Tiếng Việt, những câu nói hàng ngày mà nhiều người chưa chắc đã hiểu?

Mày đọc ko kĩ à? Trâm anh tao ko ghi rõ vì bọn nó ghi đúng rồi, còn tao ghi rõ chỉ tầng lớp quan lại sĩ phu mới được dùng còn gì.
Tầng lớp như thương nhân tuy có tiền nhưng lại bị quản chế về cách ăn mặc.
Trâm anh ở đây là chỉ tầng lớp quan lại. Tao ko nói có tiền hay không vì nó đã có thế lực rồi thì khỏi nói chuyện tiền nong.
Mày nói chuẩn đấy. Thương nhân đa số là tay sai dựa vào thế gia môn phiệt thôi :v
Hình dung như bọn thế gia môn phiệt mới là đại tư bản, còn mấy tkg kia là nhân viên cấp cao hơn nông nô thôi :v
 
Mày đọc ko kĩ à? Trâm anh tao ko ghi rõ vì bọn nó ghi đúng rồi, còn tao ghi rõ chỉ tầng lớp quan lại sĩ phu mới được dùng còn gì.
Tầng lớp như thương nhân tuy có tiền nhưng lại bị quản chế về cách ăn mặc.
Trâm anh ở đây là chỉ tầng lớp quan lại. Tao ko nói có tiền hay không vì nó đã có thế lực rồi thì khỏi nói chuyện tiền nong.
Trâm anh là có tiền bọn thương gia nhiều tiền, quan lại nhiều tiền cũng dc gọi là trâm anh (chứ bọn quan thanh liêm nhà nghèo thì đéo dc gọi là trâm anh)
Thế phiệt nó không chỉ là quan bình thường bọn quan bình thường có ccc được truyền đời thế tập ấy ngay cả quan tể tướng, hay tướng quốc cũng đéo được coi là thế phiệt đâu vì thứ nhất

1.Ko được truyền đời
2. Ko được ăn tô thu thuế
Thế phiệt nó ko khác gì ông vua con, có vùng đất cai quan riêng, con cháu đc kế thừa ngôi, còn quân đội riêng thì tùy thời
 
Trâm anh là có tiền bọn thương gia nhiều tiền, quan lại nhiều tiền cũng dc gọi là trâm anh (chứ bọn quan thanh liêm nhà nghèo thì đéo dc gọi là trâm anh)
Thế phiệt nó không chỉ là quan bình thường bọn quan bình thường có ccc được truyền đời thế tập ấy ngay cả quan tể tướng, hay tướng quốc cũng đéo được coi là thế phiệt đâu vì thứ nhất

1.Ko được truyền đời
2. Ko được ăn tô thu thuế
Thế phiệt nó ko khác gì ông vua con, có vùng đất cai quan riêng, con cháu đc kế thừa ngôi, còn quân đội riêng thì tùy thời
Địa vị thương nhân ngày xưa cũng không được cao như thế đâu mày. Kiểu đéo gì để được gọi trâm anh cũng phải có quan hàm :v
 
Địa vị thương nhân ngày xưa cũng không được cao như thế đâu mày. Kiểu đéo gì để được gọi trâm anh cũng phải có quan hàm :v
Trâm anh chỉ là cụm từ mà người xưa dùng để ám chỉ bọn nhà giàu
Ngày xưa thay vì nói con nhà giàu như ngày nay thì nói là con nhà trâm anh
Chứ nó có nói lên địa vị đâu
 
Câu hay bị nhầm lẫn nhất là “quân tử lông chân-tiểu nhân lông bụng” :surrender: .rõ ràng viết như trên là vô nghĩa,thực tế là “quân tử nông chân-tiểu nhân nông bụng”
cái này như vùng miền nhầm lẫn thôi chứ hả, cũng như ngoài bắc gọi là cá quả chứ ko gọi cá lóc :vozvn (25):
 
Mày nói chuẩn đấy. Thương nhân đa số là tay sai dựa vào thế gia môn phiệt thôi :v
Hình dung như bọn thế gia môn phiệt mới là đại tư bản, còn mấy tkg kia là nhân viên cấp cao hơn nông nô thôi :v
Ngảy xưa chính xác là như thế. Thương nhân phải có thế gia đằng sau chống đỡ, không thì bị thằng khác chơi xấu ngay.

Nói chung thế gia môn phiệt là đại diện giai đoạn tri thức, sách vở còn bị một nhóm nhỏ thao túng, dân chúng đa số mù chữ. Thời này bảo tìm người tài ra làm quan tức là đến gặp thế gia bảo có ông nào biết chữ ra làm quan.

Sau này thuật in ấn phát triển thì tri thức mới truyền bá ra ngoài, thêm nhiều đời hoàng đế dùng thi cử để tuyển ra người tài trong đám hàn môn học sĩ thì thế gia môn phiệt mới suy yếu.
 
Ngảy xưa chính xác là như thế. Thương nhân phải có thế gia đằng sau chống đỡ, không thì bị thằng khác chơi xấu ngay.

Nói chung thế gia môn phiệt là đại diện giai đoạn tri thức, sách vở còn bị một nhóm nhỏ thao túng, dân chúng đa số mù chữ. Thời này bảo tìm người tài ra làm quan tức là đến gặp thế gia bảo có ông nào biết chữ ra làm quan.

Sau này thuật in ấn phát triển thì tri thức mới truyền bá ra ngoài, thêm nhiều đời hoàng đế dùng thi cử để tuyển ra người tài trong đám hàn môn học sĩ thì thế gia môn phiệt mới suy yếu.
Hàn môn học sĩ cũng bị bọn thế gia lũng đoạn thôi, cho nên hoàng quyền mới thay đổi xoành xoạch :v
 
Hàn môn học sĩ cũng bị bọn thế gia lũng đoạn thôi, cho nên hoàng quyền mới thay đổi xoành xoạch :v
Thế gia thì nó khác gì vua con đâu, có những giai đoạn lịch sử thì bọn thế gia nó lẫn át cả vua,
Còn hàn môn học sĩ chỉ người học giỏi thôi, tất nhiên cũng có nhiều vì hàn môn học sĩ xuất thân con nhà thế gia bởi vì nhà giàu mới có điều kiện cho con cái ăn học tốt dc , số dân nghèo đi lên là hiếm
 
Thế gia thì nó khác gì vua con đâu, có những giai đoạn lịch sử thì bọn thế gia nó lẫn át cả vua,
Còn hàn môn học sĩ chỉ người học giỏi thôi, tất nhiên cũng có nhiều vì hàn môn học sĩ xuất thân con nhà thế gia
Học giỏi nên cho vào mấy chỗ quốc tử giám làm văn thư với biên soạn kinh điển sách vở :)) Còn thực quyền thì đa số dựa vào phe cánh thế gia :))
 
Trâm anh là có tiền bọn thương gia nhiều tiền, quan lại nhiều tiền cũng dc gọi là trâm anh (chứ bọn quan thanh liêm nhà nghèo thì đéo dc gọi là trâm anh)
Thế phiệt nó không chỉ là quan bình thường bọn quan bình thường có ccc được truyền đời thế tập ấy ngay cả quan tể tướng, hay tướng quốc cũng đéo được coi là thế phiệt đâu vì thứ nhất

1.Ko được truyền đời
2. Ko được ăn tô thu thuế
Thế phiệt nó ko khác gì ông vua con, có vùng đất cai quan riêng, con cháu đc kế thừa ngôi, còn quân đội riêng thì tùy thời
Thương nhân ngày xưa địa vị rất thấp. Thời chiến quốc thì các nước cần thương nhân buôn bán để thu thuế nên địa vị cao, nhìn Lã Bất Vi là biết.

Tuy nhiên sau đời Hán địa vị thương nhân suy yếu, bắt buộc phải dựa vào quan lại sĩ phu mới làm ăn được.

Còn chuyện hiểu trâm anh thế phiệt là ntn thì cứ nhìn Viên Thiệu và Viên gia trong Tam quốc là hiểu.
 
Chắc cùng 1 loại với bọn tao ngoài này, nhưng cách gọi khác nhau.
Hồi bé hay dùng quả đay, sau văn minh hơn lấy giấy vệ sinh ngấm nước rồi vo lại bắn, đỡ đau hơn

B0S1W.png
Cái này gọi là súng đốp thì phải
 
Thế gia thì nó khác gì vua con đâu, có những giai đoạn lịch sử thì bọn thế gia nó lẫn át cả vua,
Còn hàn môn học sĩ chỉ người học giỏi thôi, tất nhiên cũng có nhiều vì hàn môn học sĩ xuất thân con nhà thế gia bởi vì nhà giàu mới có điều kiện cho con cái ăn học tốt dc , số dân nghèo đi lên là hiếm
Đã gọi hàn môn làm gì có nhà giàu. Nhà giàu thì gọi là hào môn rồi.
Hàn môn chỉ xuất hiện khi kỹ thuật in ấn phát triển, làm giấy phát triển, giá sách rẻ đi nên mới nhiều người học được. Đi kèm sự xuất hiện của hàn môn sĩ tử là chế độ khoa cử, giảm sự phụ thuộc của hoàng đế vào thế gia môn phiệt.
Từ đó thương gia cũng có thể cho con cái đi thi cử làm quan, hoặc kén rể hàn môn để không phải phụ thuộc thế gia nữa.

Thế gia môn phiệt sau khi hàn môn xuất hiện là mất con mẹ nó tích.
 
- “tiếng chuông Trấn Vũ , canh gà Thọ Xương”
Canh gà là thời gian chứ éo phải súp gà
- “ mưa vẫn mưa bay trên tầng tháp cổ “
Tháp cổ là cổ của người phụ nữ,
Tiếp đi m, cụt lủn vậy
 
Mẹ cái tiếng việt nó nhiều dấu nên khó với bọn Tây. Suốt ngày thủ dâm ngữ pháp với chả phong ba, lắm vùng miền thì lắm tiếng lóng, bắt chước nói văn nho giống bọn tàu
Đồng ý, tiếng việt đẹp ở 1 cái là viết sao nói vậy, o là o chứ ko như tiếng nga phụ thuộc vào trọng âm thì đọc khác, trước sau trọng âm thì đọc khác, đặc biệt là ko như tiếng anh, đếch có 1 cái qui luật gì cả; 1 cái nữa là nhân xưng rất có biểu cảm
Còn ngữ pháp thì rất sơ sài (ko chia động từ tính từ, ko rạch ròi về mặt từ loại và nhân xưng ngôi thứ), cái font bar baxo tash là mấy thằng thủ dâm
 
Mấy cái như thành ngữ, từ ngữ dân gian thì từ từ nó tiến hóa thôi mày, cứ chấp nhận, đôi lúc chả có đúng sai đâu, đều đúng hết. Còn khi nào sai về ngữ pháp mới đáng nói.
Trong tiếng Việt mày dùng hàng ngày được bao nhiêu câu đúng ngữ pháp đâu, toàn dùng lung tung cả lên, miễn sao hiểu là được
 
Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp VN. Thực sự câu này đúng mà ko hẳn là đúng vì từ ngữ thuần Việt ko quá nhiều, đa phần vay mượn từ nước ngoài, chủ yếu là từ mượn bên Tàu, được đọc theo lối phiên âm Hán-Việt. Chính ra tiếng Tàu mới đa nghĩa, trừu tượng, mới đúng là phong ba bão táp. Có nhiều từ người Việt vẫn dùng trong cuộc sống hàng ngày, nói rất nhiều nhưng ý nghĩa thì lại rất ít người biết.

Tết Nguyên đán
Từ này thì ai cũng biết và ai cũng nói mỗi dịp đón năm mới. Tết nguyên đán là lễ đón năm mới của các nước theo lịch mặt trăng (Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Việt Nam...) . Ngày lễ này đã có hàng ngàn năm, nhưng ko phải ai cũng hiểu đc nghĩa của nó, kể cả các cụ già sống quá nửa đời người.
-Nguyên là đầu tiên. Ví dụ: trạng nguyên là người đứng đầu kỳ thi khoa bảng thời phong kiến hay nguyên thủ quốc gia là người lãnh đạo, đứng đầu một đất nước.
-Đán là buổi sáng sớm
Vậy Nguyên Đán là buổi sáng sớm đầu tiên. Một cách chơi chữ của người xưa, ví von cho 1 sự khởi đầu mới (năm mới)

Bnrue.jpeg


Đều như vắt tranh
-Từ này mới buồn cười. Có nhiều lần tao viết từ này thì bị nhiều người vào bắt lỗi. Họ bắt phải sửa tranh thành chanh, bảo tao viết sai chính tả. Nhưng thực sự họ mới là người sai vì ko hiểu ý nghĩa của từ. Tao có hỏi thì họ nói hành động này là đều như vắt quả chanh. What đờ hợi? Vắt nước từ quả chanh thì có gì mà đều cơ chứ? Vặn lại thì người ta ko giải thích được.
-Vậy từ này có nghĩa gì?
Thời xưa, người VN rất nghèo, có cái nhà chui ra chui vào, che nắng, che mưa là tốt rồi. Loại nhà mà dân thời xưa ở đa phần là nhà tranh vách đất. Tức là: tường thì đắp bằng đất, còn mái lợp bằng cỏ tranh. Chính hình tượng mái nhà tranh này đã đi vào thơ ca và đi vào cả tiềm thức người dân VN rất nhiều. Ví dụ như bài hát "xuân này con không về" có câu: "Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm, mái tranh nghèo không người sửa sang".
-Mái nhà thời xưa được lợp từ cỏ tranh, một loại cỏ ngày nay ít người biết đến. Muốn lợp mái người ta bó cỏ tranh lại thành từng khóm, còn gọi là đánh tranh. Rồi dùng những khóm cỏ tranh đó lợp mái. Một khóm đó còn được gọi la một cái vắt tranh. Khi lợp các vắt tranh thì người ta bó rồi lợp đều tăm tắp. Vì vậy mới gọi là đều như vắt tranh.

Bn6C0.png


Bn58p.png

Nhà tranh vách đất và cái vắt tranh

Nghèo rớt mồng tơi
-Từ này cũng gây nhiều sự hiểu lầm, đa phần hiểu thành nghĩa rau mồng tơi. Ngày xưa, tao cũng chả hiểu gì, tự hỏi sao cái nghèo lại đi kèm với rau mồng tơi? Nhiều lúc nghĩ chắc chỉ có người nghèo mới ăn mồng tơi.
-Sau này tìm hiểu mới biết được ý nghĩa của nó.
-Câu chuyện vẫn là cái nghèo của người VN. Thời xưa, đa phần dân VN chỉ làm nông, sáng sớm ra đồng cày cấy, người ta mặc 1 cái áo tơi để che mưa, hoặc che gió cho đỡ lạnh. Áo tơi là loại áo được đan bằng lá cọ hoặc lá dừa, ko có tay áo mà đc mặc như 1 cái áo choàng. Phần trên cùng người ta đan thành lỗ để luồn sợi dây vào trong, sau đó quấn quanh cổ.
Phần trên cùng có luồn dây này gọi là mồng tơi.
-Loại áo này đan từ lá, chính vì vậy nếu dùng nhiều, nhất là gặp mưa thì lá cọ cứ thế rụng xuống và rụng từ dưới rụng lên. Cần nhắc lại đây là loại áo rất rẻ tiền, chỉ có nông dân mới dùng. Khi lá cứ thế rụng dần trong quá trình sử dụng, cái áo cứ ngắn dần đi và đến lúc lá rụng hết chỉ còn lại mỗi cái mồng tơi phía trên cùng cũng bị rụng nốt thì người ta ám chỉ việc nghèo đến ko còn gì có thể nghèo hơn nữa, nghèo đến mức cái mồng tơi cũng ko còn... Nói chung là nghèo ko thể tưởng tượng nổi.

Bnsv4.png


Bnt0v.png

Cái áo tơi, phía trên cùng là cái mồng tơi

Trâm anh thế phiệt
Đây là 1 từ ghép đa nghĩa, từ này thì nhiều người hiểu và ko bị nhầm lẫn tai hại như các từ trên.
Nhưng ý nghĩa sâu xa của nó chưa chắc nhiều người đã biết
-Trâm là cái trâm cài đầu. Nếu xem phim cổ trang thì có thể dễ dàng nhận thấy, thời xưa người ta búi tóc củ tỏi cao trên đỉnh đầu, rồi lấy cây trâm đâm xuyên qua búi tóc. Trâm chính là 1 loại phụ kiện trong trang phục của những người giàu có, quyền quý, nó tương đương với 1 món đồ trang sức. Tiếng Hán còn gọi cây trâm là cái Kim thoa. Trâm thường đc làm bằng đồng, người nào giàu có hơn có thể dùng trâm vàng, trâm bạc thậm chí là trâm bằng ngọc.
-Anh là 1 dải lụa cài trên mũ thả xuống 2 bên vai. Cũng là 1 loại phụ kiện trong trang phục của người giàu.
Nói chung, Trâm và Anh là những loại trang sức của người giàu có, quyền quý. Nó tương đương với đồng hồ Rolex, túi Hermes bây giờ. Người ta dùng những cái này để thể hiện đẳng cấp trong xã hội.

BnKXo.png


Nhân vật Tuân Úc trong Tam Quốc diễn nghĩa sử dụng trâmanh trong trang phục

-Thế là thời thế.
-Phiệt là những người rất giàu có, từ phiệt đc hiểu trong từ "Nhà tài phiệt" chẳng hạn
-Thế Phiệt ám chỉ những người giàu có nhưng giàu nhiều đời rồi, có tài sản kế thừa liên tục, tức là tầng lớp tinh hoa, có địa vị xã hội. Khác với những người giàu xổi kiểu trọc phú. Ví dụ: một anh sinh ra trong 1 gia đình có truyền thống 3 đời làm gỗ nổi tiếng 1 vùng và rất giàu có, anh này có thể hiểu là trâm anh thế phiệt. Nhưng một anh khác mới trúng Vietlott 300 tỷ tối hôm qua thì ko thể coi là trâm anh thế phiệt, mặc dù khối tài sản của 2 anh tạm coi là tương đương nhau.

-Nói chung, Trâm anh thế phiệt ngày nay thường đc chỉ những cậu ấm, cô chiêu sinh ra trong già đình giàu có, quyền thế truyền đời. Sinh ra đã ngậm thìa vàng, phải đi lùi mới đến vạch đích...

BnXYa.webp
Hay đó tml. Bổ túc tiếng Việt cho ae.
 
Trâm anh là có tiền bọn thương gia nhiều tiền, quan lại nhiều tiền cũng dc gọi là trâm anh (chứ bọn quan thanh liêm nhà nghèo thì đéo dc gọi là trâm anh)
Thế phiệt nó không chỉ là quan bình thường bọn quan bình thường có ccc được truyền đời thế tập ấy ngay cả quan tể tướng, hay tướng quốc cũng đéo được coi là thế phiệt đâu vì thứ nhất

1.Ko được truyền đời
2. Ko được ăn tô thu thuế
Thế phiệt nó ko khác gì ông vua con, có vùng đất cai quan riêng, con cháu đc kế thừa ngôi, còn quân đội riêng thì tùy thời
Nghe mày mô tả thì chỉ có vua chúa hoặc các chư hầu phân phong mới đc dùng từ này.
Tao nhớ ngày xưa xem Bao công, cái phần Cơn giận lôi đình, nói về Sài Văn Ý, con cháu Sài gia ở Trần Kiều. Thuộc dòng dõi nhà Hậu Chu, được vua Tống ban cho chức Tiểu thương vương truyền đời, miễn tử và ăn bổng lộc ko hết.
Chính lời thoại trong phim, Sài Văn Ý tự cao nói với Triển Chiêu, ta thuộc dòng dõi thế tập, có chiếu miễn tử của Cao tổ hoàng đế ban truyền đời, ngươi làm gì nổi ta. Thế là Triển Chiêu xách dép quay về, đéo dám động vào nó.
 
Sửa lần cuối:
Vách tranh chỉ là cái vách nhà bằng tranh. Tường nhà bằng tranh. Còn vắt tranh là việc đan các nắm tranh (con tranh) vào trong cái tấm tranh nha. Đại khái là tết từng nắm lại thành một miếng có độ dày để khi lợp mái không bị thấm nước vô nhà bằng các sợi tre được chẻ ra nhé
ĐM giờ t quên mẹ cách vắt tranh rồi, ngày xưa quê t gọi là đánh tranh:vozvn (19):
 
Vì là người Bắc nên để tao giải thích cho mày hiểu : sở dĩ mấy thằng ngoài Bắc nói câu đó mỗi khi cãi nhau, chửi thề, xung đột với người khác mà biết chắc chắn đối thủ bên kia yếu thế hơn - lép vế hơn hẳn thì chúng nó thường nói vậy. Kiểu như cậy người thân quen, cậy quyền thế, quan hệ rộng với nhân vật ABC - XYZ đủ sức đè bẹp đối phương, và chúng nó dựa vào ánh hào quang đó (kiểu như tục ngữ VN mình có câu 1 người làm quan cả họ được nhờ ấy) để khiến đối phương phải khiếp sợ, ngả mũ chào thua.
1 số thằng thì có ý ''nhân văn, nhân tính'' khi nói câu đó, vì nó muốn cho đối phương cơ hội sửa sai, chứ xích mích gây gổ thì đối phương không còn cơ hội sửa chữa, mà kiện cáo đền bù thì nó lại đéo có tiền.....
Và tất nhiên là nó không áp dụng cho mọi trường hợp, chỉ những trường hợp cực kỳ đặc biệt mới nói ra câu đó. Chứ bọn thanh niên choai choai thích gây gổ, đi làm culi, làm chó cho thằng khác sai bảo, đời sống hạng bét mà nói câu đó thì nó vô nghĩa. Mà cái câu đó giờ cũng ít dần rồi mày ơi, thời này mày còn nghe mấy ai nói câu đó nữa đâu. Rất ít, cực kỳ ít
M sai rồi câu " Mày biết bố mày là ai không" Là thằng hỏi nó coi như thằng kia là con rồi. BT sẽ hỏi mày biết tao là ai không thì nó xấc xược thay từ TAO bằng từ BỐ MÀY.
 
Bây giờ ngoài bắc cũng ít người ăn rồi, người ta chuộng rau mồng tơi hơn vì chê rau đay nhiều nhớt
Rau đay mà húp canh ko thì nó nhanh ngán vì quá nhiều nhớt. Rau đay mà nấu riêu cua, tôm hoặc thịt bò băm rồi trộn cơm vào là hết xảy, ăn ko ngán vì có cơm làm giảm độ ngấy do nhớt.
 

Có thể bạn quan tâm

Top