hihihehe
Chịu khó la liếm

Dân tình đang thích thú trò lột mặt nạ những kẻ đạo đức giả lên mạng tuyên bố làm từ thiện một đằng, làm một nẻo bằng việc công khai sao kê của UBMTTQ.
Thậm chí có những Kols, những nhà hoạt động dân chủ có tiếng tung hô biện pháp này như một giải pháp đúng đắn nhằm vạch trần những kẻ giả dối.
Nhưng họ hoàn toàn không biết rằng điều đó là vi phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân (Nghị định 13/2023/NĐ-CP).
Nếu ở một nước văn minh thì UBMTTQ hoàn toàn có thể bị kiện và người đứng đầu tổ chức có thể bị truy tố hình sự.
Rốt cuộc để ngăn chặn một hành động gian dối nhưng chưa chắc vi phạm pháp luật, người ta lại trả đũa bằng một hành động phi pháp.
Điều đáng nói hơn, tổ chức vi phạm pháp luật lại là cơ quan chuyên lo toan về vấn đề phẩm hạnh quốc gia.
Chuyện quái gì đang xảy ra ở đây?
Đó là hệ quả tất yếu của nền quản trị tiện dân.
Khi các tiêu chuẩn thấp kém về phẩm hạnh trở thành những giá trị dẫn đường thì nó kéo tụt đạo đức của toàn xã hội.
Trong một không gian nhân bản, để đáp trả một tuyên bố vung vít người ta chỉ có thể chất vấn trực tiếp bằng một thông báo ý nhị, rằng “Anh chị đã không chuyển đúng số tiền mình tuyên bố. Anh chị có muốn thực hiện lại ngay bây giờ không?”.
Nếu sự giả dối tiếp tục tái diễn, một tin nhắn đe doạ nhưng đầy văn hoá có thể được gửi đến “Anh chị đã không chuyển số tiền như tuyên bố. Anh chị có muốn thực hiện lại trước khi chúng tôi gửi thông tin cho báo chí không?”.
Và, nếu cần thiết thì chỉ cần tiết lộ cho báo chí rằng anh A, chị B (tất nhiên là những người nổi tiếng) đã không thực hiện đúng như cam kết. Nhưng không tiết lộ số tiền cụ thể.
Một thông báo vắn tắt như thế sẽ làm tái mặt tất cả những kẻ giả dối.
Nhưng ở đây người ta phơi luôn thông tin của hàng ngàn người vô tội khác giữa bàn dân thiên hạ một cách thản nhiên đầy đắc ý.
Bạn không thể có một xã hội tử tế khi những tổ chức lo toan phẩm hạnh quốc gia lại vi phạm pháp luật trắng trợn thế được.
Bạn không thể giáo dục con bạn về đạo đức trong khi hàng ngày bạn toàn tố cáo nó với cô giáo và bạn học cùng lớp.
Chỉ là kịch của kẻ kéo xe ngồi lên kiệu.
Thậm chí có những Kols, những nhà hoạt động dân chủ có tiếng tung hô biện pháp này như một giải pháp đúng đắn nhằm vạch trần những kẻ giả dối.
Nhưng họ hoàn toàn không biết rằng điều đó là vi phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân (Nghị định 13/2023/NĐ-CP).
Nếu ở một nước văn minh thì UBMTTQ hoàn toàn có thể bị kiện và người đứng đầu tổ chức có thể bị truy tố hình sự.
Rốt cuộc để ngăn chặn một hành động gian dối nhưng chưa chắc vi phạm pháp luật, người ta lại trả đũa bằng một hành động phi pháp.
Điều đáng nói hơn, tổ chức vi phạm pháp luật lại là cơ quan chuyên lo toan về vấn đề phẩm hạnh quốc gia.
Chuyện quái gì đang xảy ra ở đây?
Đó là hệ quả tất yếu của nền quản trị tiện dân.
Khi các tiêu chuẩn thấp kém về phẩm hạnh trở thành những giá trị dẫn đường thì nó kéo tụt đạo đức của toàn xã hội.
Trong một không gian nhân bản, để đáp trả một tuyên bố vung vít người ta chỉ có thể chất vấn trực tiếp bằng một thông báo ý nhị, rằng “Anh chị đã không chuyển đúng số tiền mình tuyên bố. Anh chị có muốn thực hiện lại ngay bây giờ không?”.
Nếu sự giả dối tiếp tục tái diễn, một tin nhắn đe doạ nhưng đầy văn hoá có thể được gửi đến “Anh chị đã không chuyển số tiền như tuyên bố. Anh chị có muốn thực hiện lại trước khi chúng tôi gửi thông tin cho báo chí không?”.
Và, nếu cần thiết thì chỉ cần tiết lộ cho báo chí rằng anh A, chị B (tất nhiên là những người nổi tiếng) đã không thực hiện đúng như cam kết. Nhưng không tiết lộ số tiền cụ thể.
Một thông báo vắn tắt như thế sẽ làm tái mặt tất cả những kẻ giả dối.
Nhưng ở đây người ta phơi luôn thông tin của hàng ngàn người vô tội khác giữa bàn dân thiên hạ một cách thản nhiên đầy đắc ý.
Bạn không thể có một xã hội tử tế khi những tổ chức lo toan phẩm hạnh quốc gia lại vi phạm pháp luật trắng trợn thế được.
Bạn không thể giáo dục con bạn về đạo đức trong khi hàng ngày bạn toàn tố cáo nó với cô giáo và bạn học cùng lớp.
Chỉ là kịch của kẻ kéo xe ngồi lên kiệu.