Có Hình Toàn cảnh cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979

Mềm mỏng th, thời Trần dù đập bọn Mông Nguyên chạy như chó nhưng cuối cùng vẫn phải cống nạp vàng, gái cho bọn nó.
đó là thời xưa. Còn bây giờ thì khác. Đến cái việc bát vàng và bát cức thì VN mình đã chọn bát cức rồi.
M nên nhớ 1 điều m mềm mỏng vs kẻ thù thì kẻ thù làm tới và m nhận hậu quả. Vậy thôi
Còn nếu m giả sử nói thêm " Nó sát bên mình ... " ==> cái này là ngu. Như Isarel đấy nó xung quanh kẻ thù nó thì sao.
Nói chung xứ này có nên bị diệt hoặc sụp đổ chế độ. Chứ đéo còn đường nào lối thoát cho dân tộc. Vậy thôi.
 
Thời điểm đó VN chỉ có chơi với khối XHCN.
Nên Mĩ không dính dáng gì ở đây.

Liên Xô và Việt Nam ký hiệp ước hữu nghị vào năm 1978.
Trong đó có điều này
Điều sáu
: Các bên ký kết sẽ tham khảo ý kiến của nhau về tất cả các vấn đề quốc tế lớn ảnh hưởng đến lợi ích của cả hai nước. Trong trường hợp một trong các bên trở thành đối tượng của một cuộc tấn công hoặc đe dọa tấn công, các bên ký kết sẽ ngay lập tức bắt đầu tham vấn lẫn nhau để loại bỏ mối đe dọa đó và thực hiện các biện pháp hiệu quả phù hợp đảm bảo hòa bình và an ninh cho quốc gia của hai bên.

Cái Điều 6 này khá tương tự như cái Điều 5 của NATO, nhưng từ kinh nghiệm của VN thì ko có gì đảm bảo chắc chắn 100% chúng sẽ dc đám cường quốc thực thi đầy đủ khi có một cuộc tấn công vào đồng minh của nó.

VN hồi đó tuy chọn phe siêu ngu nhưng từ cái ngu ló ra cái khôn, VN thừa hiểu bản chất của các loại hiệp ước đồng minh, mối quan hệ 3some Mỹ-Nga-Trung.
 
Năm 79 còn thắng vài lăm sau anh 2 nã pháo vỡ alo thằng em lỏ cặc:too_sad:
Thằng nào muốn hiểu thêm về cuộc chiến tìm mua ngay "Tiếng vọng đèo Khau Chỉa", sách của cựu binh viết, chạy khắp nơi mới đc xuất bản:big_smile:
cái này ông già tao làm lính liên lạc có kể, đụ mẹ bị nó dụ tiến công, cuối cùng công vào đéo có ma nào, bị pháo binh nó dội vào chết sạch
 
CHIẾN TRANH TRUNG-VIỆT NĂM 1979

Chiến tranh Trung-Việt năm 1979 đã bộc lộ những thiếu sót lớn trong học thuyết và chiến thuật quân sự của Trung Quốc bất chấp những nỗ lực hiện đại hóa của nước này. Chiến dịch này cho thấy Quân đội Giải phóng Nhân dân tiếp tục dựa vào các hoạt động tác chiến lỗi thời nhằm tìm kiếm những trận chiến hủy diệt đẫm máu. PLA ủng hộ việc áp đảo lực lượng địch bằng ưu thế về số lượng, tấn công trực diện, bao vây và các trận địa pháo lớn. Việc tuân thủ các nguyên tắc 'chiến tranh nhân dân' của chủ nghĩa Mao đã dẫn đến trận chiến dữ dội trên bộ và thương vong nghiêm trọng cho cả hai bên.

Điều đáng ngạc nhiên là cả Trung Quốc và Việt Nam đều không sử dụng sức mạnh không quân trong chiến tranh, mặc dù cả hai đều sở hữu lực lượng không quân khá lớn và được trang bị máy bay Liên Xô. Lực lượng Không quân của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAAF) và Không quân Việt Nam hoạt động theo học thuyết cứng nhắc kiểu Liên Xô dựa vào sự kiểm soát mặt đất đối với tất cả các giai đoạn của hoạt động trên không thay vì sự chủ động của phi công. Cả hai lực lượng không quân đều được bố trí để bảo vệ không phận quê hương chứ không phải các hoạt động tấn công linh hoạt. Với 700 máy bay dọc biên giới, Trung Quốc đạt được ưu thế về số lượng nhưng không có lợi thế về công nghệ, vì MiG-21 của Việt Nam vượt trội so với máy bay chiến đấu J-6 và J-7 của Trung Quốc. Mặc dù thực hiện nhiều chuyến tuần tra phòng thủ nhưng Trung Quốc không thực hiện các cuộc không kích.

Trên thực tế, PLAAF thiếu khả năng và học thuyết về yểm trợ tầm gần cho lực lượng mặt đất. Các tướng lĩnh Trung Quốc ít có kinh nghiệm trong lĩnh vực hàng không, họ thích áp đảo kẻ thù bằng bộ binh và pháo binh dựa trên kinh nghiệm của họ. Một số đơn vị không quân Việt Nam triển khai gần Hà Nội đã bị kiểm soát để tránh giao tranh. Kết quả là, mặc dù được tiếp cận với sức mạnh không quân hiện đại, cả hai bên đều dựa vào các cuộc tấn công mặt đất nguyên thủy nhưng đẫm máu, gợi nhớ đến Thế chiến thứ nhất.

Tư duy lỗi thời đã ngăn cản việc sử dụng lực lượng không quân vốn có thể làm giảm thương vong và phản ánh quá trình hiện đại hóa quân sự còn thiếu sót. Việc tuân thủ các nguyên tắc của chủ nghĩa Mao trong chiến tranh tấn công bộ binh đã giảm thiểu việc sử dụng vũ khí hỗ trợ. Việc thiếu sự hỗ trợ từ trên không đã khiến lực lượng mặt đất của PLA gặp nguy hiểm trong các cuộc tấn công thất bại vào các vị trí kiên cố của Việt Nam. Do đó, Chiến tranh Trung-Việt đã bộc lộ những thiếu sót còn sót lại trong triết lý, trang bị và huấn luyện quân sự của Trung Quốc bất chấp sức mạnh ngày càng tăng của nước này.
 
ĐẶNG TIỂU BÌNH ĐÃ CHUẨN BỊ CHO CHIẾN TRANH NHƯ THẾ NÀO?

Cuộc chiến Việt - Trung có rất nhiều đặc điểm giống cuộc chiến Nga - Ukraine. Cũng là 2 người anh em, chỉ mấy năm trước còn đầu gối tay ấp, nhận viện trợ của nhau, nhưng nay lại đánh nhau ác liệt. Lý do cơ bản cũng giống nhau, do thằng em lại muốn quay xe sang đại cường khác, là đối thủ với ông anh, rồi cả nạn kiều...

Nhưng cách hành xử của Đặng Tiểu Bình khôn ngoan hơn Putin nhiều. Ông ta có sự chuẩn bị kỹ càng với dư luận quốc tế và chính trị, quân sự trong nước. Vì thế, tuy cùng là cuộc chiến xâm lược trắng trợn như TQ lại không hề bị quốc tế cô lập, do đánh nhanh rút gọn và đã thuyết phục các nước lớn từ trước.
 
Có cuốn anh em thù địch huynh đệ tương tàn, có viết về cuộc chiến này nhưng hình như bị cấm xuất bản tại xứ vịt. Thằng nào muốn tìm hiểu thì xem qua cho biết, bản pdf trên mạng có. Khá chi tiết và khách quan
 
Cái Điều 6 này khá tương tự như cái Điều 5 của NATO, nhưng từ kinh nghiệm của VN thì ko có gì đảm bảo chắc chắn 100% chúng sẽ dc đám cường quốc thực thi đầy đủ khi có một cuộc tấn công vào đồng minh của nó.

VN hồi đó tuy chọn phe siêu ngu nhưng từ cái ngu ló ra cái khôn, VN thừa hiểu bản chất của các loại hiệp ước đồng minh, mối quan hệ 3some Mỹ-Nga-Trung.

Cũng chưa biết là

1. Việt Nam lúng túng khi bị bắt chọn phe giữa Trung và Lx

2. Việt Nam cố tình qua mặt Trung Quốc ngả về phe Liên xô.

Gộp các sự kiện thì tao nghiêng về số 2 nhiều hơn. Vì hành động VN làm là cực kỳ nguy hiểm cho TQ.
Và việc này phải có tính toán từ trước.
Có thể lãnh đạo VN muốn xưng hùng xưng bá chứ không chỉ muốn giải phóng.
 
Nguyên nhân vấn đề là chọn sai phe, ăn cơm Tàu thích bú Xô, thêm nữa tư tưởng tiểu bá vương đấm sml thằng Cam
 
chọn cái đéo gì bọn tàu thâm chết mẹ, dkm nó âm mưu nhảy vào thay thằng Mỹ cho đám người Hoa nắm hết kinh tế miền nam. Ông Duẩn bảo nhập tịch đéo nhập, còn xui thằng Dương Văn Minh ở lại chiến tiếp nó bơm tiếp. Dkm Mẽo vs Tàu lúc đó thân nhau thì Vn chả ôm lx thì ôm ai. Nó muốn nuốt Vn tiếp dkm m còn bênh tàu. M phải con người ko? còn m đéo muốn sống ở Cs thì cần đéo gì qua Mỹ chi phức tạp, qua Thái kìa, qua Philippines kìa, Cam kìa. dkm mõm là giỏi
Này mày biết 1 mà dell biết 2-3 . Duẩn muốn ôm cả Đông Dương , triệt hạ phe phái chứ tốt lành gì . Lão thành ngày xưa ai cũng nhận xét Duẩn ngoại giao kém mới bị Tàu đánh . Xưa thời Bác còn phải nhường hơn chục ghế qh cho Tàu để giữ ngoại giao đó mới là cái sáng suốt. Duẩn mộng lớn mà tài dell có nên mới thành ra cớ sự này ( vụ lão bảo in tiền không lạm phát là 1 vd ).
 
Này mày biết 1 mà dell biết 2-3 . Duẩn muốn ôm cả Đông Dương , triệt hạ phe phái chứ tốt lành gì . Lão thành ngày xưa ai cũng nhận xét Duẩn ngoại giao kém mới bị Tàu đánh . Xưa thời Bác còn phải nhường hơn chục ghế qh cho Tàu để giữ ngoại giao đó mới là cái sáng suốt. Duẩn mộng lớn mà tài dell có nên mới thành ra cớ sự này ( vụ lão bảo in tiền không lạm phát là 1 vd ).
quý giá vl t đell biết thật
 
Nói về chiến tranh biên giới thì trong lòng tao có một thắc mắc đó là nếu hồi đấy sau khi Việt Nam không vận các sư đoàn thiện chiến nhất đang ở chiến trường Cam lên biên giới phía Bắc xong đánh thốc sang bọn Tàu thì có chiếm được 2 tỉnh Lưỡng Quảng không?
Cam còn đéo nuốt nổi nữa là lưỡng quảng, động vào lưỡng quảng nó tát cho rụng hết răng
 
Chúng m lên youtube tìm phim tài liệu nước ngoài quay và pv trực tiếp với chjen sĩ v+. Mấy ông đó kể với tâm trạng thất kinh với kiểu đánh trung quốc. Bọn nó đánh cực hung và khô máu. Lính v+ sợ vcd
 
THẮC MẮC 45 NĂM

Hôm nay là ngày 17/2. 45 năm trước, Trung Quốc tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới. Nhiều người đã nói đến những tội ác của quân Trung Quốc xâm lược, những vụ thảm sát dân ta ở khu vực biên giới của chúng.

Có thể nói, khi Trung Quốc đánh vô biên giới Việt Nam, mới thấy trình độ chiến đấu của quân Trung Quốc rất tệ. Hàng trăm lính Trung Quốc chết, số lớn khác bị thương, tiêu tốn không biết bao nhiêu đạn dược, vũ khí mà chỉ có thể tấn công thành công khi cả đội dân quân với vài người cùng những khẩu súng thô sơ của phía Việt Nam hết đạn. Đó là hình ảnh rất thường thấy ở tất cả các cứ điểm dọc theo biên giới.

Hôm rồi, khi Hamas tấn công Israel, ai cũng cảm thấy bất ngờ khi Mossad không dự đoán được trận tấn công ấy. Hồi đó, vụ Trung Quốc tấn công biên giới Việt Nam cũng vậy. Nếu như Bắc Việt Nam đã cài được người vào tận các cơ quan đầu não của Việt Nam Cộng hòa, hầu hết các vụ ném bom lớn của Mỹ đều được biết trước… thì Việt Nam hoàn toàn bị bất ngờ khi Trung Quốc tấn công.

Một người quen của tôi kể lại, chiều 16/2, có một cuộc họp ở thị xã Lào Cai (giáp biên giới với Trung Quốc), trung ương về phổ biến tình hình. Người phổ biến tình hình đưa ra nhận định, rằng Trung Quốc sẽ không tấn công, mặc dù đã có thông tin về việc Trung Quốc điều quân rầm rộ đến biên giới. Bản thân chúng tôi lúc đó cũng thường được thông báo tình hình thời sự, nhưng không có dự đoán nào về việc Trung Quốc sẽ tấn công.

Hầu hết lực lượng chống lại Trung Quốc khi đó đều là dân quân, hoặc lực lượng quân sự địa phương. Gần như không có bộ đội chủ lực. Khi đó, quân ta tập trung tấn công Khơ me đỏ. Mãi cho đến sau khi Đặng Tiểu Bình quyết định rút quân vì đã “dạy cho Việt Nam một bài học”, thì các lực lượng chủ lực mới được điều ra Bắc. Giữa tháng Tám năm đó, tôi đã không thể tìm ra bất cứ phương tiện công cộng gì để ra Bắc, vì tất cả đã được dùng để chở quân từ trong Nam ra ngoài Bắc.

Sau khi Đặng Tiểu Bình tuyên bố rút quân, cuộc chiến ở biên giới vẫn tiếp diễn nhiều năm nữa. Vấn đề là sau đó, quân Trung Quốc đã không còn tệ như trước nữa. Chúng ta đã mất một số vùng đất vô tay chúng.

Thật sự là tôi không thể hiểu, tại sao chính quyền Việt Nam lúc đó không dự đoán được là Trung Quốc sẽ tấn công chúng ta?
 
Cốt lõi của bài học 17.2: Không để biến xung đột của 2 đảng “anh em” cầm quyền thành xung đột của 2 nước.
Phải luôn cảnh giác nguy cơ đó!
 
Mỹ búp TQ cật lực nhờ TQ đi đầu đánh VN, nhưng 3 que chỉ dám chửi TQ, chứ đố dám chửi Mỹ, chửi nó rọ mõm đuổi về VN
xưa bị biden đéo cho vô mỹ thế là chết 1 đống ngoài biển. thế nhưng nay biden làm tổng thì lại ko dám hó hé gì. thương những người bị cá ăn ngoài biển vl ngàn năm ko rửa được hận vi lũ đồng bào nhát chết ko dám phản kháng. dm biden
 
Mỹ búp TQ cật lực nhờ TQ đi đầu đánh VN, nhưng 3 que chỉ dám chửi TQ, chứ đố dám chửi Mỹ, chửi nó rọ mõm đuổi về VN
Ngu, mỹ nó khuyên thằng bình lùn đừng đánh Việt Nam, nhưng TQ đéo nghe, trong cuộc chiến này người giúp Việt Nam lại là mỹ chứ ko phải người ae LX, wtf
 
dm phía Tây Khmer đỏ ko nhờ Mỹ, Thái nó buff đồ thì có quậy được 10 năm ko
Phía Bắc TQ ko được phương Tây nhảy vào đầu tư thì có ccc nó đánh 10 năm.
Và 3 que có cc dám chửi tại sao Mỹ lại buff cho Khmer đỏ giết dân Nam kì :vozvn (19):
Thế đéo nào 28/2 DTB qua thăm Mỹ lại thông báo đánh VN mà đéo phải thông báo ở Bắc Kinh. Hay sang xin ý kiến/trao đổi. Mỹ gật là đánh. Mà đéo thấy ||| nào chửi Mỹ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top