Tiếng Việt, những câu nói hàng ngày mà nhiều người chưa chắc đã hiểu?

Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp VN. Thực sự câu này đúng mà ko hẳn là đúng vì từ ngữ thuần Việt ko quá nhiều, đa phần vay mượn từ nước ngoài, chủ yếu là từ mượn bên Tàu, được đọc theo lối phiên âm Hán-Việt. Chính ra tiếng Tàu mới đa nghĩa, trừu tượng, mới đúng là phong ba bão táp. Có nhiều từ người Việt vẫn dùng trong cuộc sống hàng ngày, nói rất nhiều nhưng ý nghĩa thì lại rất ít người biết.

Tết Nguyên đán
Từ này thì ai cũng biết và ai cũng nói mỗi dịp đón năm mới. Tết nguyên đán là lễ đón năm mới của các nước theo lịch mặt trăng (Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Việt Nam...) . Ngày lễ này đã có hàng ngàn năm, nhưng ko phải ai cũng hiểu đc nghĩa của nó, kể cả các cụ già sống quá nửa đời người.
-Nguyên là đầu tiên. Ví dụ: trạng nguyên là người đứng đầu kỳ thi khoa bảng thời phong kiến hay nguyên thủ quốc gia là người lãnh đạo, đứng đầu một đất nước.
-Đán là buổi sáng sớm
Vậy Nguyên Đán là buổi sáng sớm đầu tiên. Một cách chơi chữ của người xưa, ví von cho 1 sự khởi đầu mới (năm mới)

Bnrue.jpeg


Đều như vắt tranh
-Từ này mới buồn cười. Có nhiều lần tao viết từ này thì bị nhiều người vào bắt lỗi. Họ bắt phải sửa tranh thành chanh, bảo tao viết sai chính tả. Nhưng thực sự họ mới là người sai vì ko hiểu ý nghĩa của từ. Tao có hỏi thì họ nói hành động này là đều như vắt quả chanh. What đờ hợi? Vắt nước từ quả chanh thì có gì mà đều cơ chứ? Vặn lại thì người ta ko giải thích được.
-Vậy từ này có nghĩa gì?
Thời xưa, người VN rất nghèo, có cái nhà chui ra chui vào, che nắng, che mưa là tốt rồi. Loại nhà mà dân thời xưa ở đa phần là nhà tranh vách đất. Tức là: tường thì đắp bằng đất, còn mái lợp bằng cỏ tranh. Chính hình tượng mái nhà tranh này đã đi vào thơ ca và đi vào cả tiềm thức người dân VN rất nhiều. Ví dụ như bài hát "xuân này con không về" có câu: "Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm, mái tranh nghèo không người sửa sang".
-Mái nhà thời xưa được lợp từ cỏ tranh, một loại cỏ ngày nay ít người biết đến. Muốn lợp mái người ta bó cỏ tranh lại thành từng khóm, còn gọi là đánh tranh. Rồi dùng những khóm cỏ tranh đó lợp mái. Một khóm đó còn được gọi là một cái vắt tranh. Khi lợp các vắt tranh thì người ta bó rồi lợp đều tăm tắp. Vì vậy mới gọi là đều như vắt tranh.

Bn6C0.png


Bn58p.png

Nhà tranh vách đất và cái vắt tranh

Nghèo rớt mồng tơi
-Từ này cũng gây nhiều sự hiểu lầm, đa phần hiểu thành nghĩa rau mồng tơi. Ngày xưa, tao cũng chả hiểu gì, tự hỏi sao cái nghèo lại đi kèm với rau mồng tơi? Nhiều lúc nghĩ chắc chỉ có người nghèo mới ăn mồng tơi.
-Sau này tìm hiểu mới biết được ý nghĩa của nó.
-Câu chuyện vẫn là cái nghèo của người VN. Thời xưa, đa phần dân VN chỉ làm nông, sáng sớm ra đồng cày cấy, người ta mặc 1 cái áo tơi để che mưa, hoặc che gió cho đỡ lạnh. Áo tơi là loại áo được đan bằng lá cọ hoặc lá dừa, ko có tay áo mà đc mặc như 1 cái áo choàng. Phần trên cùng người ta đan thành lỗ để luồn sợi dây vào trong, sau đó quấn quanh cổ.
Phần trên cùng có luồn dây này gọi là mồng tơi.
-Loại áo này đan từ lá, chính vì vậy nếu dùng nhiều, nhất là gặp mưa thì lá cọ cứ thế rụng xuống và rụng từ dưới rụng lên. Cần nhắc lại đây là loại áo rất rẻ tiền, chỉ có nông dân mới dùng. Khi lá cứ thế rụng dần trong quá trình sử dụng, cái áo cứ ngắn dần đi và đến lúc lá rụng hết chỉ còn lại mỗi cái mồng tơi phía trên cùng cũng bị rụng nốt thì người ta ám chỉ việc nghèo đến ko còn gì có thể nghèo hơn nữa, nghèo đến mức cái mồng tơi cũng ko còn... Nói chung là nghèo ko thể tưởng tượng nổi.

Bnsv4.png


Bnt0v.png

Cái áo tơi, phía trên cùng là cái mồng tơi

Trâm anh thế phiệt
Đây là 1 từ ghép đa nghĩa, từ này thì nhiều người hiểu và ko bị nhầm lẫn tai hại như các từ trên.
Nhưng ý nghĩa sâu xa của nó chưa chắc nhiều người đã biết
-Trâm là cái trâm cài đầu. Nếu xem phim cổ trang thì có thể dễ dàng nhận thấy, thời xưa người ta búi tóc củ tỏi cao trên đỉnh đầu, rồi lấy cây trâm đâm xuyên qua búi tóc. Trâm chính là 1 loại phụ kiện trong trang phục của những người giàu có, quyền quý, nó tương đương với 1 món đồ trang sức. Tiếng Hán còn gọi cây trâm là cái Kim thoa. Trâm thường đc làm bằng đồng, người nào giàu có hơn có thể dùng trâm vàng, trâm bạc thậm chí là trâm bằng ngọc.
-Anh là 1 dải lụa cài trên mũ thả xuống 2 bên vai. Cũng là 1 loại phụ kiện trong trang phục của người giàu.
Nói chung, Trâm và Anh là những loại trang sức của người giàu có, quyền quý. Nó tương đương với đồng hồ Rolex, túi Hermes bây giờ. Người ta dùng những cái này để thể hiện đẳng cấp trong xã hội.

BnKXo.png


Nhân vật Tuân Úc trong Tam Quốc diễn nghĩa sử dụng trâmanh trong trang phục

-Thế là thời thế.
-Phiệt là những người rất giàu có, từ phiệt đc hiểu trong từ "Nhà tài phiệt" chẳng hạn
-Thế Phiệt ám chỉ những người giàu có nhưng giàu nhiều đời rồi, có tài sản kế thừa liên tục, tức là tầng lớp tinh hoa, có địa vị xã hội. Khác với những người giàu xổi kiểu trọc phú. Ví dụ: một anh sinh ra trong 1 gia đình có truyền thống 3 đời làm gỗ nổi tiếng 1 vùng và rất giàu có, anh này có thể hiểu là trâm anh thế phiệt. Nhưng một anh khác mới trúng Vietlott 300 tỷ tối hôm qua thì ko thể coi là trâm anh thế phiệt, mặc dù khối tài sản của 2 anh tạm coi là tương đương nhau.

-Nói chung, Trâm anh thế phiệt ngày nay thường đc chỉ những cậu ấm, cô chiêu sinh ra trong già đình giàu có, quyền thế truyền đời. Sinh ra đã ngậm thìa vàng, phải đi lùi mới đến vạch đích...

BnXYa.webp
 
Sửa lần cuối:
Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp VN. Thực sự câu này đúng mà ko hẳn là đúng vì từ ngữ thuần Việt ko quá nhiều, đa phần vay mượn từ nước ngoài, chủ yếu là từ mượn bên Tàu, được đọc theo lối phiên âm Hán-Việt. Chính ra tiếng Tàu mới đa nghĩa, trừu tượng, mới đúng là phong ba bão táp. Có nhiều từ người Việt vẫn dùng trong cuộc sống hàng ngày, nói rất nhiều nhưng ý nghĩa thì lại rất ít người biết.

Tết Nguyên đán
Từ này thì ai cũng biết và ai cũng nói mỗi dịp đón năm mới. Tết nguyên đán là lễ đón năm mới của các nước theo lịch mặt trăng (Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Việt Nam...) . Ngày lễ này đã có hàng ngàn năm, nhưng ko phải ai cũng hiểu đc nghĩa của nó, kể cả các cụ già sống quá nửa đời người.
-Nguyên là đầu tiên. Ví dụ: trạng nguyên là người đứng đầu kỳ thi khoa bảng thời phong kiến hay nguyên thủ quốc gia là người lãnh đạo, đứng đầu một đất nước.
-Đán là buổi sáng sớm
Vậy Nguyên Đán là buổi sáng sớm đầu tiên. Một cách chơi chữ của người xưa, ví von cho 1 sự khởi đầu mới (năm mới)

Bnrue.jpeg


Đều như vắt tranh
-Từ này mới buồn cười. Có nhiều lần tao viết từ này thì bị nhiều người vào bắt lỗi chính tả. Họ bắt phải sửa tranh thành chanh, bảo tao viết sai chính tả. Nhưng thực sự họ mới là người sai vì ko hiểu ý nghĩa của từ. Tao có hỏi thì họ nói hành động này là đều như vắt quả chanh. What đờ hợi? Vắt nước từ quả chanh thì có gì mà đều cơ chứ? Vặn lại thì người ta ko giải thích được.
-Vậy từ này có nghĩa gì?
Thời xưa, người VN rất nghèo, có cái nhà chui ra chui vào, che nắng, che mưa là tốt rồi. Loại nhà mà dân thời xưa ở đa phần là nhà tranh vách đất. Tức là: tường thì đắp bằng đất, còn mái lợp bằng cỏ tranh. Chính hình tượng mái nhà tranh này đã đi vào thơ ca và đi vào cả tiềm thức người dân VN rất nhiều. Ví dụ như bài hát "xuân này con không về" có câu: "Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm, mái tranh nghèo không người sửa sang".
-Mái nhà thời xưa được lợp từ cỏ tranh, một loại cỏ ngày nay ít người biết đến. Muốn lợp mái người ta bó cỏ tranh lại thành từng khóm, còn gọi là đánh tranh. Rồi dùng những khóm cỏ tranh đó lợp mái. Một khóm đó còn được gọi la một cái vắt tranh. Khi lợp các vắt tranh thì người ta bó rồi lợp đều tăm tắp. Vì vậy mới gọi là đều như vắt tranh.

Bn6C0.png


Bn58p.png

Nhà tranh vách đất và cái vắt tranh

Nghèo rớt mồng tơi
-Từ này cũng gây nhiều sự hiểu lầm, đa phần hiểu thành nghĩa rau mùng tơi. Ngày xưa, tao cũng chả hiểu gì, tự hỏi sao cái nghèo lại đi kèm với rau mồng tơi? Nhiều lúc nghĩ chắc chỉ có người nghèo mới ăn mồng tơi.
-Sau này tìm hiểu mới biết được ý nghĩa của nó.
-Câu chuyện vẫn là cái nghèo của người VN. Thời xưa, đa phần dân VN chỉ làm nông, sáng sớm ra đồng cày cấy, người ta mặc 1 cái áo tơi để che mưa, hoặc che gió cho đỡ lạnh. Áo tơi là loại áo được đan bằng lá cọ hoặc lá dừa, ko có tay áo mà đc mặc như 1 cái áo choàng. Phần trên cùng người ta đan thành lỗ để luồn sợi dây vào trong, sau đó quấn quanh cổ. Phần trên cùng có luồn dây này gọi là mồng tơi.
-Loại áo này đan từ lá, chính vì vậy nếu dùng nhiều, nhất là gặp mưa thì lá cọ cứ thế rụng xuống và rụng từ dưới rụng lên. Cần nhắc lại đây là loại áo rất rẻ tiền, chỉ có nông dân mới dùng. Khi lá cứ thế rụng dần trong quá trình sử dụng, cái áo cứ ngắn dần đi và đến lúc lá rụng hết chỉ còn lại mỗi cái mồng tơi phía trên cùng cũng bị rụng nốt thì người ta ám chỉ việc nghèo đến ko còn gì có thể nghèo hơn nữa, nghèo đến mức cái mồng tơi cũng ko còn... Nói chung là nghèo ko thể tưởng tượng nổi.

Bnsv4.png


Bnt0v.png

Cái áo tơi, phía trên cùng là cái mồng tơi

Trâm anh thế phiệt
Đây là 1 từ ghép đa nghĩa, từ này thì nhiều người hiểu và ko bị nhầm lẫn tai hại như các từ trên.
Nhưng ý nghĩa sâu xa của nó chưa chắc nhiều người đã biết
-Trâm là cái trâm cài đầu. Nếu xem phim cổ trang thì có thể dễ dàng nhận thấy, thời xưa người ta búi tóc củ tỏi cao trên đỉnh đầu, rồi lấy cây trâm đâm xuyên qua búi tóc. Trâm chính là 1 loại phụ kiện trong trang phục của những người giàu có, quyền quý, nó tương đương với 1 món đồ trang sức. Tiếng Hán còn gọi cây trâm là cái Kim thoa. Trâm thường đc làm bằng đồng, người nào giàu có hơn có thể dùng trâm vàng, trâm bạc thậm chí là trâm bằng ngọc.
-Anh là 1 dải lụa cài trên mũ thả xuống 2 bên vai. Cũng là 1 loại phụ kiện trong trang phục của người giàu.
Nói chung, Trâm và Anh là những loại trang sức của người giàu có, quyền quý. Nó tương đương với đồng hồ Rolex, túi Hermes bây giờ. Người ta dùng những cái này để thể hiện đẳng cấp trong xã hội.

BnKXo.png


Nhân vật Tuân Úc trong Tam Quốc diễn nghĩa sử dụng trâm và anh trong trang phục

-Thế là thời thế.
-Phiệt là những người rất giàu có, từ phiệt đc hiểu trong từ "Nhà tài phiệt" chẳng hạn
-Thế Phiệt ám chỉ những người giàu có nhưng giàu nhiều đời rồi, có tài sản kế thừa liên tục, tức là tầng lớp tinh hoa, có địa vị xã hội. Khác với những người giàu xổi kiểu trọc phú. Ví dụ: một anh sinh ra trong 1 gia đình có truyền thống 3 đời làm gỗ nổi tiếng 1 vùng và rất giàu có, anh này có thể hiểu là trâm anh thế phiệt. Nhưng một anh khác mới trúng Vietlott 300 tỷ tối hôm qua thì ko thể coi là trâm anh thế phiệt, mặc dù khối tài sản của 2 anh tạm coi là tương đương nhau.

-Nói chung, Trâm anh thế phiệt ngày nay thường đc chỉ những cậu ấm, cô chiêu sinh ra trong già đình giàu có, quyền thế truyền đời. Sinh ra đã ngậm thìa vàng, phải đi lùi mới đến vạch đích...

BnXYa.webp
Cũng có nhiều câu mà giờ cũng đổi nghĩa hết rồi.
Ví dụ như câu Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm, chẳng hiểu sao giờ lại thành gà mọc đuôi tôm? đuôi tôm là cái Lồn gì? :vozvn (19):
Đúng là dân tộc 4000 năm mà không chịu lớn.

Cũng có những câu đổi nghĩa theo tân thời như câu lo bò trắng răng,
chính xác là vì ngày xưa người Việt nhuộm răng hết, nên có một anh chàng lắm chuyện thấy con bò răng trắng ởn thì lại giật mình đi hét toáng lên, cho là sự gì lạ lùng lắm.
t cũng học về văn hoá nên chỉ thấy tiếc cho một nền văn hoá đẹp bị đảng cầm quyền đồng hoá và xoá đi dần dần.
 
T mỗi khi k để ý là dễ đánh/viết sai chữ ngành thành Nghành, lỗi này chắc do hình thành từ những năm cấp 1 giáo viên dạy k đúng sau thành thói quen trong tiềm thức. Cứ đánh hết văn bản là lại phải check lại từ này xem đã đúng chưa.
1 cặp từ nữa t thấy mọi người hay sai là rẻ rách và giẻ rách dù cả 2 mang hàm nghĩa na ná nhau nhưng rẻ rách thì miêu tả về tính cách còn giẻ rách thì miêu tả về mặt vật lý.
Giờ t mới hiểu ý nghĩa của câu Nghèo Rớt Mùng Tơi :)) trước giờ cứ nghĩ là rau mùng tơi mọc bờ rào người nghèo hay đi hái ăn mà còn bị rớt :)). Đm là người Việt mà mấy lần đọc bài thi tiếng Việt của bọn nước ngoài mà nhiều câu vẫn đéo làm được luôn.
 
Nhà tao xưa giờ gọi là vách tranh chứ có gọi vắt tranh đâu.
Vách tranh chỉ là cái vách nhà bằng tranh. Tường nhà bằng tranh. Còn vắt tranh là việc đan các nắm tranh (con tranh) vào trong cái tấm tranh nha. Đại khái là tết từng nắm lại thành một miếng có độ dày để khi lợp mái không bị thấm nước vô nhà bằng các sợi tre được chẻ ra nhé
 
T mỗi khi k để ý là dễ đánh/viết sai chữ ngành thành Nghành, lỗi này chắc do hình thành từ những năm cấp 1 giáo viên dạy k đúng sau thành thói quen trong tiềm thức. Cứ đánh hết văn bản là lại phải check lại từ này xem đã đúng chưa.
1 cặp từ nữa t thấy mọi người hay sai là rẻ rách và giẻ rách dù cả 2 mang hàm nghĩa na ná nhau nhưng rẻ rách thì miêu tả về tính cách còn giẻ rách thì miêu tả về mặt vật lý.
Giờ t mới hiểu ý nghĩa của câu Nghèo Rớt Mùng Tơi :)) trước giờ cứ nghĩ là rau mùng tơi mọc bờ rào người nghèo hay đi hái ăn mà còn bị rớt :)). Đm là người Việt mà mấy lần đọc bài thi tiếng Việt của bọn nước ngoài mà nhiều câu vẫn đéo làm được luôn.
Ở phố đéo biết cái tơi chứ ở miền quê học sinh ai cũng biết mày nha. 9x đời đầu về trước biết tơi hết nha mày
 
Cũng có nhiều câu mà giờ cũng đổi nghĩa hết rồi.
Ví dụ như câu Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm, chẳng hiểu sao giờ lại thành gà mọc đuôi tôm? đuôi tôm là cái lồn gì? :vozvn (19):
Đúng là dân tộc 4000 năm mà không chịu lớn.

Cũng có những câu đổi nghĩa theo tân thời như câu lo bò trắng răng,
chính xác là vì ngày xưa người Việt nhuộm răng hết, nên có một anh chàng lắm chuyện thấy con bò răng trắng ởn thì lại giật mình đi hét toáng lên, cho là sự gì lạ lùng lắm.
t cũng học về văn hoá nên chỉ thấy tiếc cho một nền văn hoá đẹp bị đảng cầm quyền đồng hoá và xoá đi dần dần.
Là do đéo học đéo tìm hiểu chứ ai cấm. Sách vở xuqa có hết nha.
Mày còn biết các mẫu truyện như trạng quỳnh ko?
 
Còn câu nói đéo sai, hiểu nghĩa cũng đéo sai, nhưng giải thích lại sai, đó là câu “một chữ bẻ đôi cũng không biết”
Nguyên văn câu này từ tiếng Hán, “một chữ” này đọc đúng phải là “nhất tự”, có nghĩa là chữ “nhất” (一) bẻ đôi ra thì vẫn là chữ “nhất” mà cũng không biết, diễn tả những thằng học ngu
Còn diễn giải theo cách “một chữ” thì bẻ đôi ra đến giáo sư ngôn ngữ học cũng đéo biết chữ gì
 
Là do đéo học đéo tìm hiểu chứ ai cấm. Sách vở xuqa có hết nha.
Mày còn biết các mẫu truyện như trạng quỳnh ko?
t đang nói đến chuyện dân đéo biết tư duy hoặc ít nhất là phản ứng với cái sai, cái vô lý thôi.
ngày xưa t đọc cả 3zai tú xuất, đúng bây giờ nói thì dính vạ pbvm, nhưng mà mấy mẩu chuyện dân miền bắc trong đó mất dạy thật.
 
Cũng có nhiều câu mà giờ cũng đổi nghĩa hết rồi.
Ví dụ như câu Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm, chẳng hiểu sao giờ lại thành gà mọc đuôi tôm? đuôi tôm là cái lồn gì? :vozvn (19):
Đúng là dân tộc 4000 năm mà không chịu lớn.

Cũng có những câu đổi nghĩa theo tân thời như câu lo bò trắng răng,
chính xác là vì ngày xưa người Việt nhuộm răng hết, nên có một anh chàng lắm chuyện thấy con bò răng trắng ởn thì lại giật mình đi hét toáng lên, cho là sự gì lạ lùng lắm.
t cũng học về văn hoá nên chỉ thấy tiếc cho một nền văn hoá đẹp bị đảng cầm quyền đồng hoá và xoá đi dần dần.
Topic hay đấy mà sao ngắn thế
Tao chưa nhớ ra đc nhiều từ hay.
Nhưng bổ sung thêm 1 từ nữa đã bị nói trệch và hiểu nhầm ý nghĩa.

Con thầy, vợ bạn, gái cơ quan
Đéo hiểu thằng củ kec nào chế cháo ra câu này. Nghĩa của nó ám chỉ các loại gái ko nên động đến nhưng nghĩ lại thì thấy nhiều điểm rất vô lý. Vợ bạn thì đúng là ko nên đụng đến rồi, trái luân thường đạo lý...
-Nhưng con thầy thì quá bình thường. Tán con gái thầy nếu thầy quý, thầy gả con gái cho lại chả sướng bỏ mei. Từ quan hệ thầy trò thành bố vợ-con rể cũng là 1 việc rất tốt.
-Còn gái cơ quan thì cũng bình thường. Đi làm đồng nghiệp quen biết nhau tại nơi làm việc, có tình cảm thì đến với nhau là lẽ thường tình. Vợ chồng làm cùng ngành nghề thậm chí còn thấu hiểu cho nhau vì hiểu tính chất công việc...

-Câu này nghĩa gốc chỉ là : Cơm thầy, vợ bạn
Vợ bạn thì quá rõ , tao đã nêu ở trên , khỏi cần bàn.
Còn cơm thầy là sao? Ý muốn nói người thầy, hay người tiền bối chỉ dậy, dẫn dắt mình có đc cái nghề để kiếm cơm. Vì vậy, cần tôn trọng họ vì là người đi trước lại có ơn với mình. Nếu sau này ra làm việc, gặp chuyện gì đụng chạm đến công việc (miếng cơm) của thầy thì tốt nhất nên né tránh để làm trọn cái đạo với ân nhân. Ví dụ: một anh nhân viên công ty A đi kiếm hợp đồng cho cty, gặp 1 dự án vấp phải sự cạnh tranh của công ty B. Mà người đàm phán hợp đồng của cty B lại là bậc đàn anh, tiền bối dẫn dắt mình ngày xưa. Thì anh này từ chối chủ đầu tư ko muốn cạnh tranh nữa vì tôn trọng bậc tiền bối có ơn với mình.
 
Dạng này nhiều mà, hồi xưa đi học, cô dạy văn giải thích khá nhiều câu: Ướt như chuột lột, râu ông nọ cắm cằm bà kia, đơn thương độc mã, thuốc đắng dã tật,...
 
Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp VN. Thực sự câu này đúng mà ko hẳn là đúng vì từ ngữ thuần Việt ko quá nhiều, đa phần vay mượn từ nước ngoài, chủ yếu là từ mượn bên Tàu, được đọc theo lối phiên âm Hán-Việt. Chính ra tiếng Tàu mới đa nghĩa, trừu tượng, mới đúng là phong ba bão táp. Có nhiều từ người Việt vẫn dùng trong cuộc sống hàng ngày, nói rất nhiều nhưng ý nghĩa thì lại rất ít người biết.

Tết Nguyên đán
Từ này thì ai cũng biết và ai cũng nói mỗi dịp đón năm mới. Tết nguyên đán là lễ đón năm mới của các nước theo lịch mặt trăng (Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Việt Nam...) . Ngày lễ này đã có hàng ngàn năm, nhưng ko phải ai cũng hiểu đc nghĩa của nó, kể cả các cụ già sống quá nửa đời người.
-Nguyên là đầu tiên. Ví dụ: trạng nguyên là người đứng đầu kỳ thi khoa bảng thời phong kiến hay nguyên thủ quốc gia là người lãnh đạo, đứng đầu một đất nước.
-Đán là buổi sáng sớm
Vậy Nguyên Đán là buổi sáng sớm đầu tiên. Một cách chơi chữ của người xưa, ví von cho 1 sự khởi đầu mới (năm mới)

Bnrue.jpeg


Đều như vắt tranh
-Từ này mới buồn cười. Có nhiều lần tao viết từ này thì bị nhiều người vào bắt lỗi chính tả. Họ bắt phải sửa tranh thành chanh, bảo tao viết sai chính tả. Nhưng thực sự họ mới là người sai vì ko hiểu ý nghĩa của từ. Tao có hỏi thì họ nói hành động này là đều như vắt quả chanh. What đờ hợi? Vắt nước từ quả chanh thì có gì mà đều cơ chứ? Vặn lại thì người ta ko giải thích được.
-Vậy từ này có nghĩa gì?
Thời xưa, người VN rất nghèo, có cái nhà chui ra chui vào, che nắng, che mưa là tốt rồi. Loại nhà mà dân thời xưa ở đa phần là nhà tranh vách đất. Tức là: tường thì đắp bằng đất, còn mái lợp bằng cỏ tranh. Chính hình tượng mái nhà tranh này đã đi vào thơ ca và đi vào cả tiềm thức người dân VN rất nhiều. Ví dụ như bài hát "xuân này con không về" có câu: "Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm, mái tranh nghèo không người sửa sang".
-Mái nhà thời xưa được lợp từ cỏ tranh, một loại cỏ ngày nay ít người biết đến. Muốn lợp mái người ta bó cỏ tranh lại thành từng khóm, còn gọi là đánh tranh. Rồi dùng những khóm cỏ tranh đó lợp mái. Một khóm đó còn được gọi la một cái vắt tranh. Khi lợp các vắt tranh thì người ta bó rồi lợp đều tăm tắp. Vì vậy mới gọi là đều như vắt tranh.

Bn6C0.png


Bn58p.png

Nhà tranh vách đất và cái vắt tranh

Nghèo rớt mồng tơi
-Từ này cũng gây nhiều sự hiểu lầm, đa phần hiểu thành nghĩa rau mồng tơi. Ngày xưa, tao cũng chả hiểu gì, tự hỏi sao cái nghèo lại đi kèm với rau mồng tơi? Nhiều lúc nghĩ chắc chỉ có người nghèo mới ăn mồng tơi.
-Sau này tìm hiểu mới biết được ý nghĩa của nó.
-Câu chuyện vẫn là cái nghèo của người VN. Thời xưa, đa phần dân VN chỉ làm nông, sáng sớm ra đồng cày cấy, người ta mặc 1 cái áo tơi để che mưa, hoặc che gió cho đỡ lạnh. Áo tơi là loại áo được đan bằng lá cọ hoặc lá dừa, ko có tay áo mà đc mặc như 1 cái áo choàng. Phần trên cùng người ta đan thành lỗ để luồn sợi dây vào trong, sau đó quấn quanh cổ.
Phần trên cùng có luồn dây này gọi là mồng tơi.
-Loại áo này đan từ lá, chính vì vậy nếu dùng nhiều, nhất là gặp mưa thì lá cọ cứ thế rụng xuống và rụng từ dưới rụng lên. Cần nhắc lại đây là loại áo rất rẻ tiền, chỉ có nông dân mới dùng. Khi lá cứ thế rụng dần trong quá trình sử dụng, cái áo cứ ngắn dần đi và đến lúc lá rụng hết chỉ còn lại mỗi cái mồng tơi phía trên cùng cũng bị rụng nốt thì người ta ám chỉ việc nghèo đến ko còn gì có thể nghèo hơn nữa, nghèo đến mức cái mồng tơi cũng ko còn... Nói chung là nghèo ko thể tưởng tượng nổi.

Bnsv4.png


Bnt0v.png

Cái áo tơi, phía trên cùng là cái mồng tơi

Trâm anh thế phiệt
Đây là 1 từ ghép đa nghĩa, từ này thì nhiều người hiểu và ko bị nhầm lẫn tai hại như các từ trên.
Nhưng ý nghĩa sâu xa của nó chưa chắc nhiều người đã biết
-Trâm là cái trâm cài đầu. Nếu xem phim cổ trang thì có thể dễ dàng nhận thấy, thời xưa người ta búi tóc củ tỏi cao trên đỉnh đầu, rồi lấy cây trâm đâm xuyên qua búi tóc. Trâm chính là 1 loại phụ kiện trong trang phục của những người giàu có, quyền quý, nó tương đương với 1 món đồ trang sức. Tiếng Hán còn gọi cây trâm là cái Kim thoa. Trâm thường đc làm bằng đồng, người nào giàu có hơn có thể dùng trâm vàng, trâm bạc thậm chí là trâm bằng ngọc.
-Anh là 1 dải lụa cài trên mũ thả xuống 2 bên vai. Cũng là 1 loại phụ kiện trong trang phục của người giàu.
Nói chung, Trâm và Anh là những loại trang sức của người giàu có, quyền quý. Nó tương đương với đồng hồ Rolex, túi Hermes bây giờ. Người ta dùng những cái này để thể hiện đẳng cấp trong xã hội.

BnKXo.png


Nhân vật Tuân Úc trong Tam Quốc diễn nghĩa sử dụng trâm và anh trong trang phục

-Thế là thời thế.
-Phiệt là những người rất giàu có, từ phiệt đc hiểu trong từ "Nhà tài phiệt" chẳng hạn
-Thế Phiệt ám chỉ những người giàu có nhưng giàu nhiều đời rồi, có tài sản kế thừa liên tục, tức là tầng lớp tinh hoa, có địa vị xã hội. Khác với những người giàu xổi kiểu trọc phú. Ví dụ: một anh sinh ra trong 1 gia đình có truyền thống 3 đời làm gỗ nổi tiếng 1 vùng và rất giàu có, anh này có thể hiểu là trâm anh thế phiệt. Nhưng một anh khác mới trúng Vietlott 300 tỷ tối hôm qua thì ko thể coi là trâm anh thế phiệt, mặc dù khối tài sản của 2 anh tạm coi là tương đương nhau.

-Nói chung, Trâm anh thế phiệt ngày nay thường đc chỉ những cậu ấm, cô chiêu sinh ra trong già đình giàu có, quyền thế truyền đời. Sinh ra đã ngậm thìa vàng, phải đi lùi mới đến vạch đích...

BnXYa.webp
Hay lắm thằng mặt Lồn. Lâu nay tao cũng đôi lần thắc mắc sao vắt chanh mà nó lại đều là tđn🤣
 
z mà đó giờ cứ thắc mắc cây mùng tơi có tội tình gì mà bị gán vô cái chữ nghèo :))
 
Ngày xưa hay nấu canh cua với rau mồng tơi hoặc rau đay. Tao chỉ ăn rau đay, nhất quyết ko ăn mồng tơi vì ko muốn bị chê nghèo, nghĩ lại hài vkl...
t trong này thì chỉ ăn canh rau mồng tơi với tôm khô/tép chứ rau đay ko có ăn, tới giờ t cũng ko biết mặt mũi của cái rau đay nó ra sao :))
 

Có thể bạn quan tâm

Top