Không còn ai quan tâm tới 30/04 nữa

Có đứa giết con , lấy tiền bảo hiểm ở Quảng Nam
Cầm cự được chiều nay.
Không nổi tiếng dân không quan tâm lắm.
Bọn gen Z vô cảm đếch lên bài nhảy đu trend tiktok được.
Mai đài vui thế thôi và báo tàu nhanh nhai cả ngày vụ đó rồi ngày kia đâu vào đó
 
T mới lướt FB thấy con Thảo Nhi bên Group cp giải thích có vẻ chuẩn.
Phân tích về việc Mỹ áp thuế 46% dự trên thâm hụt thương mại Mỹ - Việt Nam tới 90%
Có rất nhiều người không hiểu, và đọc tin tức qua trang bìa tạo tâm lý hoảng loạn và tiêu cực trên TTCK. Ở đây Ad sẽ giải thích con số 90% và 46% từ đâu ra.
Theo số liệu của USTR, Mỹ nhập khẩu 136,6 tỷ USD từ Việt Nam năm 2024. Thâm hụt thương mại hàng hóa với Việt Nam là 123,5 tỷ USD. Theo công thức của Surowiecki, thuế Việt Nam áp với Mỹ là 123,5/136,6 = 90,4%. Chia đôi sẽ là hơn 45%. (Làm tròn là 46%).
Việc thay đổi về thuế quan giữ Mỹ và Việt Nam thì đa số là những ngành như THỦY SẢN , CAO SU, NỘI THẤT (GỖ) là bị đánh thuế rất nặng tại Việt Nam. (Thực ra DÒNG THÉP là dòng được "giảm thuế" so với trước đó (do dòng này đã bị áp thuế trước đó).
Ngay sau công bố của TT Trump thì Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho rằng các nước không vội trả đũa sau khi Tổng thống Donald Trump công bố mức thuế mới khi còn "vòng đàm phán".
Trong bảng công bố của TT Trump, Việt Nam đứng thứ 3 (chỉ sau Trung Quốc và Liên Minh Châu Âu) để thấy vị thế Việt Nam rất quan trọng đối trường quốc tế và đối với Mỹ nói riêng là rất quan trọng. Nếu như Việt Nam qua Mỹ để đàm phán, thì đúng với mục đích của TT Trump. Vì TT Trump đang muốn kéo mối quan hệ giữ Mỹ và Việt Nam gần nhau hơn.
Trong danh sách đánh thuế, nếu trường hợp các nước không hợp tác và trả đũa và không đàm phán thì nền kinh tế Mỹ sẽ gặp khó khăn, vì đồng USD hiện tại của Mỹ đã suy yếu trước đó.Và nếu trường hợp các nước không đàm phán được với Mỹ, thì nguy cơ về "mất an ninh lương thực","mất an ninh về kỹ thuật công nghệ", ảnh hưởng tới "khoáng sản, đất hiếm" để sản xuất chip bán dẫn, thì kinh tế Mỹ gặp khó khăn rất lớn.
Kinh tế trong ngắn hạn tuy sẽ khó khăn, nhưng Ad vẫn tin là CHÍNH PHỦ sẽ có chính sách phù hợp để đàm phán với Mỹ. Không có nhiều mặt hàng sẽ bị áp thuế quá cao và hiện tại chưa phải là con số cuối cùng. Vẫn còn thời gian để thương lượng. Và Việt Nam có vị thế rất quan trọng đối với cả Mỹ. Nên NĐT đừng quá lo lắng với các chính sách hiện tại.

Thảo Nhi-fb.
Clmn kết luận đủ cho bò đỏ sục cạn kiệt luôn "VN có vị thế rất quan trọng đối với Mỹ" lạc quan hơn bệnh nhân ung thư 😀
 
T mới lướt FB thấy con Thảo Nhi bên Group cp giải thích có vẻ chuẩn.
Phân tích về việc Mỹ áp thuế 46% dự trên thâm hụt thương mại Mỹ - Việt Nam tới 90%
Có rất nhiều người không hiểu, và đọc tin tức qua trang bìa tạo tâm lý hoảng loạn và tiêu cực trên TTCK. Ở đây Ad sẽ giải thích con số 90% và 46% từ đâu ra.
Theo số liệu của USTR, Mỹ nhập khẩu 136,6 tỷ USD từ Việt Nam năm 2024. Thâm hụt thương mại hàng hóa với Việt Nam là 123,5 tỷ USD. Theo công thức của Surowiecki, thuế Việt Nam áp với Mỹ là 123,5/136,6 = 90,4%. Chia đôi sẽ là hơn 45%. (Làm tròn là 46%).
Việc thay đổi về thuế quan giữ Mỹ và Việt Nam thì đa số là những ngành như THỦY SẢN , CAO SU, NỘI THẤT (GỖ) là bị đánh thuế rất nặng tại Việt Nam. (Thực ra DÒNG THÉP là dòng được "giảm thuế" so với trước đó (do dòng này đã bị áp thuế trước đó).
Ngay sau công bố của TT Trump thì Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho rằng các nước không vội trả đũa sau khi Tổng thống Donald Trump công bố mức thuế mới khi còn "vòng đàm phán".
Trong bảng công bố của TT Trump, Việt Nam đứng thứ 3 (chỉ sau Trung Quốc và Liên Minh Châu Âu) để thấy vị thế Việt Nam rất quan trọng đối trường quốc tế và đối với Mỹ nói riêng là rất quan trọng. Nếu như Việt Nam qua Mỹ để đàm phán, thì đúng với mục đích của TT Trump. Vì TT Trump đang muốn kéo mối quan hệ giữ Mỹ và Việt Nam gần nhau hơn.
Trong danh sách đánh thuế, nếu trường hợp các nước không hợp tác và trả đũa và không đàm phán thì nền kinh tế Mỹ sẽ gặp khó khăn, vì đồng USD hiện tại của Mỹ đã suy yếu trước đó.Và nếu trường hợp các nước không đàm phán được với Mỹ, thì nguy cơ về "mất an ninh lương thực","mất an ninh về kỹ thuật công nghệ", ảnh hưởng tới "khoáng sản, đất hiếm" để sản xuất chip bán dẫn, thì kinh tế Mỹ gặp khó khăn rất lớn.
Kinh tế trong ngắn hạn tuy sẽ khó khăn, nhưng Ad vẫn tin là CHÍNH PHỦ sẽ có chính sách phù hợp để đàm phán với Mỹ. Không có nhiều mặt hàng sẽ bị áp thuế quá cao và hiện tại chưa phải là con số cuối cùng. Vẫn còn thời gian để thương lượng. Và Việt Nam có vị thế rất quan trọng đối với cả Mỹ. Nên NĐT đừng quá lo lắng với các chính sách hiện tại.

Thảo Nhi-fb.
Dưới đây là một số điểm sai lệch trong lập luận được nêu:


  1. Nhầm lẫn giữa thâm hụt thương mại và thuế suất:
    Lập luận cho rằng thâm hụt thương mại (123,5 tỷ USD) chia cho tổng nhập khẩu (136,6 tỷ USD) tạo ra “mức thuế” 90%, sau đó chia đôi ra 45–46%. Tuy nhiên, thâm hụt thương mại chỉ phản ánh chênh lệch giá trị giữa nhập khẩu và xuất khẩu chứ không phải là cơ sở để tính thuế suất đối với hàng hóa. Thuế quan được xác định dựa trên chính sách thương mại và mục tiêu kinh tế của một quốc gia, chứ không phải bằng cách áp dụng một tỷ lệ phần trăm trực tiếp từ con số thâm hụt.
  2. Công thức “Surowiecki” không có cơ sở lý thuyết rõ ràng:
    Việc sử dụng “công thức của Surowiecki” để chuyển đổi con số thâm hụt thương mại thành mức thuế suất không được hỗ trợ bởi bất kỳ lý thuyết kinh tế hay nghiên cứu chính thống nào. Đây dường như là một phép tính mang tính biểu tượng hơn là một phương pháp được kiểm chứng trong kinh tế học.
  3. Phân chia con số không có căn cứ:
    Lập luận chia đôi tỷ lệ 90% để ra con số “hơn 45%” là một bước xử lý số liệu không có cơ sở lý thuyết hoặc thực tiễn. Nếu mục tiêu là đáp trả hoặc thương lượng, các mức thuế sẽ được đưa ra sau nhiều yếu tố cân nhắc về tác động kinh tế, chuỗi cung ứng, hiệp định thương mại, và không thể chỉ đơn giản “chia đôi” con số thâm hụt.
  4. Không phân biệt rõ giữa các loại hàng hóa và điều kiện cụ thể:
    Lập luận chỉ đề cập đến các ngành như thủy sản, cao su, nội thất (gỗ) mà bỏ qua việc các ngành hàng khác có thể chịu tác động khác nhau khi áp thuế. Thực tế, các chính sách thuế quan thường được thiết kế phức tạp để cân bằng lợi ích, tránh tác động tiêu cực đến các ngành có chuỗi giá trị phức tạp và mối quan hệ thương mại đa dạng.
  5. Dự báo tác động kinh tế chưa được cơ sở dữ liệu đầy đủ:
    Lập luận kết luận rằng nền kinh tế Mỹ sẽ gặp “khó khăn rất lớn” nếu không có đàm phán, dựa trên giả định về sự suy yếu của đồng USD và nguy cơ mất an ninh kỹ thuật, khoáng sản, đất hiếm,… Những kết luận này cần được dựa trên phân tích kinh tế sâu rộng, chứ không chỉ dựa trên con số thâm hụt thương mại và một số giả định chủ quan.

Nhìn chung, điểm sai chủ yếu nằm ở chỗ sử dụng con số thâm hụt thương mại như là cơ sở để xác định mức thuế, cũng như việc áp dụng một phép tính đơn giản (chia tỷ lệ thâm hụt cho 2) mà không có cơ sở lý thuyết hay thực tiễn nào chứng minh được tính khả thi của nó trong chính sách thuế quan.

ChatGPT phân tích lỗi sai lập luận của nó
 
T mới lướt FB thấy con Thảo Nhi bên Group cp giải thích có vẻ chuẩn.
Phân tích về việc Mỹ áp thuế 46% dự trên thâm hụt thương mại Mỹ - Việt Nam tới 90%
Có rất nhiều người không hiểu, và đọc tin tức qua trang bìa tạo tâm lý hoảng loạn và tiêu cực trên TTCK. Ở đây Ad sẽ giải thích con số 90% và 46% từ đâu ra.
Theo số liệu của USTR, Mỹ nhập khẩu 136,6 tỷ USD từ Việt Nam năm 2024. Thâm hụt thương mại hàng hóa với Việt Nam là 123,5 tỷ USD. Theo công thức của Surowiecki, thuế Việt Nam áp với Mỹ là 123,5/136,6 = 90,4%. Chia đôi sẽ là hơn 45%. (Làm tròn là 46%).
Việc thay đổi về thuế quan giữ Mỹ và Việt Nam thì đa số là những ngành như THỦY SẢN , CAO SU, NỘI THẤT (GỖ) là bị đánh thuế rất nặng tại Việt Nam. (Thực ra DÒNG THÉP là dòng được "giảm thuế" so với trước đó (do dòng này đã bị áp thuế trước đó).
Ngay sau công bố của TT Trump thì Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho rằng các nước không vội trả đũa sau khi Tổng thống Donald Trump công bố mức thuế mới khi còn "vòng đàm phán".
Trong bảng công bố của TT Trump, Việt Nam đứng thứ 3 (chỉ sau Trung Quốc và Liên Minh Châu Âu) để thấy vị thế Việt Nam rất quan trọng đối trường quốc tế và đối với Mỹ nói riêng là rất quan trọng. Nếu như Việt Nam qua Mỹ để đàm phán, thì đúng với mục đích của TT Trump. Vì TT Trump đang muốn kéo mối quan hệ giữ Mỹ và Việt Nam gần nhau hơn.
Trong danh sách đánh thuế, nếu trường hợp các nước không hợp tác và trả đũa và không đàm phán thì nền kinh tế Mỹ sẽ gặp khó khăn, vì đồng USD hiện tại của Mỹ đã suy yếu trước đó.Và nếu trường hợp các nước không đàm phán được với Mỹ, thì nguy cơ về "mất an ninh lương thực","mất an ninh về kỹ thuật công nghệ", ảnh hưởng tới "khoáng sản, đất hiếm" để sản xuất chip bán dẫn, thì kinh tế Mỹ gặp khó khăn rất lớn.
Kinh tế trong ngắn hạn tuy sẽ khó khăn, nhưng Ad vẫn tin là CHÍNH PHỦ sẽ có chính sách phù hợp để đàm phán với Mỹ. Không có nhiều mặt hàng sẽ bị áp thuế quá cao và hiện tại chưa phải là con số cuối cùng. Vẫn còn thời gian để thương lượng. Và Việt Nam có vị thế rất quan trọng đối với cả Mỹ. Nên NĐT đừng quá lo lắng với các chính sách hiện tại.

Thảo Nhi-fb.
tái định nghĩa ntn là make in Vietnam hoặc made in Vietnam thì thoát, còn ko thì nát hơn cứt. Dập made in Vietnam, ra VCCI xin cái C/O form B (sự cấu kết đồng loã của NN) thì còn phya Bác tao mới tha;
Ko chỉ đơn giản đi thuê đất, xây dựng cơ bản, tuyển công nhân locals, các chi phí lương, tiền điện nước là sản phẩm sx ra ở đây made in Vietnam à, lạ lol vậy ??? cho team US qua audit coi tao nói đúng ko? :ops:
 
Tuyên giáo đã dày công cả tháng xây dựng chiến lược để luôn có content cho đến ngày 30/04 nhưng nay đã đổ bể


TT Trump đã làm được 1 việc tốt
Đừng loạn ngôn, vẫn bình thường
 
T mới lướt FB thấy con Thảo Nhi bên Group cp giải thích có vẻ chuẩn.
Phân tích về việc Mỹ áp thuế 46% dự trên thâm hụt thương mại Mỹ - Việt Nam tới 90%
Có rất nhiều người không hiểu, và đọc tin tức qua trang bìa tạo tâm lý hoảng loạn và tiêu cực trên TTCK. Ở đây Ad sẽ giải thích con số 90% và 46% từ đâu ra.
Theo số liệu của USTR, Mỹ nhập khẩu 136,6 tỷ USD từ Việt Nam năm 2024. Thâm hụt thương mại hàng hóa với Việt Nam là 123,5 tỷ USD. Theo công thức của Surowiecki, thuế Việt Nam áp với Mỹ là 123,5/136,6 = 90,4%. Chia đôi sẽ là hơn 45%. (Làm tròn là 46%).
Việc thay đổi về thuế quan giữ Mỹ và Việt Nam thì đa số là những ngành như THỦY SẢN , CAO SU, NỘI THẤT (GỖ) là bị đánh thuế rất nặng tại Việt Nam. (Thực ra DÒNG THÉP là dòng được "giảm thuế" so với trước đó (do dòng này đã bị áp thuế trước đó).
Ngay sau công bố của TT Trump thì Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho rằng các nước không vội trả đũa sau khi Tổng thống Donald Trump công bố mức thuế mới khi còn "vòng đàm phán".
Trong bảng công bố của TT Trump, Việt Nam đứng thứ 3 (chỉ sau Trung Quốc và Liên Minh Châu Âu) để thấy vị thế Việt Nam rất quan trọng đối trường quốc tế và đối với Mỹ nói riêng là rất quan trọng. Nếu như Việt Nam qua Mỹ để đàm phán, thì đúng với mục đích của TT Trump. Vì TT Trump đang muốn kéo mối quan hệ giữ Mỹ và Việt Nam gần nhau hơn.
Trong danh sách đánh thuế, nếu trường hợp các nước không hợp tác và trả đũa và không đàm phán thì nền kinh tế Mỹ sẽ gặp khó khăn, vì đồng USD hiện tại của Mỹ đã suy yếu trước đó.Và nếu trường hợp các nước không đàm phán được với Mỹ, thì nguy cơ về "mất an ninh lương thực","mất an ninh về kỹ thuật công nghệ", ảnh hưởng tới "khoáng sản, đất hiếm" để sản xuất chip bán dẫn, thì kinh tế Mỹ gặp khó khăn rất lớn.
Kinh tế trong ngắn hạn tuy sẽ khó khăn, nhưng Ad vẫn tin là CHÍNH PHỦ sẽ có chính sách phù hợp để đàm phán với Mỹ. Không có nhiều mặt hàng sẽ bị áp thuế quá cao và hiện tại chưa phải là con số cuối cùng. Vẫn còn thời gian để thương lượng. Và Việt Nam có vị thế rất quan trọng đối với cả Mỹ. Nên NĐT đừng quá lo lắng với các chính sách hiện tại.

Thảo Nhi-fb.
Vãi cả lọ =))
 
Clmn kết luận đủ cho bò đỏ sục cạn kiệt luôn "VN có vị thế rất quan trọng đối với Mỹ" lạc quan hơn bệnh nhân ung thư 😀
Tao mới xem & chửi cmt của nó bên thớt giáo sư John. Qua đây thấy tụi bây combat cháu nó lắm thế. Tao nghi tml post cmt này là cml biên bài. Thớt nào cũng bê vào chắc để tự PR :vozvn (21):
 
Dưới đây là một số điểm sai lệch trong lập luận được nêu:


  1. Nhầm lẫn giữa thâm hụt thương mại và thuế suất:
    Lập luận cho rằng thâm hụt thương mại (123,5 tỷ USD) chia cho tổng nhập khẩu (136,6 tỷ USD) tạo ra “mức thuế” 90%, sau đó chia đôi ra 45–46%. Tuy nhiên, thâm hụt thương mại chỉ phản ánh chênh lệch giá trị giữa nhập khẩu và xuất khẩu chứ không phải là cơ sở để tính thuế suất đối với hàng hóa. Thuế quan được xác định dựa trên chính sách thương mại và mục tiêu kinh tế của một quốc gia, chứ không phải bằng cách áp dụng một tỷ lệ phần trăm trực tiếp từ con số thâm hụt.
  2. Công thức “Surowiecki” không có cơ sở lý thuyết rõ ràng:
    Việc sử dụng “công thức của Surowiecki” để chuyển đổi con số thâm hụt thương mại thành mức thuế suất không được hỗ trợ bởi bất kỳ lý thuyết kinh tế hay nghiên cứu chính thống nào. Đây dường như là một phép tính mang tính biểu tượng hơn là một phương pháp được kiểm chứng trong kinh tế học.
  3. Phân chia con số không có căn cứ:
    Lập luận chia đôi tỷ lệ 90% để ra con số “hơn 45%” là một bước xử lý số liệu không có cơ sở lý thuyết hoặc thực tiễn. Nếu mục tiêu là đáp trả hoặc thương lượng, các mức thuế sẽ được đưa ra sau nhiều yếu tố cân nhắc về tác động kinh tế, chuỗi cung ứng, hiệp định thương mại, và không thể chỉ đơn giản “chia đôi” con số thâm hụt.
  4. Không phân biệt rõ giữa các loại hàng hóa và điều kiện cụ thể:
    Lập luận chỉ đề cập đến các ngành như thủy sản, cao su, nội thất (gỗ) mà bỏ qua việc các ngành hàng khác có thể chịu tác động khác nhau khi áp thuế. Thực tế, các chính sách thuế quan thường được thiết kế phức tạp để cân bằng lợi ích, tránh tác động tiêu cực đến các ngành có chuỗi giá trị phức tạp và mối quan hệ thương mại đa dạng.
  5. Dự báo tác động kinh tế chưa được cơ sở dữ liệu đầy đủ:
    Lập luận kết luận rằng nền kinh tế Mỹ sẽ gặp “khó khăn rất lớn” nếu không có đàm phán, dựa trên giả định về sự suy yếu của đồng USD và nguy cơ mất an ninh kỹ thuật, khoáng sản, đất hiếm,… Những kết luận này cần được dựa trên phân tích kinh tế sâu rộng, chứ không chỉ dựa trên con số thâm hụt thương mại và một số giả định chủ quan.

Nhìn chung, điểm sai chủ yếu nằm ở chỗ sử dụng con số thâm hụt thương mại như là cơ sở để xác định mức thuế, cũng như việc áp dụng một phép tính đơn giản (chia tỷ lệ thâm hụt cho 2) mà không có cơ sở lý thuyết hay thực tiễn nào chứng minh được tính khả thi của nó trong chính sách thuế quan.

ChatGPT phân tích lỗi sai lập luận của nó
Cho ẻm nói, tự do ngôn luận muh, còn trình độ thì sẽ được giới, ng có năng lực, xã hội xác nhận; đó là quy luật tự nhiên muh. Quay trở lại vấn đề là có giảm 0% thuế NK tất cả hàng từ Mỹ thì cũng ko đủ bù đắp, giờ bỏ $ mua đồ của USD thì phải ói ra dự trữ ngoại hối thật sự còn lại bn để mua; trừ đi khoản FDI sẽ chuyển đi phần $ họ kiểm được trong 2-3 tháng tới về lại chính quốc, bỏ con mẹ nó thật sự luôn.

Các Cốp lớn với ban tham mưu chắc đến giờ vẫn còn đang thảo luận, cập nhật số liệu và dự báo tương lại, chính các Cốp biết được vấn đề nằm ở đâu
 
T mới lướt FB thấy con Thảo Nhi bên Group cp giải thích có vẻ chuẩn.
Phân tích về việc Mỹ áp thuế 46% dự trên thâm hụt thương mại Mỹ - Việt Nam tới 90%
Có rất nhiều người không hiểu, và đọc tin tức qua trang bìa tạo tâm lý hoảng loạn và tiêu cực trên TTCK. Ở đây Ad sẽ giải thích con số 90% và 46% từ đâu ra.
Theo số liệu của USTR, Mỹ nhập khẩu 136,6 tỷ USD từ Việt Nam năm 2024. Thâm hụt thương mại hàng hóa với Việt Nam là 123,5 tỷ USD. Theo công thức của Surowiecki, thuế Việt Nam áp với Mỹ là 123,5/136,6 = 90,4%. Chia đôi sẽ là hơn 45%. (Làm tròn là 46%).
Việc thay đổi về thuế quan giữ Mỹ và Việt Nam thì đa số là những ngành như THỦY SẢN , CAO SU, NỘI THẤT (GỖ) là bị đánh thuế rất nặng tại Việt Nam. (Thực ra DÒNG THÉP là dòng được "giảm thuế" so với trước đó (do dòng này đã bị áp thuế trước đó).
Ngay sau công bố của TT Trump thì Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho rằng các nước không vội trả đũa sau khi Tổng thống Donald Trump công bố mức thuế mới khi còn "vòng đàm phán".
Trong bảng công bố của TT Trump, Việt Nam đứng thứ 3 (chỉ sau Trung Quốc và Liên Minh Châu Âu) để thấy vị thế Việt Nam rất quan trọng đối trường quốc tế và đối với Mỹ nói riêng là rất quan trọng. Nếu như Việt Nam qua Mỹ để đàm phán, thì đúng với mục đích của TT Trump. Vì TT Trump đang muốn kéo mối quan hệ giữ Mỹ và Việt Nam gần nhau hơn.
Trong danh sách đánh thuế, nếu trường hợp các nước không hợp tác và trả đũa và không đàm phán thì nền kinh tế Mỹ sẽ gặp khó khăn, vì đồng USD hiện tại của Mỹ đã suy yếu trước đó.Và nếu trường hợp các nước không đàm phán được với Mỹ, thì nguy cơ về "mất an ninh lương thực","mất an ninh về kỹ thuật công nghệ", ảnh hưởng tới "khoáng sản, đất hiếm" để sản xuất chip bán dẫn, thì kinh tế Mỹ gặp khó khăn rất lớn.
Kinh tế trong ngắn hạn tuy sẽ khó khăn, nhưng Ad vẫn tin là CHÍNH PHỦ sẽ có chính sách phù hợp để đàm phán với Mỹ. Không có nhiều mặt hàng sẽ bị áp thuế quá cao và hiện tại chưa phải là con số cuối cùng. Vẫn còn thời gian để thương lượng. Và Việt Nam có vị thế rất quan trọng đối với cả Mỹ. Nên NĐT đừng quá lo lắng với các chính sách hiện tại.

Thảo Nhi-fb.
Phân tích như đầu buồi. K có Vẹm thì tụi Tàu chư hầu Mẽo nó sẽ dịch chuyển sang các nước khác có thành phần chi phí rẻ hơn. Vì cái quan trọng nhất là Vẹm nó đéo có cái Nền Công nghiệp SX. Đm toàn nhập về chế biến tinh chế mà đòi làm Mẽo suy yếu thằg Hàn đệ ruột nó còn đập 2-30%
 

Có thể bạn quan tâm

Top