Cảnh báo lừa đảo‼️ Tại sao mấy thằng lái xe lại gọi là tài xế nhỉ?

darkydang

Pần cùng đạo tặc
Thread này không đánh đồng, nhưng 10 thằng chạy dịch vụ thì phải 8 thằng chạy xe vô văn hóa vkl. Chỗ đéo nào trống cũng chen vào. Tao đi ô tô còn thấy khó chịu thì đéo hiểu người đi xe máy họ thấy thế nào. Bọn đấy phải gọi là súc vật cmnl. Cứ thích nhanh hơn 1s, 2s rồi tất cả cùng tắc với nhau.
 
Chữ "tài xế" có nguồn gốc Hán Việt không?
Gốc Hán Việt của "tài xế" là ĐẠI XA 大車. "Tài xế" là cách đọc theo tiếng Quảng Đông (vùng Lưỡng Quảng, Trung Quốc) của "đại xa" do người gốc Hoa mang vào Việt Nam (đặc biệt là miền nam). Trong bài này, chúng ta sẽ nói về nguồn gốc của chữ "tài xế", vì sao ĐẠI XA 大車 lại là "tài xế".
Về chữ "xế" thì đây là cách đọc tiếng Quảng của chữ 車 XA. Chỗ này thì không ai thắc mắc cả. Ví dụ "xế hộp" nghĩa là "xe hơi" (xe ô tô).
Về chữ "tài" thì có ý kiến cho rằng, đó là chữ ĐÀ (舵), tức là "cầm lái" vì:
1. Tài xế nghĩa là người lái xe, nên có lẽ "tài" là "lái"
2. “Đà thủ “舵手 nghĩa là người cầm lái tàu thuyền, ví dụ “vĩ đại đà thủ” 偉大舵手 nghĩa là người cầm lái vĩ đại. “Đà công “ 舵工 nghĩa là người lái thuyền, thợ lái thuyền.
Vì thế, lái xe sẽ là ĐÀ XA? Điều này không hợp lý, vì ĐÀ là bánh lái tàu thuyền, không dùng cho xe cộ. Trong tiếng Trung, lái xe là 司機 TƯ CƠ. Hơn nữa, ĐÀ đọc trong tiếng Quảng không phải với âm "tài".
ĐÀ XA là suy luận sai lầm, còn ĐẠI XA 大車 mới đúng là "tài xế".
ĐẠI XA 大車 nghĩa là gì?
ĐẠI XA nghĩa là "xe lớn", chỉ xe của bậc đại phu ngày xưa, hoặc là từ tôn kính để gọi thợ máy hay thợ chính của xe cộ, tàu thuyền, hay là chỉ xe ô tô.
Ngày xưa khi xe hơi mới xuất hiện thì nó là hàng hiếm, và cấu tạo đơn giản gồm đánh lửa, truyền động, động cơ. Đơn giản cũng có nghĩa là dễ sự cố, nên muốn lái được xe này (mà tốc độ là tầm 20km/h, còn 30km/h thời đó là "siêu xe"), người lái phải có kiến thức về xe cộ để sửa chữa khi cần.
Tức là, người lái không chỉ oai mà còn có kiến thức ít người biết, vì trường lớp thời đấy cũng không có. Rõ ràng để có thể lái xe hơi thì phải là người như thế nào đó, chứ không phải ai cũng lái được.
Thường những người lái là người có tiền mua xe đó, hoặc là người thông minh sáng dạ nhất trong tổ chức, học nhanh và có kỹ năng lái cũng như sửa xe, bảo trì xe.
Những người này được gọi tôn kính là "đại xa".
Để các bạn hiểu rõ thì tôi ví dụ chữ ĐẠI GIA 大家 ngày nay đi. Đại gia là người được tôn kính vì có nhiều tài sản, hoặc tạo ra dòng tiền lớn. Mặc dù nghĩa đen của "đại gia" chỉ là ngôi nhà to, nhưng mà:
1. "Đại gia" ít khi chỉ nhà to mà lại chỉ người.
2. "Đại gia" chỉ người nhưng chỉ người lắm tiền nhiều của, chưa chắc đã sở hữu hay ở trong nhà to.
3 "Đại gia" là từ ngữ tôn kính chỉ những người tạo dòng tiền lớn, hay nhiều tài sản mà người thường không dễ có được.
Tức là bậc đại gia thì có thể vẫn chỉ ở nhà nhỏ, thậm chí đi thuê nhà. Ví dụ một người thuê, mua nhiều đất xây chung cư mini, tháng kiếm đâu tỉ bạc, được coi là đại gia chung cư, hay phòng trọ, và người đó chưa chắc đã ở nhà to, mà có khi lại ở chính phòng trọ mình sở hữu!
Hay đại gia chứng khoán là do người đó buôn bán chứng khoán giỏi, còn anh ta ở nhà to bé, thì không còn liên quan nghĩa gốc của "đại gia" tức là "nhà to" nữa.
Nghĩa là Đại Gia thành từ ngữ tôn kính chỉ người, không còn hiểu theo nghĩa đen của nó.
Tương tự, Đại Xa là từ chỉ người ngồi lái, kiêm luôn "thợ" cơ khí (mà cũng không nên gọi là "thợ" sẽ mất đi oai nghiêm, tôn kính). Anh ta có thể là người sở hữu con xe đó hay không, không quan trọng nữa. Vì nếu anh được ngồi trên tài sản đắt tiền, oai vệ trong mắt mọi người, thì anh phải là người có vai vế trong tổ chức, nếu không nói là đứng đầu.
Một căn cứ nữa là chữ Đại đọc là "tài" trong tiếng Quảng người Hoa:
Tài xỉu là “đại tiểu” 大小, một trò cá cược.
Tài mà là “đại ma” 大麻, là một loại cây làm dược chất gây nghiện.
Như vậy Đại Xa 大車 sẽ đọc là "tài xế".
Ngày nay, chúng ta gọi người điều khiển xe là người điều khiển xe, người lái xe, hay tài xế. Và đây là gọi chung cho các loại xe có động cơ, kể cả xe máy. Ví dụ có thể nói là tài xế xe máy, tài xế xe ôm, không nhất thiết phải là tài xế xe hơi.
“Bác tài" là chỉ chung người lái xe, nhất là xe chở khách, ví dụ xe khách (xe đò trong miền nam), và kể cả xe ôm.
 
lai-xe-buong-2-tay.gif
 
Chữ "tài xế" có nguồn gốc Hán Việt không?
Gốc Hán Việt của "tài xế" là ĐẠI XA 大車. "Tài xế" là cách đọc theo tiếng Quảng Đông (vùng Lưỡng Quảng, Trung Quốc) của "đại xa" do người gốc Hoa mang vào Việt Nam (đặc biệt là miền nam). Trong bài này, chúng ta sẽ nói về nguồn gốc của chữ "tài xế", vì sao ĐẠI XA 大車 lại là "tài xế".
Về chữ "xế" thì đây là cách đọc tiếng Quảng của chữ 車 XA. Chỗ này thì không ai thắc mắc cả. Ví dụ "xế hộp" nghĩa là "xe hơi" (xe ô tô).
Về chữ "tài" thì có ý kiến cho rằng, đó là chữ ĐÀ (舵), tức là "cầm lái" vì:
1. Tài xế nghĩa là người lái xe, nên có lẽ "tài" là "lái"
2. “Đà thủ “舵手 nghĩa là người cầm lái tàu thuyền, ví dụ “vĩ đại đà thủ” 偉大舵手 nghĩa là người cầm lái vĩ đại. “Đà công “ 舵工 nghĩa là người lái thuyền, thợ lái thuyền.
Vì thế, lái xe sẽ là ĐÀ XA? Điều này không hợp lý, vì ĐÀ là bánh lái tàu thuyền, không dùng cho xe cộ. Trong tiếng Trung, lái xe là 司機 TƯ CƠ. Hơn nữa, ĐÀ đọc trong tiếng Quảng không phải với âm "tài".
ĐÀ XA là suy luận sai lầm, còn ĐẠI XA 大車 mới đúng là "tài xế".
ĐẠI XA 大車 nghĩa là gì?
ĐẠI XA nghĩa là "xe lớn", chỉ xe của bậc đại phu ngày xưa, hoặc là từ tôn kính để gọi thợ máy hay thợ chính của xe cộ, tàu thuyền, hay là chỉ xe ô tô.
Ngày xưa khi xe hơi mới xuất hiện thì nó là hàng hiếm, và cấu tạo đơn giản gồm đánh lửa, truyền động, động cơ. Đơn giản cũng có nghĩa là dễ sự cố, nên muốn lái được xe này (mà tốc độ là tầm 20km/h, còn 30km/h thời đó là "siêu xe"), người lái phải có kiến thức về xe cộ để sửa chữa khi cần.
Tức là, người lái không chỉ oai mà còn có kiến thức ít người biết, vì trường lớp thời đấy cũng không có. Rõ ràng để có thể lái xe hơi thì phải là người như thế nào đó, chứ không phải ai cũng lái được.
Thường những người lái là người có tiền mua xe đó, hoặc là người thông minh sáng dạ nhất trong tổ chức, học nhanh và có kỹ năng lái cũng như sửa xe, bảo trì xe.
Những người này được gọi tôn kính là "đại xa".
Để các bạn hiểu rõ thì tôi ví dụ chữ ĐẠI GIA 大家 ngày nay đi. Đại gia là người được tôn kính vì có nhiều tài sản, hoặc tạo ra dòng tiền lớn. Mặc dù nghĩa đen của "đại gia" chỉ là ngôi nhà to, nhưng mà:
1. "Đại gia" ít khi chỉ nhà to mà lại chỉ người.
2. "Đại gia" chỉ người nhưng chỉ người lắm tiền nhiều của, chưa chắc đã sở hữu hay ở trong nhà to.
3 "Đại gia" là từ ngữ tôn kính chỉ những người tạo dòng tiền lớn, hay nhiều tài sản mà người thường không dễ có được.
Tức là bậc đại gia thì có thể vẫn chỉ ở nhà nhỏ, thậm chí đi thuê nhà. Ví dụ một người thuê, mua nhiều đất xây chung cư mini, tháng kiếm đâu tỉ bạc, được coi là đại gia chung cư, hay phòng trọ, và người đó chưa chắc đã ở nhà to, mà có khi lại ở chính phòng trọ mình sở hữu!
Hay đại gia chứng khoán là do người đó buôn bán chứng khoán giỏi, còn anh ta ở nhà to bé, thì không còn liên quan nghĩa gốc của "đại gia" tức là "nhà to" nữa.
Nghĩa là Đại Gia thành từ ngữ tôn kính chỉ người, không còn hiểu theo nghĩa đen của nó.
Tương tự, Đại Xa là từ chỉ người ngồi lái, kiêm luôn "thợ" cơ khí (mà cũng không nên gọi là "thợ" sẽ mất đi oai nghiêm, tôn kính). Anh ta có thể là người sở hữu con xe đó hay không, không quan trọng nữa. Vì nếu anh được ngồi trên tài sản đắt tiền, oai vệ trong mắt mọi người, thì anh phải là người có vai vế trong tổ chức, nếu không nói là đứng đầu.
Một căn cứ nữa là chữ Đại đọc là "tài" trong tiếng Quảng người Hoa:
Tài xỉu là “đại tiểu” 大小, một trò cá cược.
Tài mà là “đại ma” 大麻, là một loại cây làm dược chất gây nghiện.
Như vậy Đại Xa 大車 sẽ đọc là "tài xế".
Ngày nay, chúng ta gọi người điều khiển xe là người điều khiển xe, người lái xe, hay tài xế. Và đây là gọi chung cho các loại xe có động cơ, kể cả xe máy. Ví dụ có thể nói là tài xế xe máy, tài xế xe ôm, không nhất thiết phải là tài xế xe hơi.
“Bác tài" là chỉ chung người lái xe, nhất là xe chở khách, ví dụ xe khách (xe đò trong miền nam), và kể cả xe ôm.
@dungdamchemnhau @SchrodingerIII
Xin đảnh lễ 💯 💯
 
Chữ "tài xế" có nguồn gốc Hán Việt không?
Gốc Hán Việt của "tài xế" là ĐẠI XA 大車. "Tài xế" là cách đọc theo tiếng Quảng Đông (vùng Lưỡng Quảng, Trung Quốc) của "đại xa" do người gốc Hoa mang vào Việt Nam (đặc biệt là miền nam). Trong bài này, chúng ta sẽ nói về nguồn gốc của chữ "tài xế", vì sao ĐẠI XA 大車 lại là "tài xế".
Về chữ "xế" thì đây là cách đọc tiếng Quảng của chữ 車 XA. Chỗ này thì không ai thắc mắc cả. Ví dụ "xế hộp" nghĩa là "xe hơi" (xe ô tô).
Về chữ "tài" thì có ý kiến cho rằng, đó là chữ ĐÀ (舵), tức là "cầm lái" vì:
1. Tài xế nghĩa là người lái xe, nên có lẽ "tài" là "lái"
2. “Đà thủ “舵手 nghĩa là người cầm lái tàu thuyền, ví dụ “vĩ đại đà thủ” 偉大舵手 nghĩa là người cầm lái vĩ đại. “Đà công “ 舵工 nghĩa là người lái thuyền, thợ lái thuyền.
Vì thế, lái xe sẽ là ĐÀ XA? Điều này không hợp lý, vì ĐÀ là bánh lái tàu thuyền, không dùng cho xe cộ. Trong tiếng Trung, lái xe là 司機 TƯ CƠ. Hơn nữa, ĐÀ đọc trong tiếng Quảng không phải với âm "tài".
ĐÀ XA là suy luận sai lầm, còn ĐẠI XA 大車 mới đúng là "tài xế".
ĐẠI XA 大車 nghĩa là gì?
ĐẠI XA nghĩa là "xe lớn", chỉ xe của bậc đại phu ngày xưa, hoặc là từ tôn kính để gọi thợ máy hay thợ chính của xe cộ, tàu thuyền, hay là chỉ xe ô tô.
Ngày xưa khi xe hơi mới xuất hiện thì nó là hàng hiếm, và cấu tạo đơn giản gồm đánh lửa, truyền động, động cơ. Đơn giản cũng có nghĩa là dễ sự cố, nên muốn lái được xe này (mà tốc độ là tầm 20km/h, còn 30km/h thời đó là "siêu xe"), người lái phải có kiến thức về xe cộ để sửa chữa khi cần.
Tức là, người lái không chỉ oai mà còn có kiến thức ít người biết, vì trường lớp thời đấy cũng không có. Rõ ràng để có thể lái xe hơi thì phải là người như thế nào đó, chứ không phải ai cũng lái được.
Thường những người lái là người có tiền mua xe đó, hoặc là người thông minh sáng dạ nhất trong tổ chức, học nhanh và có kỹ năng lái cũng như sửa xe, bảo trì xe.
Những người này được gọi tôn kính là "đại xa".
Để các bạn hiểu rõ thì tôi ví dụ chữ ĐẠI GIA 大家 ngày nay đi. Đại gia là người được tôn kính vì có nhiều tài sản, hoặc tạo ra dòng tiền lớn. Mặc dù nghĩa đen của "đại gia" chỉ là ngôi nhà to, nhưng mà:
1. "Đại gia" ít khi chỉ nhà to mà lại chỉ người.
2. "Đại gia" chỉ người nhưng chỉ người lắm tiền nhiều của, chưa chắc đã sở hữu hay ở trong nhà to.
3 "Đại gia" là từ ngữ tôn kính chỉ những người tạo dòng tiền lớn, hay nhiều tài sản mà người thường không dễ có được.
Tức là bậc đại gia thì có thể vẫn chỉ ở nhà nhỏ, thậm chí đi thuê nhà. Ví dụ một người thuê, mua nhiều đất xây chung cư mini, tháng kiếm đâu tỉ bạc, được coi là đại gia chung cư, hay phòng trọ, và người đó chưa chắc đã ở nhà to, mà có khi lại ở chính phòng trọ mình sở hữu!
Hay đại gia chứng khoán là do người đó buôn bán chứng khoán giỏi, còn anh ta ở nhà to bé, thì không còn liên quan nghĩa gốc của "đại gia" tức là "nhà to" nữa.
Nghĩa là Đại Gia thành từ ngữ tôn kính chỉ người, không còn hiểu theo nghĩa đen của nó.
Tương tự, Đại Xa là từ chỉ người ngồi lái, kiêm luôn "thợ" cơ khí (mà cũng không nên gọi là "thợ" sẽ mất đi oai nghiêm, tôn kính). Anh ta có thể là người sở hữu con xe đó hay không, không quan trọng nữa. Vì nếu anh được ngồi trên tài sản đắt tiền, oai vệ trong mắt mọi người, thì anh phải là người có vai vế trong tổ chức, nếu không nói là đứng đầu.
Một căn cứ nữa là chữ Đại đọc là "tài" trong tiếng Quảng người Hoa:
Tài xỉu là “đại tiểu” 大小, một trò cá cược.
Tài mà là “đại ma” 大麻, là một loại cây làm dược chất gây nghiện.
Như vậy Đại Xa 大車 sẽ đọc là "tài xế".
Ngày nay, chúng ta gọi người điều khiển xe là người điều khiển xe, người lái xe, hay tài xế. Và đây là gọi chung cho các loại xe có động cơ, kể cả xe máy. Ví dụ có thể nói là tài xế xe máy, tài xế xe ôm, không nhất thiết phải là tài xế xe hơi.
“Bác tài" là chỉ chung người lái xe, nhất là xe chở khách, ví dụ xe khách (xe đò trong miền nam), và kể cả xe ôm.
hay quá
 
Chữ "tài xế" có nguồn gốc Hán Việt không?
Gốc Hán Việt của "tài xế" là ĐẠI XA 大車. "Tài xế" là cách đọc theo tiếng Quảng Đông (vùng Lưỡng Quảng, Trung Quốc) của "đại xa" do người gốc Hoa mang vào Việt Nam (đặc biệt là miền nam). Trong bài này, chúng ta sẽ nói về nguồn gốc của chữ "tài xế", vì sao ĐẠI XA 大車 lại là "tài xế".
Về chữ "xế" thì đây là cách đọc tiếng Quảng của chữ 車 XA. Chỗ này thì không ai thắc mắc cả. Ví dụ "xế hộp" nghĩa là "xe hơi" (xe ô tô).
Về chữ "tài" thì có ý kiến cho rằng, đó là chữ ĐÀ (舵), tức là "cầm lái" vì:
1. Tài xế nghĩa là người lái xe, nên có lẽ "tài" là "lái"
2. “Đà thủ “舵手 nghĩa là người cầm lái tàu thuyền, ví dụ “vĩ đại đà thủ” 偉大舵手 nghĩa là người cầm lái vĩ đại. “Đà công “ 舵工 nghĩa là người lái thuyền, thợ lái thuyền.
Vì thế, lái xe sẽ là ĐÀ XA? Điều này không hợp lý, vì ĐÀ là bánh lái tàu thuyền, không dùng cho xe cộ. Trong tiếng Trung, lái xe là 司機 TƯ CƠ. Hơn nữa, ĐÀ đọc trong tiếng Quảng không phải với âm "tài".
ĐÀ XA là suy luận sai lầm, còn ĐẠI XA 大車 mới đúng là "tài xế".
ĐẠI XA 大車 nghĩa là gì?
ĐẠI XA nghĩa là "xe lớn", chỉ xe của bậc đại phu ngày xưa, hoặc là từ tôn kính để gọi thợ máy hay thợ chính của xe cộ, tàu thuyền, hay là chỉ xe ô tô.
Ngày xưa khi xe hơi mới xuất hiện thì nó là hàng hiếm, và cấu tạo đơn giản gồm đánh lửa, truyền động, động cơ. Đơn giản cũng có nghĩa là dễ sự cố, nên muốn lái được xe này (mà tốc độ là tầm 20km/h, còn 30km/h thời đó là "siêu xe"), người lái phải có kiến thức về xe cộ để sửa chữa khi cần.
Tức là, người lái không chỉ oai mà còn có kiến thức ít người biết, vì trường lớp thời đấy cũng không có. Rõ ràng để có thể lái xe hơi thì phải là người như thế nào đó, chứ không phải ai cũng lái được.
Thường những người lái là người có tiền mua xe đó, hoặc là người thông minh sáng dạ nhất trong tổ chức, học nhanh và có kỹ năng lái cũng như sửa xe, bảo trì xe.
Những người này được gọi tôn kính là "đại xa".
Để các bạn hiểu rõ thì tôi ví dụ chữ ĐẠI GIA 大家 ngày nay đi. Đại gia là người được tôn kính vì có nhiều tài sản, hoặc tạo ra dòng tiền lớn. Mặc dù nghĩa đen của "đại gia" chỉ là ngôi nhà to, nhưng mà:
1. "Đại gia" ít khi chỉ nhà to mà lại chỉ người.
2. "Đại gia" chỉ người nhưng chỉ người lắm tiền nhiều của, chưa chắc đã sở hữu hay ở trong nhà to.
3 "Đại gia" là từ ngữ tôn kính chỉ những người tạo dòng tiền lớn, hay nhiều tài sản mà người thường không dễ có được.
Tức là bậc đại gia thì có thể vẫn chỉ ở nhà nhỏ, thậm chí đi thuê nhà. Ví dụ một người thuê, mua nhiều đất xây chung cư mini, tháng kiếm đâu tỉ bạc, được coi là đại gia chung cư, hay phòng trọ, và người đó chưa chắc đã ở nhà to, mà có khi lại ở chính phòng trọ mình sở hữu!
Hay đại gia chứng khoán là do người đó buôn bán chứng khoán giỏi, còn anh ta ở nhà to bé, thì không còn liên quan nghĩa gốc của "đại gia" tức là "nhà to" nữa.
Nghĩa là Đại Gia thành từ ngữ tôn kính chỉ người, không còn hiểu theo nghĩa đen của nó.
Tương tự, Đại Xa là từ chỉ người ngồi lái, kiêm luôn "thợ" cơ khí (mà cũng không nên gọi là "thợ" sẽ mất đi oai nghiêm, tôn kính). Anh ta có thể là người sở hữu con xe đó hay không, không quan trọng nữa. Vì nếu anh được ngồi trên tài sản đắt tiền, oai vệ trong mắt mọi người, thì anh phải là người có vai vế trong tổ chức, nếu không nói là đứng đầu.
Một căn cứ nữa là chữ Đại đọc là "tài" trong tiếng Quảng người Hoa:
Tài xỉu là “đại tiểu” 大小, một trò cá cược.
Tài mà là “đại ma” 大麻, là một loại cây làm dược chất gây nghiện.
Như vậy Đại Xa 大車 sẽ đọc là "tài xế".
Ngày nay, chúng ta gọi người điều khiển xe là người điều khiển xe, người lái xe, hay tài xế. Và đây là gọi chung cho các loại xe có động cơ, kể cả xe máy. Ví dụ có thể nói là tài xế xe máy, tài xế xe ôm, không nhất thiết phải là tài xế xe hơi.
“Bác tài" là chỉ chung người lái xe, nhất là xe chở khách, ví dụ xe khách (xe đò trong miền nam), và kể cả xe ôm.
rất chi tiết
đa tạ đa tạ
 
Thread này không đánh đồng, nhưng 10 thằng chạy dịch vụ thì phải 8 thằng chạy xe vô văn hóa vkl. Chỗ đéo nào trống cũng chen vào. Tao đi ô tô còn thấy khó chịu thì đéo hiểu người đi xe máy họ thấy thế nào. Bọn đấy phải gọi là súc vật cmnl. Cứ thích nhanh hơn 1s, 2s rồi tất cả cùng tắc với nhau.
TNT và bọn biển 19 20 có tí tiền cũng vậy mà m
chạy như đường bố nó để lại, cóc biết luật biết nhường nhịn hay ý tứ gì cả
cứ chen lên trc mà chạy
thà có việc gấp ko nói, đằng này như cố ăn hơn ăn thua
chán mấy thanh niên ấy
 

Có thể bạn quan tâm

Top