ hạnh phúc
Đéo liên quan, logic anh sai mie rồi
- Đọc sách chỉ phục vụ sở thích, chấm hết. Không liên quan gì đến thằy, thằng hay làm gì cả. Có ai nói đọc sách giúp giỏi hơn đâu? Giỏi nó lại thuộc phạm trù khác
- Chủ topic đang nói đến những quyển sách hay là đang lựa chọn sách và sở thích. List của nó có phải sách self help để đọc xong nói đạo lý đâu
- Học qua hành (learning by doing ...) mà không có base tốt chỉ giúp trở thành thợ thôi
- Anh định nghĩa hạnh phúc là gì? Theo tôi hạnh phúc là khi anh đặt mục tiêu sau đó anh hoàn thành nên thấy hạnh phúc. Xã hội vật chất như bây giờ khó vô vi và biết đủ lắm. Biết đủ nghĩ tiêu cực cũng có thể là an phận, ko có lựa chọn, ko thích tận hưởng ... thì chỉ dành cho người già
 
Sửa lần cuối:
Tao thì hay học truyện tranh kiếm hiệp có hình ảnh đẹp,màu mè,dị ứng với truyện nhiều chữ
 
Tao có cuốn :" Đừng chạy theo đám đông" của Kiên Trần, 1 thằng du học Canada và làm việc, về scam gì đó của nó tao ko nói

Nhưng cuốn sách nó nhấn mạnh 1 quan điểm về cuộc sống, làm vừa đủ để hưởng thụ tận hưởng hơn là làm 1 con kiến cày sấp mặt, và ý tưởng tiền là vô hạn, chỉ có thời gian là có giới hạn

Tao thấy cuốn sách hay về ý tưởng này nó hướng cuộc sống có định hướng hơn, sách có bản pdf của chính tác giả đưa lên mạng, tụi bây có thể đọc qua chơi, tao chỉ góp sách cho vui thôi
 
thằng nào recommend sách về sức khỏe y học đi, tao đang muốn nghiên cứu thêm
 
thằng nào recommend sách về sức khỏe y học đi, tao đang muốn nghiên cứu thêm
Sinh học Campbell, sách nhiều màu sắc, được viết bởi những học giả hàng đầu ngành Sinh học. Biết tới cấp độ này thôi là đủ, còn muốn biết thêm nữa thì thi vào ngành Y chứ chẳng có chuyện tự học được mấy cái này đâu, có học được cũng là mấy thứ vớ vẩn không có hệ thống thôi.
 
1. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh - Tgiả Tờ Nú
Cuốn sách đang nóng nhất hót nhất ở xứ lừa.
 
Tao thấy nhiều đứa hay khoe đọc x quyển sách, rồi chụp choẹt đống sách rác.
Để tao giới thiệu cho chúng mày biết thế nào là sách thật sự. Kể cả giáo trình chuyên ngành đi chăng nữa, chúng mày cứ thấy sách do tác giả VN viết bỏ hết vào sọt rác cho tao.
Khoa học kỹ thuật
-Giải tích James Stewart
-Cơ sở Vật lí David Halliday, Robert Rernick
- Sinh học Campbell (giá cực chát nhưng giá trị)
- Đọc hết 2 cuốn này mày nắm vứng được 50% kiến thức nền tảng khoa học kỹ thuật rồi. Về chuyên ngành cụ thể bọn mày mua sách của bọn Nhất Nghệ Tinh
Sách luận về xã hội
- Những tù nhân của địa lí (được đề xuất từ @Heisenberg17)
- Súng, Vi Trùng và Thép
- Trại súc vật
- 1984
- Khế ước xã hội
- Bàn về tinh thần pháp luật
- Giới tinh hoa quyền lực
- Cộng hòa
- Quân vương Nicolo Machivelli
- Binh pháp Tôn Tử
- Thuyết công lợi - Bàn về tự do - Chính thể đại diện - John Stuart Mill
- Khuyến học Fukuzawa Yukichi
Tiếp theo dòng Triết học Phương Tây
- Zarathustra đã nói như thế - Nietzche
- Thế giới như là ý chí và biểu tượng - Arthur Schopenhauer
- Đạo đức học - Spinoza
- Thần thoại Sisyphus
- Sự an ủi của triết học
- Cách ta nghĩ - John Dewey
- Tư duy như một hệ thống - David Bohm
- Phương pháp luận - Rene Dercarte
- Phải trái đúng sai
Hướng đi logic học chúng m đọc các tác phẩm của Gottlob Frege - Bertrand Russell - Lugwin Wittgenstein
Triết học phương Đông
- Đạo đức kinh
- Nam hoa kinh
- Tôi tự học - Óc sáng suốt - Thuật tư tưởng của Nguyễn Duy Cần
- Tự học - Một nhu cầu của thời đại (đề xuất từ @Deo biet xam )
Kinh tế
- Làm quen kinh tế học qua biếm họa - Kinh tế vi mô
- Làm quen kinh tế học qua biếm họa - Kinh tế vĩ mô
- Kinh tế học vĩ mô - Kinh tế học vi mô - Mankiw
- Tại sao các quốc gia thất bại (đề xuất từ @anhphicongtre)
May cuối cùng cũng k có mấy cuốn self help
 
Đồng ý cuốn súng vi trùng và thép. Bổ sung cuốn Những tù nhân của địa lý
Truyện thì t chưa đọc đc cuốn nào cảm xúc hơn Người đua diều - Kite runner
Mấy hôm nọ kiếm 'súng vi trùng và thép' bản PDF đọc, thấy cũng khá hay, nhưng hơi lan man dài dòng. Có đoạn nói về Trung Quốc tập quyền từ khi thống nhất thì hạn chế phát triển do Khổng giáo tao thấy hay và đúng, vì trước đó tao cũng có đọc ý kiến tương tự.

Vì rõ ràng giống như châu Âu, việc là nhiều nước nhỏ tự do thì sẽ dễ dàng sáng tạo hơn. TQ mà đọc Đông Chu liệt quốc thấy rõ ràng nhiều nước dẫn đến nhiều nhân tài từ hôn quân đến minh quân, dũng tướng đến các nhà quản trị tài ba như Quản Trọng....đọc thích hơn nhiều giai đoạn sau. Tam Quốc vì có 3 nước nên cũng xuất hiện nhiều nhân tài.....Rõ ràng càng có sự tự do cạnh tranh, càng kích thích sáng tạo. XH hiện đại có pháp luật để ngăn chặn hành vi xấu là cái hay.....
 
Ừm, nhưng mà đọc sách gốc mà nó có nhiều từ sâu về chuyên môn thì lâu phết mày nhỉ?
Ít ra nó còn giải thích tuần tự các khái niệm từ dễ đến khó, rất thích hợp tự học. Sách của các tác giả VN thì toàn giải khái niệm A bằng khái niệm B, khái niệm C, nếu không có trí thông minh quá cao, trí tưởng tượng tốt, nền tảng ổn hay có một người thầy thì càng đọc càng thấy rối. Abert Einstein từng nói đại loại như vầy '' Nếu bạn không thể giải thích một khái niệm một cách dễ hiểu thì bạn vẫn chưa thực sự hiểu về nó''. Và chính xác các học giả VN chưa thực sự hiểu về các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ bằng các tác giả phương Tây (các ngành này cũng xuất phát từ phương Tây)
 
Mấy hôm nọ kiếm 'súng vi trùng và thép' bản PDF đọc, thấy cũng khá hay, nhưng hơi lan man dài dòng. Có đoạn nói về Trung Quốc tập quyền từ khi thống nhất thì hạn chế phát triển do Khổng giáo tao thấy hay và đúng, vì trước đó tao cũng có đọc ý kiến tương tự.

Vì rõ ràng giống như châu Âu, việc là nhiều nước nhỏ tự do thì sẽ dễ dàng sáng tạo hơn. TQ mà đọc Đông Chu liệt quốc thấy rõ ràng nhiều nước dẫn đến nhiều nhân tài từ hôn quân đến minh quân, dũng tướng đến các nhà quản trị tài ba như Quản Trọng....đọc thích hơn nhiều giai đoạn sau. Tam Quốc vì có 3 nước nên cũng xuất hiện nhiều nhân tài.....Rõ ràng càng có sự tự do cạnh tranh, càng kích thích sáng tạo. XH hiện đại có pháp luật để ngăn chặn hành vi xấu là cái hay.....
VN mà chia 2 nước, 1 nước theo cộng sả, 1 nước theo tư bản để cạnh tranh nhau cũng tốt hơn....;))
 
Ít ra nó còn giải thích tuần tự các khái niệm từ dễ đến khó, rất thích hợp tự học. Sách của các tác giả VN thì toàn giải khái niệm A bằng khái niệm B, khái niệm C, nếu không có trí thông minh quá cao, trí tưởng tượng tốt, nền tảng ổn hay có một người thầy thì càng đọc càng thấy rối. Abert Einstein từng nói đại loại như vầy '' Nếu bạn không thể giải thích một khái niệm một cách dễ hiểu thì bạn vẫn chưa thực sự hiểu về nó''. Và chính xác các học giả VN chưa thực sự hiểu về các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ bằng các tác giả phương Tây (các ngành này cũng xuất phát từ phương Tây)
Tao hiểu ý mày. Hạn chế ngôn ngữ Tiếng Việt nữa, có nhiều từ Tây có mà ta ko có.....
 
Tao thấy nhiều đứa hay khoe đọc x quyển sách, rồi chụp choẹt đống sách rác.
Để tao giới thiệu cho chúng mày biết thế nào là sách thật sự. Kể cả giáo trình chuyên ngành đi chăng nữa, chúng mày cứ thấy sách do tác giả VN viết bỏ hết vào sọt rác cho tao.
Khoa học kỹ thuật
-Giải tích James Stewart
-Cơ sở Vật lí David Halliday, Robert Rernick
- Sinh học Campbell (giá cực chát nhưng giá trị)
- Đọc hết 2 cuốn này mày nắm vứng được 50% kiến thức nền tảng khoa học kỹ thuật rồi. Về chuyên ngành cụ thể bọn mày mua sách của bọn Nhất Nghệ Tinh
Sách luận về xã hội
- Những tù nhân của địa lí (được đề xuất từ @Heisenberg17)
- Súng, Vi Trùng và Thép
- Trại súc vật
- 1984
- Khế ước xã hội
- Bàn về tinh thần pháp luật
- Giới tinh hoa quyền lực
- Cộng hòa
- Quân vương Nicolo Machivelli
- Binh pháp Tôn Tử
- Thuyết công lợi - Bàn về tự do - Chính thể đại diện - John Stuart Mill
- Khuyến học Fukuzawa Yukichi
Tiếp theo dòng Triết học Phương Tây
- Zarathustra đã nói như thế - Nietzche
- Thế giới như là ý chí và biểu tượng - Arthur Schopenhauer
- Đạo đức học - Spinoza
- Thần thoại Sisyphus
- Sự an ủi của triết học
- Cách ta nghĩ - John Dewey
- Tư duy như một hệ thống - David Bohm
- Phương pháp luận - Rene Dercarte
- Phải trái đúng sai
Hướng đi logic học chúng m đọc các tác phẩm của Gottlob Frege - Bertrand Russell - Lugwin Wittgenstein
Triết học phương Đông
- Đạo đức kinh
- Nam hoa kinh
- Tôi tự học - Óc sáng suốt - Thuật tư tưởng của Nguyễn Duy Cần
- Tự học - Một nhu cầu của thời đại (đề xuất từ @Deo biet xam )
Kinh tế
- Làm quen kinh tế học qua biếm họa - Kinh tế vi mô
- Làm quen kinh tế học qua biếm họa - Kinh tế vĩ mô
- Kinh tế học vĩ mô - Kinh tế học vi mô - Mankiw
- Tại sao các quốc gia thất bại (đề xuất từ @anhphicongtre)
Lâu lâu mới thấy có thằng đề xuất những cuốn sách giá trị.
Tao thấy cuốn Sapiens và 48 Nguyên tắc chủ chốt quyền lực hay.
Lý thuyết trò chơi, Nguồn gốc Văn minh nữa
 
Ít ra nó còn giải thích tuần tự các khái niệm từ dễ đến khó, rất thích hợp tự học. Sách của các tác giả VN thì toàn giải khái niệm A bằng khái niệm B, khái niệm C, nếu không có trí thông minh quá cao, trí tưởng tượng tốt, nền tảng ổn hay có một người thầy thì càng đọc càng thấy rối. Abert Einstein từng nói đại loại như vầy '' Nếu bạn không thể giải thích một khái niệm một cách dễ hiểu thì bạn vẫn chưa thực sự hiểu về nó''. Và chính xác các học giả VN chưa thực sự hiểu về các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ bằng các tác giả phương Tây (các ngành này cũng xuất phát từ phương Tây)
Ở 1 số các trường ĐH từ lâu rồi bắt SV phải đọc sách gốc bằng Tiếng Anh.....--> rất tốt.
 
Những mẫu truyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch - Trần Dân Tiên. Đọc xong cuốn này độ xạo Lồn tau đã nâng lên 1 tầm cao mới @suchawanderer
 
Ở 1 số các trường ĐH từ lâu rồi bắt SV phải đọc sách gốc bằng Tiếng Anh.....--> rất tốt.
Tao thấy ở Bách khoa Nam vẫn dùng mấy cái giáo trình cũ rích.

Như t đọc cuốn Mechanic of Material của Hibbeler xong thấy mấy cuốn Sức bền vật liệu viết không khác gì mớ giấy lộn.
Hồi Nhật Bản là chúng nó đã có ngành Hà Lan học (chuyên dịch tất cả các tác phẩm tiếng Hà Lan sang tiếng Nhật) đủ để thấy chúng nó hạ cái tôi xuống và đầu tư vào việc dịch sách như thế nào. Kêu học tiếng Anh thì cũng không đơn giản vì cá nhân học tiếng Anh mỗi giao tiếp thôi đã mệt mỏi lắm rồi chứ chưa nói tiếng Anh chuyên ngành là một thế giới khác nữa (ngay cả bọn Anh Mẽo bản địa còn phải viết riêng một bộ từ điển cho mỗi ngành riêng biệt)
Cho nên thấy VN vĩnh viễn không bằng NB cũng có lí do.
 
Tao thấy ở Bách khoa Nam vẫn dùng mấy cái giáo trình cũ rích.

Như t đọc cuốn Mechanic of Material của Hibbeler xong thấy mấy cuốn Sức bền vật liệu viết không khác gì mớ giấy lộn.
Hồi Nhật Bản là chúng nó đã có ngành Hà Lan học (chuyên dịch tất cả các tác phẩm tiếng Hà Lan sang tiếng Nhật) đủ để thấy chúng nó hạ cái tôi xuống và đầu tư vào việc dịch sách như thế nào. Kêu học tiếng Anh thì cũng không đơn giản vì cá nhân học tiếng Anh mỗi giao tiếp thôi đã mệt mỏi lắm rồi chứ chưa nói tiếng Anh chuyên ngành là một thế giới khác nữa (ngay cả bọn Anh Mẽo bản địa còn phải viết riêng một bộ từ điển cho mỗi ngành riêng biệt)
Cho nên thấy VN vĩnh viễn không bằng NB cũng có lí do.
Thế hả? Tuỳ trường đấy. Hồi xưa tao học thì các môn đại cương như Kinh tế Vi mô/Vĩ mô mấy ông thầy bắt dùng sách tiếng Anh, các môn chuyên ngành của bọn tao cũng phải dùng sách tiếng Anh (bản gốc)
 
Tao thấy ở Bách khoa Nam vẫn dùng mấy cái giáo trình cũ rích.

Như t đọc cuốn Mechanic of Material của Hibbeler xong thấy mấy cuốn Sức bền vật liệu viết không khác gì mớ giấy lộn.
Hồi Nhật Bản là chúng nó đã có ngành Hà Lan học (chuyên dịch tất cả các tác phẩm tiếng Hà Lan sang tiếng Nhật) đủ để thấy chúng nó hạ cái tôi xuống và đầu tư vào việc dịch sách như thế nào. Kêu học tiếng Anh thì cũng không đơn giản vì cá nhân học tiếng Anh mỗi giao tiếp thôi đã mệt mỏi lắm rồi chứ chưa nói tiếng Anh chuyên ngành là một thế giới khác nữa (ngay cả bọn Anh Mẽo bản địa còn phải viết riêng một bộ từ điển cho mỗi ngành riêng biệt)
Cho nên thấy VN vĩnh viễn không bằng NB cũng có lí do.
Sách nào về thời Trung cổ hay hả mầy?
 
Top