Nông bụng thì hiểu rồi thế nông chân nghĩa là gì thế tmlCâu hay bị nhầm lẫn nhất là “quân tử lông chân-tiểu nhân lông bụng”.rõ ràng viết như trên là vô nghĩa,thực tế là “quân tử nông chân-tiểu nhân nông bụng”
Chứ còn cái mẹ gì nữa. Các cụ ngày xưa hay chế cháo lắm thành ngữ tục ngữ, rồi thì nói tránh nói giảm thành ra có 1 câu 1 từ nó lắm nghĩa. Chứ như ngôn ngữ khác nó còn chia động từ vỡ mặt ra. Trước t học tiếng nhật có đt ăn thôi, cô giáo nói qua đã chia 13 cách đéo thể nhớ đượccái này t thấy đúng, tiếng Việt khó nằm ở phần phát âm vì nó có dấu chứ còn ngữ pháp hay mặt chữ thì ko có gì khó.
trc trường đại học t có đám sinh viên exchange Hàn, tụi nó nói nhìn chung tiếng Việt khá dễ học đối với tụi nó, cái khó là rặn từng chữ theo dấu thì lại quá khó để tập
Này theo tao là thư sinh ngày xưa ko phải làm lụng chân lấm tay bùnNông bụng thì hiểu rồi thế nông chân nghĩa là gì thế tml
Nông bụng thì hiểu rồi thế nông chân nghĩa là gì thế tml
Nông chân là phong thái của người quân tử thường chậm dãi, nho nhã.Này theo tao là thư sinh ngày xưa ko phải làm lụng chân lấm tay bùn
Chuẩn đấy, tao tự học Hán tự mới thấy một từ có thể giải thành nhiều nghĩa.do dân vn mất mẹ nó gốc chữ hán nên nhiều từ bọn nó hiểu sai nghĩa ban đầu
ví dụ từ 'tử cung', cá chắc dân vn chỉ hiểu được 1 nghĩa
Còn rất nhiều từ đang dạy sai, và có chiếu hướng ngộ nhận là đúng như từ giời, đúng của nó phải là trời nhưng do miền Bắc phát âm sai thành giời nên giảng dạy cũng thành giời khiến nhiều người ngộ nhận giời cũng đúng nhưng đây là từ sai chính tả.Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp VN. Thực sự câu này đúng mà ko hẳn là đúng vì từ ngữ thuần Việt ko quá nhiều, đa phần vay mượn từ nước ngoài, chủ yếu là từ mượn bên Tàu, được đọc theo lối phiên âm Hán-Việt. Chính ra tiếng Tàu mới đa nghĩa, trừu tượng, mới đúng là phong ba bão táp. Có nhiều từ người Việt vẫn dùng trong cuộc sống hàng ngày, nói rất nhiều nhưng ý nghĩa thì lại rất ít người biết.
Tết Nguyên đán
Từ này thì ai cũng biết và ai cũng nói mỗi dịp đón năm mới. Tết nguyên đán là lễ đón năm mới của các nước theo lịch mặt trăng (Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Việt Nam...) . Ngày lễ này đã có hàng ngàn năm, nhưng ko phải ai cũng hiểu đc nghĩa của nó, kể cả các cụ già sống quá nửa đời người.
-Nguyên là đầu tiên. Ví dụ: trạng nguyên là người đứng đầu kỳ thi khoa bảng thời phong kiến hay nguyên thủ quốc gia là người lãnh đạo, đứng đầu một đất nước.
-Đán là buổi sáng sớm
Vậy Nguyên Đán là buổi sáng sớm đầu tiên. Một cách chơi chữ của người xưa, ví von cho 1 sự khởi đầu mới (năm mới)
![]()
Đều như vắt tranh
-Từ này mới buồn cười. Có nhiều lần tao viết từ này thì bị nhiều người vào bắt lỗi. Họ bắt phải sửa tranh thành chanh, bảo tao viết sai chính tả. Nhưng thực sự họ mới là người sai vì ko hiểu ý nghĩa của từ. Tao có hỏi thì họ nói hành động này là đều như vắt quả chanh. What đờ hợi? Vắt nước từ quả chanh thì có gì mà đều cơ chứ? Vặn lại thì người ta ko giải thích được.
-Vậy từ này có nghĩa gì?
Thời xưa, người VN rất nghèo, có cái nhà chui ra chui vào, che nắng, che mưa là tốt rồi. Loại nhà mà dân thời xưa ở đa phần là nhà tranh vách đất. Tức là: tường thì đắp bằng đất, còn mái lợp bằng cỏ tranh. Chính hình tượng mái nhà tranh này đã đi vào thơ ca và đi vào cả tiềm thức người dân VN rất nhiều. Ví dụ như bài hát "xuân này con không về" có câu: "Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm, mái tranh nghèo không người sửa sang".
-Mái nhà thời xưa được lợp từ cỏ tranh, một loại cỏ ngày nay ít người biết đến. Muốn lợp mái người ta bó cỏ tranh lại thành từng khóm, còn gọi là đánh tranh. Rồi dùng những khóm cỏ tranh đó lợp mái. Một khóm đó còn được gọi la một cái vắt tranh. Khi lợp các vắt tranh thì người ta bó rồi lợp đều tăm tắp. Vì vậy mới gọi là đều như vắt tranh.
![]()
![]()
Nhà tranh vách đất và cái vắt tranh
Nghèo rớt mồng tơi
-Từ này cũng gây nhiều sự hiểu lầm, đa phần hiểu thành nghĩa rau mồng tơi. Ngày xưa, tao cũng chả hiểu gì, tự hỏi sao cái nghèo lại đi kèm với rau mồng tơi? Nhiều lúc nghĩ chắc chỉ có người nghèo mới ăn mồng tơi.
-Sau này tìm hiểu mới biết được ý nghĩa của nó.
-Câu chuyện vẫn là cái nghèo của người VN. Thời xưa, đa phần dân VN chỉ làm nông, sáng sớm ra đồng cày cấy, người ta mặc 1 cái áo tơi để che mưa, hoặc che gió cho đỡ lạnh. Áo tơi là loại áo được đan bằng lá cọ hoặc lá dừa, ko có tay áo mà đc mặc như 1 cái áo choàng. Phần trên cùng người ta đan thành lỗ để luồn sợi dây vào trong, sau đó quấn quanh cổ.
Phần trên cùng có luồn dây này gọi là mồng tơi.
-Loại áo này đan từ lá, chính vì vậy nếu dùng nhiều, nhất là gặp mưa thì lá cọ cứ thế rụng xuống và rụng từ dưới rụng lên. Cần nhắc lại đây là loại áo rất rẻ tiền, chỉ có nông dân mới dùng. Khi lá cứ thế rụng dần trong quá trình sử dụng, cái áo cứ ngắn dần đi và đến lúc lá rụng hết chỉ còn lại mỗi cái mồng tơi phía trên cùng cũng bị rụng nốt thì người ta ám chỉ việc nghèo đến ko còn gì có thể nghèo hơn nữa, nghèo đến mức cái mồng tơi cũng ko còn... Nói chung là nghèo ko thể tưởng tượng nổi.
![]()
![]()
Cái áo tơi, phía trên cùng là cái mồng tơi
Trâm anh thế phiệt
Đây là 1 từ ghép đa nghĩa, từ này thì nhiều người hiểu và ko bị nhầm lẫn tai hại như các từ trên.
Nhưng ý nghĩa sâu xa của nó chưa chắc nhiều người đã biết
-Trâm là cái trâm cài đầu. Nếu xem phim cổ trang thì có thể dễ dàng nhận thấy, thời xưa người ta búi tóc củ tỏi cao trên đỉnh đầu, rồi lấy cây trâm đâm xuyên qua búi tóc. Trâm chính là 1 loại phụ kiện trong trang phục của những người giàu có, quyền quý, nó tương đương với 1 món đồ trang sức. Tiếng Hán còn gọi cây trâm là cái Kim thoa. Trâm thường đc làm bằng đồng, người nào giàu có hơn có thể dùng trâm vàng, trâm bạc thậm chí là trâm bằng ngọc.
-Anh là 1 dải lụa cài trên mũ thả xuống 2 bên vai. Cũng là 1 loại phụ kiện trong trang phục của người giàu.
Nói chung, Trâm và Anh là những loại trang sức của người giàu có, quyền quý. Nó tương đương với đồng hồ Rolex, túi Hermes bây giờ. Người ta dùng những cái này để thể hiện đẳng cấp trong xã hội.
![]()
Nhân vật Tuân Úc trong Tam Quốc diễn nghĩa sử dụng trâm và anh trong trang phục
-Thế là thời thế.
-Phiệt là những người rất giàu có, từ phiệt đc hiểu trong từ "Nhà tài phiệt" chẳng hạn
-Thế Phiệt ám chỉ những người giàu có nhưng giàu nhiều đời rồi, có tài sản kế thừa liên tục, tức là tầng lớp tinh hoa, có địa vị xã hội. Khác với những người giàu xổi kiểu trọc phú. Ví dụ: một anh sinh ra trong 1 gia đình có truyền thống 3 đời làm gỗ nổi tiếng 1 vùng và rất giàu có, anh này có thể hiểu là trâm anh thế phiệt. Nhưng một anh khác mới trúng Vietlott 300 tỷ tối hôm qua thì ko thể coi là trâm anh thế phiệt, mặc dù khối tài sản của 2 anh tạm coi là tương đương nhau.
-Nói chung, Trâm anh thế phiệt ngày nay thường đc chỉ những cậu ấm, cô chiêu sinh ra trong già đình giàu có, quyền thế truyền đời. Sinh ra đã ngậm thìa vàng, phải đi lùi mới đến vạch đích...
![]()
Không hẳn, 使 sử, cũng tức ra lệnh, sai khiến.Còn rất nhiều từ đang dạy sai, và có chiếu hướng ngộ nhận là đúng như từ giời, đúng của nó phải là trời nhưng do miền Bắc phát âm sai thành giời nên giảng dạy cũng thành giời khiến nhiều người ngộ nhận giời cũng đúng nhưng đây là từ sai chính tả.
Từ Sử Dụng cũng sai, đúng của nó là Xử Dụng , xử trong xử lý, xét xử, sử chỉ dùng trong lịch sử
Mày rành tiếng Hán nhỉ? cái tên acc của mày đã đậm chất Tàu khựa rồiKhông hẳn, 使 sử, cũng tức ra lệnh, sai khiến.
Mà từ xử lại có nhiều chữ khác nhau, cũng có thể nói về địa điểm, chỗ. Như Bắc phương chi xử, tức nơi phương Bắc. Hoặc tao rất khâm phục Colapepsi chi xử, tức là chỗ Colapepsi khiến tao khâm phục nhất...
Không rành lắm, tao đọc chơi chơi thôi. Mà cái chữ nguyên đán mày giải nghĩa tương đối đúng trọng tâm.Mày rành tiếng Hán nhỉ? cái tên acc của mày đã đậm chất Tàu khựa rồi
nếu còn giữ hán tự, thì nhìn 1 phát là biết ngay nghĩa từ cấu thành, chả cần phải giải thích làm gìKhông rành lắm, tao đọc chơi chơi thôi. Mà cái chữ nguyên đán mày giải nghĩa tương đối đúng trọng tâm.
元旦: Nguyên (Trong nguyên hanh lợi trinh), đại biểu bắt đầu, sơ khai nhất. Đán thì thường dùng trong lịch pháp, tức lúc mặt trời vừa xuất hiện, cũng tức bắt đầu một ngày.
Hợp lại 2 chữ cũng tức, điểm bắt đầu của một năm, ngày đầu tiên của một năm.
Thế thì tao sẽ xem bói bằng trắc tự (Đoán chữ), món này tương đối haynếu còn giữ hán tự, thì nhìn 1 phát là biết ngay nghĩa từ cấu thành, chả cần phải giải thích làm gì
bọn hàn quốc tuy đã chuyển sang chữ kí âm từ sau chiến tranh triều tiên, nhưng khi dạy học, bọn nó vẫn giữ hán tự trong từ điển, để học sinh biết từ đó có ý nghĩa như thế nào
và tên người hàn trên cccd, có mở ngoặc hán tự để người ta biết ý nghĩa tên gọi 1 người, các biển báo địa danh, cũng có hán tự kèm theo
Đâu ý là nó hỏi ngu mày lại còn biết bố mày là ai không bố nó đẻ ra nó nó trả biết. Trừ khi nhặt ở bãi rác về nuôi thì mới không biết. Nếu nói theo kiểu bố làm to, giàu vãi cả đái thì nói là “Dcm mày biết bố tao là ai không?"Mày biết bố mày là ai không ?" Mới là câu gây lú não nhiều nhất! Tự nhiên hỏi 1 thằng xa lạ biết bố mình là ai không thì bố ai biết được!
Tuổi thơ chắc mày éo dữ dội cho lắmt trong này thì chỉ ăn canh rau mồng tơi với tôm khô/tép chứ rau đay ko có ăn, tới giờ t cũng ko biết mặt mũi của cái rau đay nó ra sao![]()
Tao ko hiểu sâu đc như này vì ko biết chữ Tàu, mặt chữ thì nhớ đc một số chữ đơn giản, nhưng ko hiểu về bộ ký tự và các nghĩa của nó. Ngày xưa tao đọc, riêng từ lửa trong tiếng Hán đã có 5 từ khác nhau chỉ vấn đề này, từ hỏa là từ dùng nhiều nhất thôiKhông rành lắm, tao đọc chơi chơi thôi. Mà cái chữ nguyên đán mày giải nghĩa tương đối đúng trọng tâm.
元旦: Nguyên (Trong nguyên hanh lợi trinh), đại biểu bắt đầu, sơ khai nhất. Đán thì thường dùng trong lịch pháp, tức lúc mặt trời vừa xuất hiện, cũng tức bắt đầu một ngày.
Hợp lại 2 chữ cũng tức, điểm bắt đầu của một năm, ngày đầu tiên của một năm.
Đều sao đc, chanh thì có quả ít nước, quả nhiều nước, vắt thì trọng tâm dồn vào giữa chỗ 2 ngón tay ép vào, còn 2 bên cạnh thì lực yếu, sao đều đcCòn đều như vắt chanh, thì mày vắt quả chanh xem nó có ra đều các múi nước khôngTao nghĩ nó còn đều hơn các vắt tranh
![]()
Nó chỉ trạng thái của hoả thôi : Như viêm, như diễm, như liệt,... đương nhiên mấy chữ này cũng có chữ hoả bên trongTao ko hiểu sâu đc như này vì ko biết chữ Tàu, mặt chữ thì nhớ đc một số chữ đơn giản, nhưng ko hiểu về bộ ký tự và các nghĩa của nó. Ngày xưa tao đọc, riêng từ lửa trong tiếng Hán đã có 5 từ khác nhau chỉ vấn đề này, từ hỏa là từ dùng nhiều nhất thôi
đàm này là đàm của chữ nôm à, chứ đàm trong tiếng nhật, bên trái nó là bộ khác, bên phải thì vẫn là 2 bộ hoảNó chỉ trạng thái của hoả thôi : Như viêm, như diễm, như liệt,... đương nhiên mấy chữ này cũng có chữ hoả bên trong
Hoặc chữ 谈 (Đàm), có 2 chữ hoả bên trong và 1 bộ ngôn, tao nghĩ chắc là 2 thằng trở lên đàm luận sôi nổi nóng nảy vcl![]()
Vắt thì vắt 1 quả thôi chứ mày, cũng như vắt tranh thì lợp từng vắt. 2 ngón tay ép bên này xong r lại chuyển sang bên kia ép tiếp, mày thấy vắt có đều khôngĐều sao đc, chanh thì có quả ít nước, quả nhiều nước, vắt thì trọng tâm dồn vào giữa chỗ 2 ngón tay ép vào, còn 2 bên cạnh thì lực yếu, sao đều đc
món này ăn kèm với cà muối thì ăn phải 3-4 bátNgày bé ăn canh cua thấy ngon lại dân dã. Bây giờ có bát canh cua nó lại thành đặc sản, cua giờ đắt hơn thịt
![]()
![]()
Mày thử lấy ví dụ tất cả các chữ này trong 1 câu văn cụ thể xem nó dùng trong những trường hợp nào?Nó chỉ trạng thái của hoả thôi : Như viêm, như diễm, như liệt,... đương nhiên mấy chữ này cũng có chữ hoả bên trong
Hoặc chữ 谈 (Đàm), có 2 chữ hoả bên trong và 1 bộ ngôn, tao nghĩ chắc là 2 thằng trở lên đàm luận sôi nổi nóng nảy vcl![]()