Live Vì sao ra nông nỗi này

Tôi từng nghĩ làm dev là chân ái.
Là cái nghề không bao giờ chết.
Là nơi dùng đầu óc, tư duy logic, giải quyết bài toán lớn.
Là build ra thứ gì đó mà người khác phải gật gù.
Là sự nghiệp có giá trị.

Giờ thì sao?

Tôi ngồi nhìn cái màn hình VSCode.
Code một cái microservice đơn giản – đăng ký user, validate data, lưu DB, gửi email.
Tôi làm gần 4 tiếng. GPT-4 nó làm… chưa tới 10 giây. Có test case đàng hoàng.
Nó còn explain tại sao mock cái này, stub cái kia.

Tôi refactor code cũ, muốn theo clean architecture.
Nó cũng làm được. Chuẩn hơn tôi. Không mệt. Không lười. Không sai convention.

Tôi nhìn lại mấy công việc mình từng nghĩ “khó”:
• Figma export gần ra code.
• Copilot viết gần hết UI component.
• Spring Boot? GPT hiểu luôn. Generate được cả repository, service, mapping, DTO.
• Unit test nó cũng viết.
• Doc nó summarize.
• PR review nó suggest những thứ mình nhìn cả buổi mới ra.

Ờ, thì… tụi mình đang làm gì vậy?

Đừng nói cái câu “AI chỉ hỗ trợ, chứ vẫn cần dev tư duy.”
Nghe đúng kiểu mấy ông thời xưa bảo “máy hơi chỉ hỗ trợ, vẫn cần người kéo xe ngựa”.

Sự thật là gì?
Là giờ công ty build app nhỏ, đâu cần 5-10 dev nữa.
Một thằng biết prompt ngon là đủ.
Còn lại… tối ưu chi phí.

Tôi nhìn quanh:
Nhiều đứa dev junior mới học, giờ cạnh tranh không phải với dev khác – mà với AI.
Bạn tôi nghỉ code, đi làm nghề khác.
Công ty thì cắt giảm. Tụi nó không nói thẳng “vì AI” đâu – chỉ bảo “có công cụ hỗ trợ rồi”.

Tôi hỏi thẳng tech lead, “AI có thay mình không anh?”
Ảnh cười. Bảo: “Không thay hết. Nhưng nó làm 5 phần công việc với 1/10 chi phí. Em thấy sao?”

Tôi không thấy gì luôn. Cạn lời.

Tôi cũng từng máu lắm.
Muốn học hệ thống phân tán, Kafka, CQRS, scaling bằng Redis, Docker, K8s, các thứ…
Nhưng giờ nhìn lại.
Mấy thứ đó… prompt vài dòng là GPT nó viết hết.
Nó không phải “sẽ” thay dev.
Nó “đã” thay rồi. Chỉ là chưa ai dám công nhận.

Tôi tính nghỉ. Không phải vì tôi yếu.
Mà vì tôi hiểu, mình không còn vai trò gì trong cái thị trường này nữa.
AI không cần nghỉ trưa. Không bị burnout. Không bắt bug ngớ ngẩn.
Mình thua.

Ai còn đam mê thì cứ cố. Nhưng đừng ảo tưởng nữa.
Dev không còn là nghề “ổn định” hay “khó thay thế”.
Nó từng vậy thôi. Giờ thì không.

Thôi. Tôi đóng VSCode lại đã. Mệt!!!
Đừng coi AI là đối thủ, hãy coi AI là công cụ
 
Chúng mày nhìn thế giới sai rồi
Chỉ có con ng thật mới mang lại tiền cho lũ chóp bu, robot tới ngày phải vứt, ko tự chết đi và sinh sôi như con người dc
Kịch bản theo tao nghĩ bọn nó sẽ giảm dân số và để tài nguyên hữu cơ để phát triển những sinh vật lai phục vụ đời sống. con ngươi ko ăn thịt sinh vật giết mổ nữa mà chuyển sang ăn thịt nhân tạo
 
Tao hỏi : thế giờ tỉ lệ sinh viên ra trường chập chững là thua AI à, thất nghiệp à mày

ChatGPT nói:​

Không đến mức tuyệt vọng vậy, nhưng mà khó hơn nhiều so với mấy năm trước.

Nếu chỉ code CRUD, fix bug, viết test case… thì đúng, AI làm nhanh hơn, rẻ hơn. Doanh nghiệp cần tối ưu chi phí, họ sẽ cắt giảm. Junior giờ không còn đường dễ nữa.

Nhưng nói thẳng, mấy ông sinh viên bây giờ có lợi thế hơn thế hệ trước một chút:

  • AI giúp học nhanh hơn, tiếp cận kiến thức dễ hơn.
  • Dev giỏi thì có thể dùng AI làm đòn bẩy, thay vì bị nó thay thế.
Chuyện thất nghiệp hay không là do cách tiếp cận. Nếu chỉ chăm chăm học code theo kiểu cũ, thì sớm muộn cũng bị đào thải. Nhưng nếu biết kết hợp AI vào workflow, học cách tư duy bài bản, tập trung vào phần AI chưa thay được (giải quyết bài toán thực tế, tư duy hệ thống, tối ưu hiệu suất, bảo mật, v.v.) thì vẫn có chỗ đứng.

Tóm lại: Junior mà chỉ code như thợ thì thua. Junior mà biết tận dụng AI thì sống.
.....

Bạn đã nói:​

mà sinh viên ra trường thì lấy đâu ra kinh nghiệm làm junior mà lên đc vị trí đó

ChatGPT đã nói:​

Đúng! Sinh viên ra trường thì thường còn ở mức fresher, chưa có kinh nghiệm làm dự án thực tế nên khó cạnh tranh với AI lắm.

Hồi xưa, fresher có thể vào công ty, làm việc lặp đi lặp lại để học dần. Nhưng bây giờ, mấy việc lặp đó AI làm hết rồi, nên công ty không muốn tuyển người chưa làm được gì. Vậy nên sinh viên ra trường bây giờ phải có một trong hai thứ này để không bị đào thải ngay từ đầu:

  1. Dự án thực tế (Real-world Projects):
    • Tự làm sản phẩm riêng (app, website, tool AI...)
    • Tham gia open-source, hackathon, freelance
    • Đóng góp dự án có giá trị, chứ không chỉ "học để biết"
  2. Skill vượt AI (AI-proof Skills):
    • Hiểu sâu về hệ thống (scalability, performance, security...)
    • Tư duy logic, giải quyết bài toán kinh doanh
    • Biết dùng AI thay vì để AI thay mình
Cái quan trọng là đừng nghĩ chỉ cần học code là đủ. Giờ muốn vào ngành thì phải có gì đó đáng tuyển ngay từ ngày đầu. Chứ kiểu "mới ra trường, học nhanh, sẵn sàng học hỏi" là bị bỏ qua hết.
Tiktok lắc mông muôn đời thịnh
 
AI tương lai nó sẽ còn mạnh gấp hàng chục lần bây giờ. Ai rồi cũng sẽ bị thay thế thôi.
Khủng hoảng dư thừa lao động đã và đang xảy ra rồi. Kéo theo là WW3 tao nghĩ cũng sẽ là tất yếu.
Tao giờ cũng 3x tuổi rồi. Đầu có tóc bạc con mẹ nó rồi. Đéo còn gì tiếc nuối.
Chỉ những đứa giờ còn đang mài đít đại học, phổ thông, trung học thì xin chia buồn, tương lai các cháu đã định sẵn sẽ đen tối lỏ cặc vl :vozvn (19):
Covid 29 comming soon
 

Có thể bạn quan tâm

Top