Live Pol Pot – Từ Kẻ Diệt Chủng Đến Anh Hùng Dân Tộc? Đùa Hả Cambodia?

Hun Sen xuất thân cán bộ Khmer Đỏ và có thời kỳ là Tư lệnh Tiểu đoàn Vùng Đông của Khmer Đỏ.1977, vì thanh trừng trong nội bộ Khmer Đỏ nên Hun Sen đã trốn sang VN nên nếu nó tẩy trắng Khmer Đỏ cũng bình thường thôi =))))
 
Sửa lần cuối:
Duma, mày cũng nên chịu khó sửa lại tí chứ văn của AI này trông lởm vcc, chắc chatgpt bản free rồi, nâng cấp premium đi mài
 
Khác Lồn gì mấy con bò trên Xàm này đi tẩy trắng cho thằng 3X. Chó chê mèo lắm lông =))
 
Nói thật là tao cũng thông cảm cho LHQ lúc đó, khi mà quyền của HĐBA quá to, lúc đó 2 phiếu cho Mẽo và TQ đủ dí rồi.
Thằng TQ tàn sát dân Việt Nam, đánh chiếm lãnh thổ lúc chiến tranh biên giới, thay đổi hiện trạng biên giới tức cướp đất Việt Nam hẳn hoi luôn. Mày có thể chỉ ra nghị quyết trừng phạt nào của LHQ liên quan đến đánh chiếm lãnh thổ Việt Nam ko? 2 sự kiện này xảy ra gần như song song đó?
Trung Quốc nó tàn sát dân thời điểm 79 nó tính là xung đột biên giới
Nó vẫn rút quân ngay và đường biên giới Việt Nam vẫn duy trì
Như vậy nó không phải xâm lược mà được tính là xung đột biên giới
Nếu Việt Nam có khả năng Việt Nam cũng có thể làm vậy với Trung Quốc
Nhưng Việt Nam đéo có khả năng đó.
Mà cũng há miệng mắc quai đéo kêu gào lên liên hiệp quốc được
Đó chỉ là đòn cảnh cáo của Tàu thôi
Đến 84 nó mới đánh thật nó giết lính Việt Nam đến khủng hoảng và nó chiếm luôn 7/8 cao điểm ở Vị Xuyên
Lúc đó Việt Nam mới hiểu thế nào là chơi luật rừng
Sau nó đấm tiếp ở Trường Sa là cú đấm quyết định khiến Việt Nam phải lạy lục khắp nơi xin rút khỏi Campuchia và chấp nhận mọi điều kiện của Tàu và mới hiểu chơi luật rừng nó cay đắng thế nào.
 
Polpot không hề mang bất cứ tên lính Trung Quốc nào vào lãnh thổ Campuchia cả.
Còn cầu viện Tàu thì Việt Nam cầu viện từ 1950 rồi.
Việt Nam còn mang 320.000 lính Tàu vào lãnh thổ miền bắc
Trong khi pot không mang một tên lính Tàu nào vào lãnh thổ Campuchia
cái này tau chịu :)) :)) :))
 
Tòa án quốc tế công nhận là Polpot diệt chủng
Nhưng nó đéo phải là lý do để Việt Nam đem quân sang lãnh thổ một quốc gia có chủ quyền lật đổ chế độ đang cầm quyền hợp pháp của quốc gia đó và dựng một chính phủ do mình tự lựa chọn lên rồi đóng quân trên lãnh thổ của quốc gia khác 10 năm.
Và cái cay đắng là Việt Nam đã không hề tố cáo tình trạng tồi tệ về nhân quyền ở Campuchia ra Liên hiệp quốc và thậm chí khối Xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô trước đó còn phản đối các biện pháp trừng phạt của Liên Hiệp Quốc với chế độ polpot của Campuchia
có link ko cho xin
 
Tóm váy lại lấy cớ diệt chủng để xâm lược Campuchia hả 🤔 Duẩn máu vậy? Đúng là chuyện nội bộ nhà người ta can thiệp trực tiếp kêu xâm lược là phải, dân Campuchia, thế giới chưa ý kiến thì thôi mà lo chuyện bao đồng, thực chất muốn xâm lược luôn Campuchia chứ gì, nuốt ko trôi phải xây dựng chính quyền Husen🤔 thế mà Mỹ đổ quân vào trung đông đánh khủng bố bị bò đỏ chửi như chó 😁
 
Cambot đang trong 1 thời điểm quan trọng của đất nc . Làm chó cho tq hay làm chó cho chó của tq . Hunmanet đi tây về cái khác biệt ngay .
 
Pot diệt chủng dân Cam là chuyện nội bộ của Cam.
Nó cũng tương tự ông nào đó làm ccrd giết cả trăm nghìn dân.
Hay tiến hành kinh tế bao cấp tịch thu tài sản chế độ cũ bắt đi cải tạo và tống lên rừng rú với cái tên kinh tế mới hoặc đẩy dân phải đi vượt biên
Đó là chuyện nội bộ của nước nó.
2 thằng sư huynh đệ, hơi lệch pha nhau tý đánh nhau thôi mà, như Tôn Tẩn, Bàng Quyên thôi.
Cái tao thấy Cam nó hay nhất là sau khi thắng Polpot, thằng nào dính tội diệt chủng thì mang ra xử, bọn còn lại giải giáp về quê, thằng nào vẫn còn chí hướng làm quan thì đi thi, hoàn toàn không có sự phân biệt đối xử. Đám cưới con gái Polpot, bọn đệ cũ thằng mặc quân phục cũ, thằng mặc quân phục mới uống bia chém gió ầm ầm, nó chả cần nêu cao tinh thần hòa hợp dân tộc củ cặc gì hết. Nên bọn mày mới thấy bọn quái thai triều sản nó lập ra tuyên láo nó khốn nạn như thế nào, cốt lõi là chúng nó đéo bao giờ cho phép hòa hợp dân tộc cả, cũng như đéo bao giờ nâng cao chất lượng giáo dục. 1 dân tộc đoàn kết 1 lòng, giáo dục đàng hoàng thì làm đéo gì còn cái gọi là sản. Dân ai cũng biết áp dụng tư duy phản biện, logic, .... Thì tuyên láo nói láo ai nghe.
Tòa đặc biệt Tòa án Campuchia (tiếng Anh: Extraordinary Chambers in the Courts of Cambodia; tiếng Pháp: Chambres extraordinaires au sein des tribunaux cambodgiens, CETC; tiếng Khmer: អង្គជំនុំជម្រះវិសាមញ្ញក្នុjងតុលាការកម្ពុជា, angk chomnoumchomreah visaeamonhnh knong tolakar kampouchea), còn được gọi là Tòa án Khmer Đỏ (សាលាក្ដីខ្មែរក្រហម, salakdei khmero kraham), là một tòa án đặc biệt của Campuchia có nhiệm vụ xét xử những lãnh đạo cấp cao của Khmer Đỏ về những vi phạm luật quốc tế, tội ác nghiêm trọng trong cuộc diệt chủng Campuchia. Tuy là một tòa án quốc gia nhưng Tòa đặc biệt được thành lập trên cơ sở một hiệp định giữa chính phủ Campuchia và Liên Hợp Quốc và thực hiện quyền tư pháp độc lập với cả hai. Các thẩm phán của Tòa đặc biệt được bổ nhiệm từ người Campuchia và người nước ngoài, các nhân viên Tòa đặc biệt cũng là người Campuchia và người nước ngoài. Thẩm phán nước ngoài được mời tham gia xét xử để áp dụng tiêu chuẩn quốc tế.<a href="https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Tòa_đặc_biệt_Tòa_án_Campuchia#cite_note-1"><span>[</span>1<span>]</span></a>
CETC là tòa án đặc biệt, là một tòa án quốc gia nhưng Tòa đặc biệt được thành lập trên cơ sở một hiệp định giữa chính phủ Campuchia và Liên Hợp Quốc và thực hiện quyền tư pháp độc lập với cả hai. Nằm ở đây nó xử thì tẩy cái Lồn được trắng mà đòi tẩy.
 
Bác tao cũng hi sinh bên đó
Năm tao đẻ bác tao đợi tao sinh ra để nhìn mặt cháu nhưng xã gọi nhập ngũ là bác tao lên đường đi luôn
Bác dặn mẹ tao đặt tên tao như bây h
Giờ tao thi thoảng mơ thấy bác nhưng giấc mơ mờ nhạt lắm, có đợt tao hôn mê trong bệnh viện mơ thấy bác bộ đội dẫn tao bắt xe cho tao. Tao lên xe như kiểu bắt xe cho tao về nhà ấy
Tao khoẻ rồi kể cho cả nhà mà đéo ai tin.
Khó hiểu lắm
Bác mày phù hộ cho mày rồi.Dù sao những người có kiểm chứng tâm linh như mày thường sẽ là người sống đúng đắn,tử tế.
 
V là m k biết đánh tư sản là có chỉ tiêu nhé, k đủ thì đấu tố nhau để mà đủ. Nó giao cho m chỉ tiêu tư sản đó, làm sao để đủ chỉ tiêu đó là chuyện của địa phương nhé.
Mãi mới có thằng nói đúng chữ trọng tâm "chỉ tiêu" này trong phong trào đấu tố địa chủ, tư sản, đầu tao tự nhiên rơi vào điểm mù, đéo nghĩ ra được.
Di sản để lại tại các cơ quan nn, các doanh nghiệp có vốn quốc doanh là cái Lồn gì cũng có chỉ tiêu, đi ỉa, đi chết cũng phải đạt chỉ tiêu.
:burn_joss_stick: :burn_joss_stick: :burn_joss_stick:
 
"អារម្មណ៍ថាមកដល់ហើយ! បងប្អូនកម្ពុជានឹងធ្វើឱ្យ Pol Pot ស្រទន់មែនទេ?"

បើសិនជាអ្នកគិតថាមធ្យោបាយសង្គមគឺគ្រាន់តែជាកន្លែងសម្រាប់ស្នើសុំ 'like', ចែករំលែកវីដេអូកំប្លែង ឬប៉ះគ្នាជាមួយការឈ្លោះប្រចាំថ្ងៃ ប៉ុន្តែទេ ថ្ងៃនេះ ខ្ញុំគ្រាន់តែបានរើសយកវីដេអូមួយដែលពោរពេញដោយពាក្យអក្សរមាន់ (សុំទោសបងប្អូនកម្ពុជាផង តែអក្សររបស់អ្នកមិនមែនធម្មតាទេ)។ ហើយបន្ទាប់មកអរគុណដល់សំលេងប្រចាំថាត្រូវនិយាយអភិបាល ខ្ញុំបានចាប់អារម្មណ៍ពីអ្វីមួយដ៏គួរឱ្យភ្ញាក់ផ្អើល៖ បងប្អូនកម្ពុជា កំពុងតែធ្វើឱ្យ Pol Pot ស្រទន់!

NPbRh11.png


ដូច្នេះ អ្វីដែលពិត?

ក្នុងឆ្នាំ 1975 Pol Pot ឡើងនាំប្រទេសកម្ពុជាក្រោម Khmer Rouge ដែលស្វែងរកការដឹកនាំឆ្ពោះទៅរកសង្គមកសិកម្មដ៏កាចសាហាវ។ ប៉ុន្តែសុបិននោះបន្ទាប់មកបានក្លាយទៅជាការវិលរង្វិលរយៈពេលពេលដែលអ្នកបានបង្កើតគំនិតស៊ីចង្អូរ។ អ្នករាប់ច្រើនលានកម្ពុជានានា ត្រូវបានចាប់និងសម្លាប់ដោយ Khmer Rouge។ អ្នកដែលមើលវីដេអូបច្ចុប្បន្ននៅកម្ពុជា កំពុងតែក្លែងបន្លំ Pol Pot ដើម្បីបង្កើនសុវត្ថិភាពនិងការផ្តល់ជូនចំណែកប្រទេស។

myO0GR2.png


ស៊ីជម្រៅ បន្លំសង្រ្គាមគ្មានសំណុំរឿង!

ការលុបបំបាត់សំណាងបុរាណ គឺជាមេរៀនសម្រាប់ជាមួយប្រទេសផ្សេងទៀត។ Pol Pot អ្នកត្រូវបានក្លែងបន្លំ ហើយកាន់កាប់ប្រព័ន្ធសង្គមនៅកម្ពុជាបានយូរហើយ។ តើនិងអ្វីទៅអាសន្នពេលវាមានឆន្ទៈប្រព័ន្ធនេះ?


gCJMthW.png


"Ăn Chơi Bọn Cambodia Đang Tẩy Trắng Pol Pot À?"
Có lẽ bạn sẽ nghĩ rằng thế giới mạng chỉ toàn là nơi để thả "like", share video vui vẻ, hoặc chiến đấu với mấy drama thời thượng. Nhưng không, hôm nay tao ngồi lướt Facebook như mọi khi và vô tình gặp một mớ video toàn chữ giun (xin lỗi các anh em Cambodia, nhưng chữ các ông thật là khó đỡ). Rồi nhờ mấy ông Việt Nam nhảy vào comment, tao mới phát hiện ra một sự thật "kinh hoàng": Bọn Cambodia đang tẩy trắng Pol Pot!

c7SBrXx.png

Đúng vậy, bạn không đọc nhầm đâu. Pol Pot, ông "hoàng diệt chủng", một trong những kẻ gây ra cuộc thảm sát tàn khốc bậc nhất thế kỷ 20, với cái "tài nghệ" đã giết hại hơn 2 triệu người dân Cam và tàn phá đất nước của chính mình. Ấy vậy mà, dân mạng Campuchia đang làm gì? Tẩy trắng ông ta! Không chỉ dừng lại ở việc lờ mờ tôn vinh, mà đám đông này còn tung hô Pol Pot như một người anh hùng bảo vệ đất nước, chống lại sự "xâm lược" của Việt Nam. Chắc mấy bạn bên đó quên mất ông này cũng là kẻ đưa đất nước của họ về thời kỳ "nguyên thủy" với những chính sách phi nhân tính.

nPyFhwZ.png

Sự thật là gì?

Năm 1975, Pol Pot lên nắm quyền ở Cambodia, dẫn đầu Khmer Đỏ với ước mơ hoang tưởng về việc xây dựng một xã hội nông nghiệp thuần túy. Nhưng giấc mơ đó nhanh chóng biến thành ác mộng với những chính sách diệt chủng cực đoan. Hơn 2 triệu người dân Campuchia bị hành quyết, chết đói, hoặc bị lao động quá sức. Mấy video mà tao xem trên mạng Campuchia bây giờ đang "lái câu chuyện" sang việc Pol Pot chống lại sự "xâm lược" từ Việt Nam, biến ông ta từ một kẻ độc tài thành anh hùng giữ nước.

T6ud0Tu.png

Tẩy trắng lịch sử?

Vậy vấn đề là gì? Thực tế, việc tẩy trắng nhân vật lịch sử là một hiện tượng phổ biến trong nhiều xã hội, đặc biệt khi những kẻ cầm quyền hiện tại muốn kiểm soát trí nhớ tập thể. Cambodia, sau hàng chục năm chịu ảnh hưởng từ Khmer Đỏ, vẫn tồn tại những đám đông bảo thủ muốn biến Pol Pot thành một biểu tượng chống ngoại xâm, thay vì một tội đồ của nhân loại. Nhưng điều này có khác nào tôn vinh Hitler chỉ vì ông ta... yêu nước Đức đâu?

Tẩy trắng Pol Pot, thực chất chỉ là sự chối bỏ quá khứ đẫm máu của Cambodia. Dưới chế độ Khmer Đỏ, không chỉ có người Việt, mà chính người Cam cũng bị diệt chủng hàng loạt. Vậy mà bây giờ, một phần dân mạng Campuchia lại đang hồn nhiên tung hô kẻ đã đưa chính tổ tiên của họ xuống mồ.

Lw9XuF6.png

Đáng lo ngại

Tẩy trắng Pol Pot không chỉ là một hiện tượng kỳ quặc của mạng xã hội, mà còn là một tín hiệu nguy hiểm. Nó làm mất đi sự hiểu biết về quá khứ và dễ dàng dẫn đến sự lặp lại của những sai lầm tàn bạo trong tương lai. Mà nhìn cái cách mà những kẻ cuồng tín đang chém gió trên mạng Cambodia, tao không khỏi thấy lạnh sống lưng.

Một kẻ như Pol Pot không đáng để được tha thứ, chứ đừng nói là tôn vinh. Còn nếu bạn vẫn nghĩ rằng việc tẩy trắng lịch sử này chỉ là một hiện tượng nhất thời trên mạng xã hội, thì xin chúc mừng: bạn đang nằm trong lòng tay của một cỗ máy tẩy não khổng lồ.
Tui bay con nit, deo biet gi ve lich su. Thang Polpot nay la do Vietnam lap nen chu ai. Sau nay quan ly ko duoc no, thi bat dau chui no! haha
 
Địt mẹ, tính tổng số người chết thì bọn +s diệt chủng gấp trăm lần fuck shit. Tội anh hít vl.
 

Lật đổ Pol Pot: Khó khăn khi Việt Nam thuyết phục quốc tế?​

Khmer Đỏ

Nguồn hình ảnh,KRAIPIT PHANVUT
Chụp lại hình ảnh,Khieu Samphan (giữa), Phó Chủ tịch Chính quyền Liên minh của Kampuchea Dân chủ và Ieng Sary (phải), Bộ trưởng Ngoại giao, ăn mặc đẹp để ra đón phái đoàn Trung Quốc ở căn cứ Dong Rek của Khmer Đỏ năm 1985. Ieng Sary, tên là Kim Trang, sinh ra ở Châu Thành, Trà Vinh trong gia đình cha là người Khmer, mẹ người Việt gốc Hoa.
Liệu Việt Nam có thể làm gì khác để thuyết phục quốc tế không cô lập, sau khi lật đổ chính quyền Pol Pot năm 1979?
Khi nhìn lại, một số học giả đã chỉ ra luận cứ yếu ớt của Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc (LHQ) sau biến cố.
Nhưng mặt khác, trong bối cảnh tranh đấu Chiến tranh Lạnh, phải chăng dù Việt Nam có làm gì, cũng không thể thay đổi phản ứng quốc tế?
Việt Nam đưa quân đánh sang Campuchia vào dịp Giáng sinh 1978, nhanh chóng đánh bại quân của Pol Pot.
Pol Pot bỏ chạy khỏi thủ đô Phnom Penh ngày 7/1/1979. Ngoại trưởng của Pol Pot, Ieng Sary, đòi Hội đồng Bảo an LHQ họp khẩn cấp để lên án Việt Nam.
Trong sách Saving Strangers: Humanitarian Intervention in International Society (2000), Nicholas J. Wheeler cho hay Hội đồng Bảo an mở cuộc họp ngày 11/1/1979. Tại đây, Đại sứ Việt Nam Hà Văn Lâu tuyên bố Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã lật đổ Pol Pot.
Ông này thừa nhận bộ đội Việt Nam có giao chiến với Khmer Đỏ nhưng nói đây chỉ là tự vệ. Theo ông, có hai cuộc chiến đang diễn ra, một là chiến tranh biên giới của Pol Pot chống Việt Nam, và hai là chiến tranh cách mạng của nhân dân Campuchia.
Việt Nam khăng khăng chỉ có chiến tranh cách mạng của nhân dân mới lật đổ Pol Pot, còn Việt Nam chỉ tự vệ mà thôi.
Bất chấp sự có mặt của 100.000 lính Việt Nam ở Campuchia, ông Hà Văn Lâu cố gắng thuyết phục Hội đồng Bảo an rằng nhà nước Campuchia Dân Chủ do Pol Pot dẫn dắt bị lật đổ vì quân du kích của Mặt trận và nhân dân Campuchia nổi dậy mà thôi.
Tiến sĩ Nicholas J. Wheeler đặt câu hỏi: Luận điểm hai cuộc chiến dễ dàng bị vạch ra là sơ hở, vậy vì sao Việt Nam sử dụng?
Có vẻ như ban đầu Việt Nam tưởng rằng thế giới sẽ nhanh chóng quên chuyện Việt Nam tiến vào Campuchia. Trong thập niên 1980, ngoại trưởng Singapore Kishore Mahbubani viết trên Foreign Affairs rằng Đại sứ Việt Nam ở LHQ đã nói với ông ta ngay từ tháng 1/1979 rằng "trong hai tuần, thế giới sẽ quên vấn đề Campuchia thôi".
Suy nghĩ này hóa ra là sai lầm, và Việt Nam phải trả giá.
Trong sách Vietnam's Intervention in Cambodia in International Law (1990), Gary Klintworth nói Việt Nam lẽ ra đã có thể giảm bớt sức ép quốc tế nếu biết nói lý lẽ tốt hơn.
Theo Gary Klintworth, lẽ ra Việt Nam nên nói chúng tôi can thiệp vừa vì tự vệ vừa vì can thiệp nhân đạo. Gary Klintworth có cảm tình với Việt Nam, nói rằng lật đổ Pol Pot là "hành vi tự vệ có lý (reasonable)".
Klintworth thậm chí cho rằng việc Việt Nam thay đổi chế độ ở Phnom Penh cũng chấp nhận được vì Việt Nam cần một chính quyền bớt thù địch. Klintworth thậm chí so sánh Việt Nam với việc đồng minh chiếm đóng Đức và Nhật năm 1945.
Tiến sĩ Nicholas J. Wheeler không hoàn toàn tin vào luận cứ của Klintworth nhưng thừa nhận: "Luận điểm hai cuộc chiến bị chế giễu ở Hội đồng Bảo an, nên Việt Nam rõ là để lỡ cơ hội khi không sử dụng lý lẽ trên để mà biện hộ cho sử dụng vũ lực."
Khmer Đỏ

Nguồn hình ảnh,Thierry Falise
Chụp lại hình ảnh,Quân Khmer Đỏ với vũ khí Trung Quốc trên một chiếc xe mới toanh do TQ cung cấp gần Anlong Veng trong ảnh chụp của Thierry Falise ngày 1/12/1990

Việt Nam không đề cập 'lý do nhân đạo'​

Sẽ thế nào nếu việc dùng vũ lực ở Campuchia được biện hộ thêm với lý do nhân đạo?
Đây là một câu hỏi thú vị, nhưng Nicholas J. Wheeler chỉ ra rằng Việt Nam khi đó không hề nhắc tới lý do nhân đạo để biện hộ cho mình. Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch được dẫn lời nói Việt Nam chỉ quan tâm về an ninh, còn nhân quyền là quan ngại của nhân dân Campuchia.
Nicholas J. Wheeler đặt ra ba khả năng vì sao Việt Nam không dùng lý do nhân đạo.
  • Một, có thể Việt Nam âm thầm thừa nhận quy tắc quốc tế về chủ quyền, không can thiệp và không dùng vũ lực. Việc Đại sứ Hà Văn Lâu dùng luận điểm hai cuộc chiến là cách biện minh hành động dựa trên luật quốc tế.
  • Hai, có thể Việt Nam nghĩ rằng đưa ra lý do nhân đạo nghe cũng kỳ khôi khi mà chính Việt Nam đã im lặng về vi phạm nhân quyền trong bốn năm Pol Pol cầm quyền từ 1975 đến 1979.
  • Ba, có thể Hà Nội sợ rằng đặt ra lý do nhân đạo thì tạo thành cớ để quốc tế tấn công Việt Nam trong tương lai.
Ảnh tư liệu thập niên 1970: Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tiếp lãnh đạo Khmer Đỏ Pol Pot (giữa) và Ieng Sary

Nguồn hình ảnh,Getty Images
Chụp lại hình ảnh,Ảnh tư liệu thập niên 1970: Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tiếp lãnh đạo Khmer Đỏ Pol Pot (giữa) và Ieng Sary
Môi trường quốc tế khi đó là 'thù địch'
Phản ứng thù địch của quốc tế lúc này xuất phát từ ba nhóm:
  • Mỹ và các đồng minh xem hành vi của Việt Nam là một phần trong Chiến tranh Lạnh.
  • Asean lo sợ Việt Nam can thiệp vào Campuchia báo hiệu tham vọng bá chủ khu vực.
  • Các nước trung lập lo ngại Việt Nam vi phạm luật quốc tế.
Vấn đề đưa ra Đại hội đồng LHQ. Tại Đại hội đồng, Hoàng thân Sihanouk, đại diện chính quyền Campuchia Dân Chủ, nói hành vi của Việt Nam là "xâm lấn, chiếm lãnh thổ".
Trung Quốc ủng hộ, nói rằng luận cứ hai cuộc chiến của Việt Nam là "dối trá".
Mỹ thì thừa nhân vi phạm nhân quyền tại Campuchia, và còn thừa nhận Việt Nam có lo ngại an ninh chính đáng khi Campuchia tấn công vùng biên giới. Nhưng Mỹ nói "tranh chấp biên giới không cho phép một quốc gia quyền áp đặt một chính phủ thay chính phủ khác bằng vũ lực".
Châu Âu và Nhật ngừng mọi viện trợ kinh tế cho Việt Nam.
Anh Quốc nói "dù nhân quyền ở Campuchia có thế nào, không thể tha thứ cho Việt Nam, vốn có nhân quyền cũng đáng lên án, khi vi phạm lãnh thổ Campuchia Dân Chủ".
Đại sứ Pháp thậm chí bác bỏ lý do nhân đạo:
"Quan niệm rằng vì một chính quyền đáng xấu hổ, mà có thể biện minh cho can thiệp nước ngoài và lật đổ, thật là nguy hiểm."
Đại sứ Na Uy nói Na Uy "mạnh mẽ phản đối" các vi phạm nhân quyền của Pol Pot, nhưng vi phạm nhân quyền này "không thể biện hộ cho hành động của Việt Nam".
Bồ Đào Nha nói hành động của Việt Nam "vi phạm rõ rệt nguyên tắc không can thiệp" bất chấp hồ sơ nhân quyền "tệ hại" ở Campuchia.
New Zealand cũng nói Campuchia Dân Chủ của Pol Pot có nhiều cái xấu, nhưng "việc xấu của một nước không biện minh cho sự xâm lăng lãnh thổ của một nước khác".
Australia chỉ ra rằng nước này không hề có quan hệ ngoại giao với Pol Pot nhưng lại "hoàn toàn ủng hộ quyền của Campuchia Dân Chủ được độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ".
Singapore phát biểu:
"Không nước nào có quyền lật đổ chính phủ Campuchia Dân Chủ, dù chính phủ này có đối xử tàn tệ nhân dân thế nào. Đi ngược nguyên tắc này có nghĩa là thừa nhận chính phủ nước ngoài lại có quyền can thiệp và lật đổ chính phủ nước khác."
Singapore nói thêm họ lo ngại Việt Nam đe dọa an ninh của Singapore và an ninh khu vực.
Đến phiên các nước không liên kết như Bolivia, Gabon, Kuwait, Nigeria, Bangladesh. Các nước này tránh lên án trực tiếp Việt Nam nhưng cũng không ủng hộ Việt Nam, nhấn mạnh quy tắc không can thiệp.
Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch năm 1984

Nguồn hình ảnh,Getty Images
Chụp lại hình ảnh,Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch năm 1984
Nhưng tại Hội đồng Bảo an, phe xã hội chủ nghĩa, dẫn đầu là Liên Xô và Tiệp Khắc, lại ủng hộ luận cứ hai cuộc chiến của Việt Nam.
Liên Xô bảo chính Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã lật đổ Pol Pot.
Đại sứ Liên Xô Troyanovsky còn nhấn mạnh "tội ác ghê tởm" của chính phủ Pol Pot. Nhưng Anh phản bác lại, nói rằng khi Anh nộp dự thảo nghị quyết lên án vi phạm nhân quyền của Pol Pot, chính Liên Xô và Cuba đã phản đối.
Vài ngày sau phiên họp ở LHQ, Trung Quốc kéo quân sang Việt Nam, mở đầu cuộc chiến biên giới ngắn ngày.
Ngày 16/3, Hội đồng Bảo an bỏ phiếu về một nghị quyết do Asean bảo trợ, kêu gọi ngừng bắn trong toàn khu vực, rút quân đội nước ngoài, và giải quyết bằng hòa bình.
Liên Xô buộc phải dùng quyền phủ quyết để bác bỏ nghị quyết này.
Đến cuối năm 1979, Đại hội đồng họp bàn việc ai sẽ đại diện cho Campuchia tại LHQ.
Tại đây, 71 nước bỏ phiếu bác bỏ chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia (được Việt Nam và Liên Xô ủng hộ).
Tại phiên họp này, các nước như Singapore bác bỏ lý do nhân đạo.
Singapore nói: "Nếu chúng ta thừa nhận học thuyết can thiệp nhân đạo, thế giới sẽ càng nguy hiểm hơn cho các nước nhỏ như chúng tôi."
Nhiều nước trong Đại hội đồng cũng nói rằng việc họ phản đối Việt Nam không có nghĩa họ ủng hộ hành động vi phạm nhân quyền của Pol Pot.
Asean tiếp tục gây sức ép với phiên thảo luận ba ngày trong tháng 11/1979 tại Đại hội đồng.
Malaysia, đại diện cho Asean, nói can thiệp nội bộ vào Campuchia là nguyên nhân khiến an ninh suy sụp ở Đông Nam Á. Asean nói họ lo ngại xung đột sẽ lây lan sang Thái Lan.
Đại sứ Malaysia lúc này nói họ thừa nhận Khmer Đỏ đã gây ra cái chết hàng trăm ngàn người, nhưng việc này không biện minh cho can thiệp của Việt Nam.
Malaysia nói nguyên tắc không can thiệp bảo vệ kẻ yếu trước kẻ mạnh.
Oleg Troyanovsky là đại sứ Liên Xô ở LHQ từ 1977 tới 1986

Nguồn hình ảnh,Getty Images
Chụp lại hình ảnh,Oleg Troyanovsky là đại sứ Liên Xô ở LHQ từ 1977 tới 1986

'Thuyết phục về nhân đạo'​

Tiến sĩ Nicholas J. Wheeler nêu quan điểm của ông rằng sự can thiệp của Việt Nam ban đầu rõ ràng được nhân dân Campuchia chào đón vì đã cứu rỗi họ.
Trong cuốn Brother Enemy, Nayan Chanda mô tả: "Tại hàng trăm ngôi làng Campuchia, cuộc xâm lấn của Việt Nam được chào đón bằng niềm vui và cảm giác không thể ngờ được."
Như vậy, Nicholas J. Wheeler khẳng định hành động của Việt Nam đã đáp ứng được tiêu chuẩn cần thiết cho can thiệp nhân đạo.
Nhưng ông cũng nói, từ góc nhìn luật pháp, liệu việc dùng vũ lực của Việt Nam được nhìn ra sao? Yêu cầu luật quốc tế ở đây là không để nước khác bị mất đất, không thay đổi chế độ, và quân can thiệp phải rút ngay lập tức.
Thế thì, Việt Nam lại chỉ đáp ứng được tiêu chí một (không làm mất đất), nhưng hai tiêu chí sau thì không.
Trong phần kết luận, Nicholas J. Wheeler chỉ ra rằng:
"Không có bằng chứng rằng vi phạm nhân quyền của Pol Pot đóng vai trò gì trong quyết định xâm lược Campuchia: Việt Nam chỉ trích vi phạm nhân quyền chỉ khi tiện lợi về chính trị."
"Nếu giải pháp ngoại giao đạt được với Campuchia Dân Chủ ở biên giới, Việt Nam cũng sẽ sống chung với kẻ láng giềng giết người."
Nicholas J. Wheeler cho rằng chính vì Việt Nam tin rằng các lợi ích an ninh quan trọng bị rủi ro nên mới tiến vào Campuchia.
"Giống như Ấn Độ can thiệp Đông Pakistan, Việt Nam sẵn lòng đặt cược mạng sống của bộ đội và chi vật lực thiếu thốn chỉ vì thấy có đe dọa căn bản cho an ninh từ Trung Quốc ở Bắc và Campuchia ở Nam."
Klintworth cũng nói: "Cứu người là kết quả dĩ nhiên nhờ Việt Nam can thiệp…nhưng đó luôn là quan tâm thứ hai theo sau lo ngại cho lợi ích an ninh quan trọng."
Nhưng dẫu vậy, Klintworth cho rằng hành vi của Việt Nam cũng có thể chấp nhận được "vì kết quả của sự can thiệp là ngừng việc giết chóc" ở Campuchia.
Nhưng Việt Nam đã không dùng lý do can thiệp nhân đạo để nói với quốc tế, có thể một phần vì lo ngại lý do này lại được dùng để đánh chính Việt Nam sau này. Ngoài ra, sau khi Việt Nam đã im lặng về Pol Pot suốt bốn năm, LHQ cũng có thể bác luận điểm Việt Nam.
Nhưng dẫu sao, nếu Việt Nam đã sử dụng lý do can thiệp nhân đạo, nó sẽ thuyết phục hơn luận điểm hai cuộc chiến.
Mặt khác, trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, khi phương Tây xem Việt Nam là quân cờ của Liên Xô, có thể mọi tranh luận pháp luật thực ra chỉ là thứ yếu. Dù Việt Nam có nói gì đi nữa, hành động của Việt Nam khi ấy vẫn sẽ bị đặt trong bối cảnh tranh đấu của hai phe ******** và tư bản ở Đông Nam Á.
Ngày 24/12/1979, Liên Xô kéo quân vào Afghanistan, lấy lý do thực thi Hiệp định hữu nghị song phương ký năm 1978.
Ba ngày sau, Babrak Karmal được Liên Xô đưa lên làm lãnh đạo đất nước.
Đến tháng 2/1980, Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết "lên án" sự can thiệp của Liên Xô, đòi rút quân khỏi Afghanistan.
Tháng 10/1983, 2.000 thủy quân lục chiến Mỹ tiến đánh hòn đảo Grenada, lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa Marx, thay bằng một chính phủ tạm quyền.
Tháng 11 năm đó, Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết nói hành động của Mỹ "vi phạm trắng trợn luật quốc tế".
Một ví dụ tương tự mà khác biệt cùng năm 1979. Tanzania kéo quân vào Uganda lật đổ chế độ độc tài, vi phạm nhân quyền của Idi Amin tháng 4/1979.
Giống như trường hợp Việt Nam, biến cố này vi phạm nguyên tắc chủ quyền và phi can thiệp.
Tuy vậy, các nước phương Tây hoan nghênh kết quả ở Uganda, và ngầm chấp nhận phương pháp vũ lực.
Có thể vì ở Uganda khi đó, chả có lợi ích chiến lược nào.

 
Trung Quốc nó tàn sát dân thời điểm 79 nó tính là xung đột biên giới
Nó vẫn rút quân ngay và đường biên giới Việt Nam vẫn duy trì
Như vậy nó không phải xâm lược mà được tính là xung đột biên giới
Nếu Việt Nam có khả năng Việt Nam cũng có thể làm vậy với Trung Quốc
Nhưng Việt Nam đéo có khả năng đó.
Mà cũng há miệng mắc quai đéo kêu gào lên liên hiệp quốc được
Đó chỉ là đòn cảnh cáo của Tàu thôi
Đến 84 nó mới đánh thật nó giết lính Việt Nam đến khủng hoảng và nó chiếm luôn 7/8 cao điểm ở Vị Xuyên
Lúc đó Việt Nam mới hiểu thế nào là chơi luật rừng
Sau nó đấm tiếp ở Trường Sa là cú đấm quyết định khiến Việt Nam phải lạy lục khắp nơi xin rút khỏi Campuchia và chấp nhận mọi điều kiện của Tàu và mới hiểu chơi luật rừng nó cay đắng thế nào.
Mày tóm tắt quá đà rồi, chiến tranh biên giới làm thay đổi biên giới, một số làng mạng của Vịt vào tay TQ. 1 m2 đất cũng là cướp đất cả.
Việc Việt Nam theo chân Lô Xiên, Lô Xiên sụp đổ mới là sự kiện khiến Vịt thay đổi. Chứ mày nghĩ TQ đánh Vịt là cái luật mẹ nào, đéo phải luật rừng thì là luật ruộng ah?
Ở đây đéo thằng nào tốt hết cả, cả Vịt, Trung, Mẽo, Lô Xiê, LHQ thời điểm ấy đều điếm thối và vì lợi ích riêng.
 
Mày tóm tắt quá đà rồi, chiến tranh biên giới làm thay đổi biên giới, một số làng mạng của Vịt vào tay TQ. 1 m2 đất cũng là cướp đất cả.
Việc Việt Nam theo chân Lô Xiên, Lô Xiên sụp đổ mới là sự kiện khiến Vịt thay đổi. Chứ mày nghĩ TQ đánh Vịt là cái luật mẹ nào, đéo phải luật rừng thì là luật ruộng ah?
Ở đây đéo thằng nào tốt hết cả, cả Vịt, Trung, Mẽo, Lô Xiê, LHQ thời điểm ấy đều điếm thối và vì lợi ích riêng.
Đó chính là luật rừng đó.
Luật rừng tức là mạnh được yếu thua
Việt Nam đánh ngu thì bị mất đất.
Việt Nam nếu thích có thể chiếm lại đất của Trung Quốc
Bảo đảm liên hiệp quốc sẽ không nói gì đâu.
Tiếc là Việt Nam không có khả năng đó.
Khi tàu đánh mà Liên Xô đéo can thiệp nó dạy cho Việt Nam bài học đừng ngây thơ tin thằng nào
Cái duy nhất Việt Nam có thể dựa vào là liên hiệp quốc thì Việt Nam đã sổ toẹt khi chiếm đóng Campuchia
 
Mày tóm tắt quá đà rồi, chiến tranh biên giới làm thay đổi biên giới, một số làng mạng của Vịt vào tay TQ. 1 m2 đất cũng là cướp đất cả.
Việc Việt Nam theo chân Lô Xiên, Lô Xiên sụp đổ mới là sự kiện khiến Vịt thay đổi. Chứ mày nghĩ TQ đánh Vịt là cái luật mẹ nào, đéo phải luật rừng thì là luật ruộng ah?
Ở đây đéo thằng nào tốt hết cả, cả Vịt, Trung, Mẽo, Lô Xiê, LHQ thời điểm ấy đều điếm thối và vì lợi ích riêng.
Mày tranh luận với thằng cùn ấy làm gì,tối để sức còn xem đá bóng :))
 

Có thể bạn quan tâm

Top