Lý do Nhật Bản không phô trương dù liên tục chinh phục đỉnh cao khoa học, trái ngược với Trung Quốc làm 1 nổ 100

đéo có hình chó nó tin

Địt Bùng Đạo Tổ

Dù đạt được những tiến bộ to lớn trong khoa học công nghệ, Nhật Bản chưa bao giờ tự định vị mình là một siêu cường khoa học theo cách mà Mỹ, Đức hay Trung Quốc đã làm.​

Chú thích ảnh

Trái tim nhân tạo thu nhỏ làm từ tế bào gốc đa năng cảm ứng do các nhà khoa học Nhật Bản phát triển. Ảnh: TTXVN phát


Theo trang Asia Times, những đóng góp về khoa học và công nghệ của Nhật Bản cho thế giới là không thể phủ nhận. Từ phát minh ra đèn LED xanh đã cách mạng hóa hiệu quả năng lượng cho đến sự phát triển của đường sắt cao tốc, Nhật Bản từ lâu đã đi đầu trong tiến bộ khoa học.

Tuy nhiên, bất chấp những tiến bộ này, Nhật Bản chưa bao giờ tự coi mình là cường quốc khoa học toàn cầu theo cách mà Mỹ, Đức hay thậm chí là Trung Quốc đã làm. Điều này không phải do họ thiếu năng lực mà là do sự lựa chọn chiến lược sâu xa được định hình bởi lịch sử, văn hóa và địa chính trị.

Sự miễn cưỡng của Nhật Bản trong việc định vị mình là một siêu cường khoa học là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa hòa bình sau chiến tranh, tâm lý sợ rủi ro, cũng như các ưu tiên công nghiệp và sự thận trọng về địa chính trị.

Khoa học Nhật Bản thời kỳ đế quốc

Sự miễn cưỡng của Nhật Bản trong việc nhấn mạnh vai trò lãnh đạo khoa học của mình có thể bắt nguồn từ quá khứ đế quốc của nước này. Trong thời kỳ Minh Trị (1868–1912) và trong suốt Thế chiến II, khoa học và công nghệ có liên hệ trực tiếp với tổ hợp công nghiệp-quân sự.

Quá trình hiện đại hóa nhanh chóng của Nhật Bản được thúc đẩy bởi mong muốn bắt kịp phương Tây và tiến bộ khoa học của nước này gắn chặt với tham vọng đế quốc.

Những trải nghiệm thời chiến, đặc biệt là các thí nghiệm chiến tranh sinh học khét tiếng của Đơn vị 731 và các vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, đã để lại tác động sâu sắc đến mối quan hệ của Nhật Bản với sự tiến bộ khoa học.


Chú thích ảnh

Đài tưởng niệm trong Công viên Tưởng niệm Hòa bình Hiroshima. Ảnh: Xuân Giao – PV TTXVN tại Nhật Bản


Sau năm 1945, Nhật Bản từ bỏ chủ nghĩa quân phiệt, tuân theo Hiến pháp hòa bình của mình và bất kỳ sự khẳng định nào về sức mạnh khoa học, đặc biệt là trong các lĩnh vực có ứng dụng quân sự, đều trở nên nhạy cảm về mặt chính trị.

Phát triển khoa học theo cách riêng

Trong khi Mỹ và Liên Xô sử dụng khoa học như một phương tiện để khẳng định sự thống trị toàn cầu, Nhật Bản đã đi theo một con đường khác: sử dụng khoa học để phục hồi kinh tế và tăng trưởng công nghiệp thay vì uy tín địa chính trị.

Nhật Bản luôn thoải mái hơn khi thể hiện mình là một cường quốc công nghiệp thay vì khoa học. Quốc gia này nổi trội về khoa học ứng dụng, đặc biệt là về robot, sản xuất chính xác và khoa học vật liệu, thay vì những đột phá cơ bản trong vật lý, hóa học hoặc sinh học.

Ví dụ, trong khi Nhật Bản có các trường đại học đẳng cấp thế giới như Đại học Tokyo và Đại học Kyoto, thì nước này lại sản sinh ra ít người đoạt giải Nobel về khoa học cơ bản hơn so với Mỹ hoặc Châu Âu.

Thay vào đó, các viện nghiên cứu và bộ phận R&D (nghiên cứu và phát triển) của các công ty – như Toyota, Sony, Panasonic và Fujitsu – thường tập trung vào thương mại hóa khoa học thay vì tạo ra những tiến bộ lý thuyết táo bạo.

Đây là lý do tại sao Nhật Bản thường được coi là quốc gia dẫn đầu về kỹ thuật và ứng dụng công nghiệp hơn là về lý thuyết và khám phá khoa học. Shinkansen (tàu cao tốc) là một kỳ quan của kỹ thuật, nhưng nó dựa trên các nguyên lý vật lý và đường sắt hiện có chứ không phải là một bước đột phá trong lý thuyết khoa học.

Tương tự như vậy, sự thống trị của Nhật Bản trong lĩnh vực chất bán dẫn và quang học chất lượng cao là do độ chính xác trong sản xuất chứ không phải do phát triển các mô hình khoa học mới.

Không thích rủi ro; sợ thất bại

Về mặt văn hóa, Nhật Bản coi trọng chủ nghĩa hoàn hảo và cải tiến gia tăng hơn là đổi mới mang tính đột phá. Mặc dù cách tiếp cận này đã dẫn đến việc kiểm soát chất lượng đặc biệt trong các ngành công nghiệp như ô tô và điện tử, nhưng nó cũng khiến Nhật Bản ít sẵn sàng chấp nhận những canh bạc khoa học có rủi ro cao nhưng phần thưởng lớn.

Ngược lại, Mỹ phát triển mạnh nhờ các dự án khoa học đột phá, dù đó là chương trình Apollo, dự án bộ gien người hay nghiên cứu AI do Thung lũng Silicon dẫn đầu. Ngay cả Trung Quốc, theo sáng kiến “Made in China 2025”, cũng tích cực theo đuổi sự thống trị khoa học bằng cách đầu tư hàng tỷ đô la vào máy tính lượng tử, thám hiểm không gian và công nghệ sinh học.

Ngược lại, Nhật Bản không muốn mạo hiểm, thích tinh chỉnh và hoàn thiện các công nghệ hiện có hơn là tham gia vào các cuộc thám hiểm khoa học có rủi ro cao.

Điều này giải thích tại sao Nhật Bản, mặc dù có năng lực kỹ thuật, vẫn chưa nắm giữ vai trò dẫn đầu trong lĩnh vực thám hiểm không gian, máy tính lượng tử hoặc trí tuệ nhân tạo, những lĩnh vực hiện do Mỹ, Trung Quốc và EU thống trị.

Thực tế địa chính trị của Nhật Bản cũng giải thích cho sự miễn cưỡng của nước này trong việc thể hiện mình là một cường quốc khoa học. Không giống như Mỹ, Trung Quốc hay Nga, Nhật Bản bị ràng buộc bởi Hiến pháp hòa bình (Điều 9), điều này hạn chế khả năng sử dụng các tiến bộ khoa học cho các ứng dụng quân sự.

Ví dụ, trong khi Nhật Bản được cho là có chuyên môn công nghệ để phát triển vũ khí hạt nhân trong vòng vài tháng, họ đã chọn không làm như vậy. Tương tự như vậy, Nhật Bản có công nghệ vũ trụ đẳng cấp thế giới, nhưng họ đã tránh cuộc chạy đua vũ trụ quân sự hóa mà Mỹ và Trung Quốc đang tham gia.

Ngay cả trong trí tuệ nhân tạo và an ninh mạng, Nhật Bản đã có cách tiếp cận thận trọng, cảnh giác với việc bị coi là một quốc gia tìm kiếm sự thống trị công nghệ chiến lược. Nỗi sợ kích hoạt các cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực - đặc biệt là với Trung Quốc và Hàn Quốc - đã khiến người Nhật thận trọng trong việc khẳng định sức mạnh khoa học của mình.


Chú thích ảnh

Công nhân làm việc tại một nhà máy ở Tochigi, Nhật Bản. Ảnh: AFP/TTXVN


Nhà lãnh đạo thầm lặng

Nhật Bản không thể phủ nhận họ là một cường quốc khoa học, nhưng họ chưa bao giờ tuyên bố danh hiệu đó một cách công khai. Sự miễn cưỡng của họ xuất phát từ sự thận trọng trong lịch sử, các ưu tiên công nghiệp, ác cảm với rủi ro văn hóa và những hạn chế về địa chính trị.

Thay vì sử dụng khoa học như một công cụ để gây ảnh hưởng toàn cầu, Nhật Bản đã chọn một vai trò lãnh đạo thầm lặng, xuất sắc trong kỹ thuật chính xác, robot và các ứng dụng công nghiệp thay vì trong các cuộc cách mạng khoa học nổi bật.

Trong một thế giới mà sự thống trị của khoa học ngày càng định hình sức mạnh toàn cầu, cách tiếp cận của Nhật Bản có vẻ không tham vọng. Tuy nhiên, nó cũng mang tính chiến lược.

Bằng cách tập trung vào các ứng dụng thực tế thay vì các đột phá lý thuyết, Nhật Bản đã tạo ra một vị thế độc đáo như một nhà lãnh đạo khoa học thầm lặng - một nhà lãnh đạo định hình các ngành công nghiệp toàn cầu mà không đưa ra những tuyên bố lớn tiếng về sức mạnh của mình.

Nhưng một câu hỏi vẫn còn đó: khi căng thẳng địa chính trị gia tăng và cạnh tranh công nghệ ngày càng gay gắt, liệu Nhật Bản có tiếp tục hài lòng với vai trò thầm lặng này hay sẽ buộc phải tiến lên như một siêu cường khoa học thực sự?

 
Dm người ta đã ngồi chung mâm với bọn cường quốc phương Tây từ 200 năm trước rồi khi mà thế giới mới bước vào thời đại cơ khí. So sánh TQ với Nhật bản cũng như so sánh 1 thằng tỉ Phú công nghệ Mỹ như Elon Mush với thằng tỉ Phú vẹm chuyên phân lô bán nền vậy
 
Dm người ta đã ngồi chung mâm với bọn cường quốc phương Tây từ 200 năm trước rồi khi mà thế giới mới bước vào thời đại cơ khí. So sánh TQ với Nhật bản cũng như so sánh 1 thằng tỉ Phú công nghệ Mỹ như Elon Mush với thằng tỉ Phú vẹm chuyên phân lô bán nền vậy
Và ở cái xứ con giun nào đó tới con ốc vít đạt chuẩn làm cũng đéo xong nhưng suốt ngày lại sục cặc ngạo nghễ đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào, chửi Nhật bổn làm chó cho Mỹ. :vozvn (1):
 
Ở đâu đó mà có được thành tích như Nhật bổn chắc bộ máy tuyên truyền nổ như bom nguyên tử luôn 3:-O
Như giờ chả có card gì cũng đã nổ vcl dồi 💥
KHKT chỗ nào đó pt lắm, nên có vị GS toán học gì đó về nhìn phát xong phải bỏ chạy vì k đủ trình lĩnh hội
 
Theo lời betokon thì Nhật đang hết thời, chết dần, đi thụt lùi về KHKT. Bọn nó bảo xứ này đã bỏ xa Nhật về khoản thanh toán điện tử nữa mới vl mà bọn nó đéo biết cái QR mà bọn nó dùng để thanh toán là Nhật nó phát minh ra
 
Theo lời betokon thì Nhật đang hết thời, chết dần, đi thụt lùi về KHKT. Bọn nó bảo xứ này đã bỏ xa Nhật về khoản thanh toán điện tử nữa mới vl mà bọn nó đéo biết cái QR mà bọn nó dùng để thanh toán là Nhật nó phát minh ra
"Vậy tại sao ko về quê nhà?"
Câu thần chú Kim cô để trấn mấy con khỉ
 
Đến lúc cần bung lụa thì nhật nó làm nuclear trong 1 nốt nhạc. Nhật với Đức đều máu chiến nhưng cái đoạn tử thủ đến chết, mổ bụng hay cảm tử thì chỉ có Nhật.
nói cho vui như trong truyện kiếm hiệp Kim dung thì Nhật Bản giờ giống như là 1 thằng đàn ông trải qua trăm trận đánh, hỷ nội ái ố gì nếm đủ cả giờ chỉ muốn quy ẩn giang hồ sống bình yên bên vợ con, nó bây giờ cũng tương tự như vậy, so với Nhật, TQ như 1 đứa Trẻ trâu mới bước vào đời
 
Chấp nhận đi giờ Nhật ko lại tụi tàu về sáng tạo
so sanh the nay khap khieng qua may oi, Jp no be hon ve quy mo 1.4 ty dan cua china
roi jp no cung kg nhieu tai nguyen nhu china nua
nhung xet tong the, no manh va la thanh vien G8
 
Trước tôi nhớ xem trên internet một bức tranh vẽ hai quan chức nhật bản và hà lan thảo luận về công việc phòng cháy cứu hỏa vào thế kỉ 16.

Tức là nhật bản đã giao lưu với đế quốc phương tây cách đây năm trăm năm trước rồi. Vietnam lúc đó đang ở triều đại nào. Còn bức tranh đó thì không nhớ xem ở đâu. Xamer tìm thử xem sao.
 
Để thằng Nhật bung lụa thì nó đớp cả châu Á mất, phương tây nó chỉ coi trọng mỗi Nhật, còn những thằng châu Á khác là đbrr hết
Nhật Bản hết vị rồi, tuy nó độc tài nhưng mà an sinh xã hội với đống người già sẽ kéo nó xuống địa ngục.
 

Có thể bạn quan tâm

Top