Nói Thẳng: dân Việt Nam đéo biết uống cà phê

Say trà với say cà phê cái nào phê hơn mầy ?
Tất nhiên là say cf mệt hơn rồi, người nó lâng lâng, nhiều lúc tay chân bủn rủn khó chịu vl. Trà, chè thì chỉ say xíu thôi tml, với k nên uống trà lúc đang đói. Còn cf thì sáng nào t cũng uống kể cả k ăn sáng, lắm hôm cũng khó chịu nhưng ún riết lại quen.
 
Say bột ngọt phê nhất. Sau đó là say mật ong rừng :vozvn (20):
Đó giờ tao uống cà phê tới mức hơi ngấy ngấy thôi chứ chưa say, có lần khát nước về tu nước trà, đầu óc lâng lâng, mắt con sáng con mờ, cứ cảm thấy chướng bụng, mắc ói nhưng ói không được :’)

Tất nhiên là say cf mệt hơn rồi, người nó lâng lâng, nhiều lúc tay chân bủn rủn khó chịu vl. Trà, chè thì chỉ say xíu thôi tml, với k nên uống trà lúc đang đói. Còn cf thì sáng nào t cũng uống kể cả k ăn sáng, lắm hôm cũng khó chịu nhưng ún riết lại quen.
Lần đó tao say trà tưởng trúng thực tới nơi :’)
 
::xamvl7::Năm ngoái tao mới lên thăm bạn tao đây, ra quán vẫn ly thơm lừng mùi bơ với tinh sữa. Đéo khác cc gì.
M biết gọi k? Ngta vẫn pv 2 kiểu khách.dõng dạc lên. Cho 1 ly sữa đá pha máy nguyên chất. Đen đá pha máy nguyên chất. Dm say cả ngày . Chứ kêu bt nó đem cfe trộn đó
 
Ở EU:
  • Ý (Italy): Là quốc gia nổi tiếng với espresso, thường sử dụng hỗn hợp cà phê chứa từ 10-30% Robusta kết hợp với Arabica. Robusta được thêm vào để tăng độ đậm, tạo crema (lớp bọt trên espresso) dày và giảm chi phí, trong khi Arabica mang lại hương vị tinh tế. Một số blend cao cấp có thể dùng ít Robusta hơn (khoảng 10-15%), nhưng các loại phổ thông hơn có thể lên đến 30% hoặc cao hơn.
  • Pháp, Tây Ban Nha, Hy Lạp: Các nước này cũng có xu hướng dùng Robusta trong blend, thường chiếm khoảng 20-40%, đặc biệt trong cà phê thương mại hoặc espresso giá rẻ.
  • Đức và Bắc Âu: Người tiêu dùng ở đây thường chuộng Arabica hơn vì hương vị nhẹ và phức tạp, nên tỷ lệ Robusta thấp hơn, thường chỉ khoảng 0-20% trong các blend thương mại. Tuy nhiên, với cà phê hòa tan (instant coffee), Robusta có thể chiếm tỷ lệ cao hơn, lên đến 50-100% do giá rẻ và hàm lượng caffeine cao.
  • Xu hướng chung: Trong phân khúc specialty coffee (cà phê đặc sản), EU ngày càng ưu tiên 100% Arabica, nhưng với cà phê thương mại đại trà, Robusta thường chiếm 30-40% trong blend.
Ở Mỹ:
  • Thị trường đại trà: Người Mỹ tiêu thụ nhiều cà phê phin (drip coffee) và instant coffee. Các thương hiệu lớn như Folgers hay Maxwell House thường dùng blend chứa 20-50% Robusta để giảm chi phí và tăng độ đậm. Đặc biệt, cà phê hòa tan gần như luôn có tỷ lệ Robusta cao, thậm chí lên đến 70-100%.
  • ** Specialty Coffee:** Trong làn sóng cà phê thứ ba (third wave), các quán cà phê đặc sản như Blue Bottle hay Stumptown hầu như chỉ dùng 100% Arabica, ít khi pha Robusta vì người tiêu dùng Mỹ ở phân khúc này ưa chuộng hương vị nhẹ, fruity và ít đắng.
  • Xu hướng sữa và đồ uống lạnh: Với các loại cà phê sữa (latte, cappuccino) hoặc cold brew phổ biến ở Mỹ, một số blend có thể chứa 10-20% Robusta để tăng body và cân bằng với sữa, nhưng không phổ biến bằng ở châu Âu.
Đây là so sánh cafein mỗi ly
Tóm tắt:
  • Một ly cà phê VN trung bình có lượng caffeine gấp 1,5-2 lần espresso EU tiêu chuẩn và gấp 1,2-1,5 lần drip coffee Mỹ 8 oz thông thường, nhưng tương đương với các ly lớn hoặc blend nhiều Robusta ở cả hai khu vực.
1. Lượng caffeine trung bình trong cà phê:
  • Robusta: Chứa khoảng 2,2 - 2,7% caffeine theo trọng lượng khô (khoảng 22-27 mg/g).
  • Arabica: Chứa khoảng 1,2 - 1,5% caffeine (khoảng 12-15 mg/g).
  • Hàm lượng caffeine thực tế trong ly cà phê còn phụ thuộc vào lượng cà phê sử dụng, cách pha, và độ chiết xuất.

2. Ly cà phê Việt Nam (phin truyền thống):
  • Kích thước: Thường nhỏ, khoảng 60-100 ml (khoảng 2-3 oz).
  • Lượng cà phê: Một phin truyền thống dùng khoảng 10-15 g bột cà phê.
  • Loại cà phê: Chủ yếu là Robusta (80-100%), đôi khi pha ít Arabica.
  • Tính toán:
    • Giả sử dùng 12 g Robusta với 2,5% caffeine:
      12 g × 25 mg/g = 300 mg caffeine.
    • Tuy nhiên, quá trình pha phin không chiết xuất hết 100% caffeine (thường khoảng 60-80% hiệu suất), nên lượng thực tế trong ly rơi vào khoảng 180-240 mg caffeine.
    • Nếu có pha Arabica (ví dụ 20% Arabica, 80% Robusta), lượng caffeine giảm nhẹ, xuống khoảng 160-220 mg.
  • Kết luận: Một ly cà phê phin VN trung bình chứa 180-240 mg caffeine.

3. Ly cà phê EU (espresso):
  • Kích thước: Espresso tiêu chuẩn là 25-30 ml (1 oz), đôi khi là doppio (double shot, 60 ml).
  • Lượng cà phê: Một shot espresso dùng khoảng 7-10 g bột cà phê.
  • Loại cà phê: Thường là blend 70% Arabica + 30% Robusta (ở Ý, Pháp).
  • Tính toán:
    • Giả sử 8 g cà phê:
      • 70% Arabica (5,6 g × 13,5 mg/g = 75,6 mg caffeine).
      • 30% Robusta (2,4 g × 25 mg/g = 60 mg caffeine).
      • Tổng: 135,6 mg caffeine.
    • Hiệu suất chiết xuất espresso cao (gần 90%), nên thực tế khoảng 120-130 mg caffeine/shot.
    • Với doppio (double shot), lượng caffeine tăng lên 240-260 mg.
  • Kết luận: Một shot espresso EU chứa 120-130 mg caffeine, doppio khoảng 240-260 mg.

4. Ly cà phê Mỹ (drip coffee):
  • Kích thước: Thường lớn, khoảng 240 ml (8 oz), đôi khi lên đến 355 ml (12 oz).
  • Lượng cà phê: Trung bình 10-15 g cho 8 oz (tỷ lệ nước:cà phê khoảng 16:1).
  • Loại cà phê: Chủ yếu Arabica (80-100%) trong specialty coffee, hoặc blend 50% Arabica + 50% Robusta trong cà phê thương mại rẻ.
  • Tính toán:
    • 100% Arabica: 12 g × 13,5 mg/g = 162 mg caffeine, chiết xuất 70% → ~110-120 mg caffeine.
    • Blend 50-50:
      • 6 g Arabica (81 mg) + 6 g Robusta (150 mg) = 231 mg, chiết xuất 70% → ~160-170 mg caffeine.
    • Ly lớn hơn (12 oz, 18 g cà phê): Caffeine có thể lên 160-250 mg tùy blend.
  • Kết luận: Một ly drip coffee Mỹ (8 oz) chứa 110-170 mg caffeine, ly lớn (12 oz) có thể lên 200-250 mg.

5. So sánh:
  • Việt Nam (phin, 60-100 ml): 180-240 mg caffeine.
  • EU (espresso, 30 ml): 120-130 mg (shot đơn), 240-260 mg (doppio).
  • Mỹ (drip, 240 ml): 110-170 mg (8 oz), 200-250 mg (12 oz).
Nhận xét:
  • So với EU: Ly cà phê phin VN có lượng caffeine cao hơn espresso đơn (180-240 mg so với 120-130 mg), nhưng tương đương hoặc thấp hơn một chút so với doppio (240-260 mg). Tuy nhiên, espresso đậm đặc hơn do thể tích nhỏ.
  • So với Mỹ: Ly cà phê VN chứa caffeine cao hơn drip coffee 8 oz trung bình (180-240 mg so với 110-170 mg), nhưng tương đương hoặc thấp hơn ly lớn 12 oz (200-250 mg). Drip coffee Mỹ ít đậm do pha loãng hơn.
  • Nguyên nhân: VN dùng gần như 100% Robusta (caffeine cao), trong khi EU và Mỹ thường pha trộn hoặc ưu tiên Arabica (caffeine thấp hơn).

 
M biết gọi k? Ngta vẫn pv 2 kiểu khách.dõng dạc lên. Cho 1 ly sữa đá pha máy nguyên chất. Đen đá pha máy nguyên chất. Dm say cả ngày . Chứ kêu bt nó đem cfe trộn đó
:ops: Rõ ràng. Tao kêu ly đen đá pha phin. Nó đem ra ly caphe pha thì có nghĩa là dân đó hay uống cà phê pha rồi.

Với tao caphe Lồn nào cũng uống có vị hay cả. Đéo có cái con cặc gì thượng đẳng trong cái ly caphe để mà chửi nhau dân An Nam mit.
 
:ops: Rõ ràng. Tao kêu ly đen đá pha phin. Nó đem ra ly caphe pha thì có nghĩa là dân đó hay uống cà phê pha rồi.

Với tao caphe lồn nào cũng uống có vị hay cả. Đéo có cái con cặc gì thượng đẳng trong cái ly caphe để mà chửi nhau dân An Nam mit.
Thì t cũng thế. Nhưnh t k thích cfe trộn. Nó thế đéo nào ấy. T uóng cho tỉnh táo chứ k thấy ngon mấy nhưng t thấy nó ổn hơn các thức uống khác. Có cái t uống lâu năm mà vẫn say . Hight cả ngày mệt vl
 
::xamvl7:: Tao có 1 quãng thời gian sống ở thủ phủ cà phê của VN. Dân trên đó caphe đéo thiếu. Nhưng mà họ thích uống caphe pha đậu nành hay bắp.
Thích caphe tẩm hương. Đơn giản vì người ta coi đó là gia vị pha thêm vào uống cho ngon.

::xamvl19:: Ra đời hốc được tí caphe hạt rồi mồm xạo lồn bắt dân An Nam mít phải này nọ. Mày phải biết tự nhục cho bản thân mày đi chứ
Đụ mẹ thì ra thích nước đường hương cà phê. Vầy mà cũng hùa theo con chó Qua chửi starbuck :vozvn (17): hehee
 
:ops: Rõ ràng. Tao kêu ly đen đá pha phin. Nó đem ra ly caphe pha thì có nghĩa là dân đó hay uống cà phê pha rồi.

Với tao caphe lồn nào cũng uống có vị hay cả. Đéo có cái con cặc gì thượng đẳng trong cái ly caphe để mà chửi nhau dân An Nam mit.
tao có nói thượng đẳng Lồn
tao chỉ nói đám hay dạy nước này nước nọ cách uống cf, giống như đám An Nam mit không chịu tiến hóa, luôn sống trong ảo mộng
Thực tế, lượng cà phê tiêu thụ của dân VN chỉ bằng 1/6 Phần Lan, = 1/2 thế giới
 
Thì t cũng thế. Nhưnh t k thích cfe trộn. Nó thế đéo nào ấy. T uóng cho tỉnh táo chứ k thấy ngon mấy nhưng t thấy nó ổn hơn các thức uống khác. Có cái t uống lâu năm mà vẫn say . Hight cả ngày mệt vl
::xamvl19:: tao cũng vậy thôi, ngày hốc 2 cữ thì hốc đéo nào được cái ly nhiều mùi vì nó ngán.
::xamvl7:: Nhưng buổi sáng lạnh lạnh ngồi thong thả nhấp vị caphe thơm tho ngon lành nó lại đéo phê?
 
tao có nói thượng đẳng lồn gì
tao chỉ nói đám hay dạy nước này nước nọ cách uống cf, giống như đám An Nam mit không chịu tiến hóa, luôn sống trong ảo mộng
Thực tế, lượng cà phê tiêu thụ của dân VN chỉ bằng 1/6 Phần Lan, = 1/2 thế giới
::xamvl7:: dạy thì sao? Đụ mẹ tao có cách pha cafe ngon việc đéo gì tao đéo được lăng xê.
Đồng nghiệp tao qua đây công tác nó cũng uống cappuccino, latte, expresso cặc đâu. Trưa Lồn nào nó chẳng rủ tao làm ly nâu đá.
Cái thứ thụt lùi là những thằng cố ra dáng tây học đó mày.
 
À tiện kể luôn . Trà là cú lừa của bọn buôn nhé. Đớp hơi bị sâu. Giá trị của trà là do năng suất sản xuất ít , thêm câu chuyện vào . Công chế biến nhiều. Uống cũng có bao nhiêu dinh dưỡng đâu. Trà làm giảm hấp thu sắt vào máu. Thằng nào nghiện trà nặng da nó sẽ xỉn xỉn vàng không hồng hào là thế. Chưa kể uống đặc vàng răng kinh bỏ mẹ. Thằng nào bán trà kêu uống trà là người tĩnh lặng thâm sâu, đấy là đức tính của bậc hiền trí thì đem cho khỉ nó uống xem khôn hơn không. Dù nhiều loại uống nó cũng ngon .
 
::xamvl7:: dạy thì sao? Đụ mẹ tao có cách pha cafe ngon việc đéo gì tao đéo được lăng xê.
Đồng nghiệp tao qua đây công tác nó cũng uống cappuccino, latte, expresso cặc đâu. Trưa lồn nào nó chẳng rủ tao làm ly nâu đá.
Cái thứ thụt lùi là những thằng cố ra dáng tây học đó mày.
Thế cái này sao bị lên án thế thằng Lồn, cà phê kiểu này bán khắp cả nước 50-80k 1 kí
 
Thế cái này sao bị lên án thế thằng lồn, cà phê kiểu này bán khắp cả nước 50-80k 1 kí
Thôi m đang rảnh háng với 1 thằng bò đỏ vừa mua acc vô xạo Lồn thôi. Thủ phủ cà phê rồi đồng nghiệp qua toàn uống nâu đá.nghe đã xạo lồn. Tây nó ngồi starbuck đầy ra có thằng lồn nào ngồi uống nâu đá mỗi trưa.bố thằng xạo lồn
 
tao xưa cũng đú nhiều loại cf ở sg nhưng giờ qua hệ trà vì cf với t hơi nặng đô, uống có ly phin sữa/espresso giữa trưa mà tối tao mất ngủ, phải mất 2-3 ngày tao mới lấy lại nhịp sinh học
 
::xamvl7::Thằng ngu học, mày biết tại sao uống caphe pha bắp vẫn tỉnh táo không?
Vì dân vn chủ yếu uống Robusta lượng cafein gấp 4 lần Arabica. Việc pha 30% bắp vào giúp điều vị + với không overdose cafein
gần như là 1 công thức nấu ăn ngon.
::xamvl7::cái thứ xạo lồn hốc được tí cà phê mĩ đế rồi lên đây xạo lồn tao thấy mắc cười quá.
Khi nào mày nhịn ăn nhịn mặc có tí tiền rồi lên đấy coi dân người ta giàu thế nào nhé.


::xamvl7::ngu như lồn, đắng là do cafein đéo phải là do rang cháy.
Đm, thử xem thế nào, kiến thức ba xạo tao lại tát cho vỡ mõm bh.
Hàm lượng cafein trong Ro gấp đôi thôi đào đâu ra 4 lần.
Đắng là do rang cháy quá hoá than mie nó mấy hợp chất hoá học, cafein cái mả cha mày!
 
Thế cái này sao bị lên án thế thằng lồn, cà phê kiểu này bán khắp cả nước 50-80k 1 kí
::xamvl7::Giờ tao bán caphe pha 30% bắp. Ghi rõ lên bao bì. Thằng hàng xóm bán caphe trộn 70% bắp, đéo ghi rõ lên bao bì thì tao phải mang tội cùng nó à.

Nói chung là đầu óc mày đéo thông minh bằng người bình thường nên nc cũng khó.
 
À tiện kể luôn . Trà là cú lừa của bọn buôn nhé. Đớp hơi bị sâu. Giá trị của trà là do năng suất sản xuất ít , thêm câu chuyện vào . Công chế biến nhiều. Uống cũng có bao nhiêu dinh dưỡng đâu. Trà làm giảm hấp thu sắt vào máu. Thằng nào nghiện trà nặng da nó sẽ xỉn xỉn vàng không hồng hào là thế. Chưa kể uống đặc vàng răng kinh bỏ mẹ. Thằng nào bán trà kêu uống trà là người tĩnh lặng thâm sâu, đấy là đức tính của bậc hiền trí thì đem cho khỉ nó uống xem khôn hơn không. Dù nhiều loại uống nó cũng ngon .
Cái đéo nào chả có quảng cáo, ngu thì tin, chứ ng biết chơi trà có hốc cả lít nhưu trà xanh đéo đâu mà lo hấp thụ sắt!
 
Đm, thử xem thế nào, kiến thức ba xạo tao lại tát cho vỡ mõm bh.
Hàm lượng cafein trong Ro gấp đôi thôi đào đâu ra 4 lần.
Đắng là do rang cháy quá hoá than mie nó mấy hợp chất hoá học, cafein cái mả cha mày!
::xamvl7:: cái thứ ngu học mày nín để tao giải thích: Robusta hợp đất thì hàm lượng cafein dễ dàng đạt tới 4%. Trong khi đó arabica cực kì kén thổ nhưỡng nên hàm lượng cafein trung bình 1%. Đéo gấp 4 thì là cái con cặc gì hay mày là vozer dốt toán.
::xamvl19:: dùng từ hợp chất hoá học hoá than thì tao biết độ ngu của mày nó tới đâu rồi
 
::xamvl7::Giờ tao bán caphe pha 30% bắp. Ghi rõ lên bao bì. Thằng hàng xóm bán caphe trộn 70% bắp, đéo ghi rõ lên bao bì thì tao phải mang tội cùng nó à.

Nói chung là đầu óc mày đéo thông minh bằng người bình thường nên nc cũng khó.
m lại ngu Lồn rồi, nó bị bắt vì sx cf giả, và nó đã sản xuất được mấy năm, bán đầy trên các sàn thương mại
thêm 1 bài nữa, tìm trong bài xem nó bị bắt vì tội gì :vozvn (21):
 

Có thể bạn quan tâm

Top