Live Góp ý: Đổi mới tổ chức và phương thức vận hành của bộ máy nhà nước

Tiếp tục phong trào Sắp xếp tổ chức bộ máy tinh-gọn-mạnh-hiệu năng-hiệu lực-hiệu quả. TÔI XIN ĐỀ XUẤT CẢI TỔ MẠNH MẼ VÀ SÂU RỘNG BỘ MÁY MÁY NƯƠC MÀ VẪN TUÂN THỦ THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH NHƯ SAU:
NGUYÊN TẮC:
• Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng CSVN- Theo điều 4 Hiến pháp
• Mọi quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
CƠ QUAN LẬP PHÁP
Chia thành 2 Viện
1. Thượng viện: Bao gồm toàn bộ BCH TƯ .
2. Hạ viện: Cơ quan dân cử, bầu cử theo phương pháp Phổ thông đầu phiếu, do nhân dân tín nhiệm và bầu nên các nghị sỹ. Hạ viện không có đảng viên.
+ Các Luật các nghị quyết của Hạ viện được đưa lên Thượng Viên thông qua. Nếu số phiếu ở Hạ viện là đa số tuyệt đối từ 80% trở lên thì Luật đó được thông qua, không cần qua Thượng viện.
+ Hạ Viện không bàn về Quốc phòng, An ninh, đối ngoại. Hạ viện chỉ bàn về phát triển kinh tế, ngoại thương, KHCN, môi trường. Thượng viện là cơ quan bàn và thông qua các Luật và nghị quyết về Quốc phòng, An ninh, đối ngoại.
+ Hạ Viện phê chuẩn các thành viên chính phủ thuộc thẩm quyền.
+ Thượng Viện phê chuẩn các chức danh thuộc thẩm quyền.
CƠ QUAN HÀNH PHÁP
+Bộ trưởng Quốc Phòng, Bộ trưởng Công An, BT Ngoại giao do Thượng viện bổ nhiệm, hoạt động theo chỉ đạo của Thủ tướng và Bộ Chính trị ĐCSVN.
+ Tổng Bí thư ĐCSVN kiêm Chủ tịch nước kiêm Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang.
+ Thủ tướng bầu theo nhiệm kỳ Quốc hội và do cử tri bầu trực tiếp.
+ Các Bộ trưởng do Thủ tướng lựa chon và trình Hạ viện phê duyệt.
+ Nếu Thủ tướng hoặc Bộ trưởng hoạt động kém, Hạ viện sẽ bỏ phiếu bất tín nhiệm, giải tán Chính phủ và bầu Thủ tướng mới.
CƠ QUAN TƯ PHÁP
+Các Chánh án và Viện trưởng kiểm sát làm việc theo chế độ suốt đời. Chỉ tuân theo Luât pháp. Các vị trí này do chủ tịch Hạ viện giới thiệu và Thượng viện phê chuẩn.
+Các Chánh án, Viện trưởng kiểm sát các cấp làm việc yếu kém, vi phạm pháp luât trong quá trình tố tụng sẽ lập tức bị sa thải và xử lý theo pháp luật.
Tôi nghĩ cái khung nó như vậy. Các bác bổ sung nhé. Chỉ mong sao nước mình có bộ máy Nhà nước mạnh mẽ để xây dựng một nước Viêt nam hùng cường, giàu đẹp và Văn minh.
Giải tán đcs, bầu cử theo phiếu đại cử tri.😂🤣😂
 
Không làm thì chết hết!
Tô gia đang giải quyết điểm nghẽn của thể chế trước. Tập trung vào nhân sự và sáp nhập.
Còn thể chế này sau 10 năm nữa rồi tính
 
Tiếp tục phong trào Sắp xếp tổ chức bộ máy tinh-gọn-mạnh-hiệu năng-hiệu lực-hiệu quả. TÔI XIN ĐỀ XUẤT CẢI TỔ MẠNH MẼ VÀ SÂU RỘNG BỘ MÁY MÁY NƯƠC MÀ VẪN TUÂN THỦ THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH NHƯ SAU:
NGUYÊN TẮC:
• Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng CSVN- Theo điều 4 Hiến pháp
• Mọi quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
CƠ QUAN LẬP PHÁP
Chia thành 2 Viện
1. Thượng viện: Bao gồm toàn bộ BCH TƯ .
2. Hạ viện: Cơ quan dân cử, bầu cử theo phương pháp Phổ thông đầu phiếu, do nhân dân tín nhiệm và bầu nên các nghị sỹ. Hạ viện không có đảng viên.
+ Các Luật các nghị quyết của Hạ viện được đưa lên Thượng Viên thông qua. Nếu số phiếu ở Hạ viện là đa số tuyệt đối từ 80% trở lên thì Luật đó được thông qua, không cần qua Thượng viện.
+ Hạ Viện không bàn về Quốc phòng, An ninh, đối ngoại. Hạ viện chỉ bàn về phát triển kinh tế, ngoại thương, KHCN, môi trường. Thượng viện là cơ quan bàn và thông qua các Luật và nghị quyết về Quốc phòng, An ninh, đối ngoại.
+ Hạ Viện phê chuẩn các thành viên chính phủ thuộc thẩm quyền.
+ Thượng Viện phê chuẩn các chức danh thuộc thẩm quyền.
CƠ QUAN HÀNH PHÁP
+Bộ trưởng Quốc Phòng, Bộ trưởng Công An, BT Ngoại giao do Thượng viện bổ nhiệm, hoạt động theo chỉ đạo của Thủ tướng và Bộ Chính trị ĐCSVN.
+ Tổng Bí thư ĐCSVN kiêm Chủ tịch nước kiêm Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang.
+ Thủ tướng bầu theo nhiệm kỳ Quốc hội và do cử tri bầu trực tiếp.
+ Các Bộ trưởng do Thủ tướng lựa chon và trình Hạ viện phê duyệt.
+ Nếu Thủ tướng hoặc Bộ trưởng hoạt động kém, Hạ viện sẽ bỏ phiếu bất tín nhiệm, giải tán Chính phủ và bầu Thủ tướng mới.
CƠ QUAN TƯ PHÁP
+Các Chánh án và Viện trưởng kiểm sát làm việc theo chế độ suốt đời. Chỉ tuân theo Luât pháp. Các vị trí này do chủ tịch Hạ viện giới thiệu và Thượng viện phê chuẩn.
+Các Chánh án, Viện trưởng kiểm sát các cấp làm việc yếu kém, vi phạm pháp luât trong quá trình tố tụng sẽ lập tức bị sa thải và xử lý theo pháp luật.
Tôi nghĩ cái khung nó như vậy. Các bác bổ sung nhé. Chỉ mong sao nước mình có bộ máy Nhà nước mạnh mẽ để xây dựng một nước Viêt nam hùng cường, giàu đẹp và Văn minh.
mày cứ chụp cái CCCD lên đây rồi nói gì nói
 
mày cứ chụp cái CCCD lên đây rồi nói gì nói
Tôi có nói gì phạm uý đâu, thưa anh.
Vẫn tuân thủ hiến pháp,
Đảng vẫn lãnh đạo các giai cấp trong xh.
Chỉ là gọn hơn, phân quyền hơn, phù hợp với kỹ nguyên mới hơn
 
Tôi có nói gì phạm uý đâu, thưa anh.
Vẫn tuân thủ hiến pháp,
Đảng vẫn lãnh đạo các giai cấp trong xh.
Chỉ là gọn hơn, phân quyền hơn, phù hợp với kỹ nguyên mới hơn
thì cứ chụp cái CCCD lên đây đã nào, cái nhỏ xíu thế đéo dám làm thì mấy cái to to mày xui người khác người ta dám làm à?
 
Điểm rủi ro phân tích thẳng luôn

⚠️ Vẫn tiềm tàng nguy cơ tắc nghẽn chính trị nếu Thượng viện và Hạ viện bất đồng quá mức.
  • VD: Hạ viện muốn phát triển kinh tế mạnh tay, Thượng viện lo an ninh mà bóp lại.
  • Rủi ro “hai đầu kéo ngược” nếu không có cơ chế hòa giải hoặc trọng tài hiến định.
⚠️ Hạ viện không có đảng viên: hay nhưng sẽ khó lựa chọn đại biểu ban đầu.
  • Nếu chưa có văn hóa chính trị đa nguyên lành mạnh, dễ nảy sinh kiểu “Hạ viện sân sau”, bị thao túng ngầm.

⚠️ Tư pháp suốt đời — tốt về độc lập, nhưng phải có cơ chế bãi nhiệm minh bạch, tránh “vua con”.
 
Điểm rủi ro phân tích thẳng luôn

⚠️ Vẫn tiềm tàng nguy cơ tắc nghẽn chính trị nếu Thượng viện và Hạ viện bất đồng quá mức.
  • VD: Hạ viện muốn phát triển kinh tế mạnh tay, Thượng viện lo an ninh mà bóp lại.
  • Rủi ro “hai đầu kéo ngược” nếu không có cơ chế hòa giải hoặc trọng tài hiến định.
⚠️ Hạ viện không có đảng viên: hay nhưng sẽ khó lựa chọn đại biểu ban đầu.
  • Nếu chưa có văn hóa chính trị đa nguyên lành mạnh, dễ nảy sinh kiểu “Hạ viện sân sau”, bị thao túng ngầm.

⚠️ Tư pháp suốt đời — tốt về độc lập, nhưng phải có cơ chế bãi nhiệm minh bạch, tránh “vua con”.
Dễ mà. Thằng nào láo dùng súng xử bắn tại chỗ
 
Điểm rủi ro phân tích thẳng luôn

⚠️ Vẫn tiềm tàng nguy cơ tắc nghẽn chính trị nếu Thượng viện và Hạ viện bất đồng quá mức.
  • VD: Hạ viện muốn phát triển kinh tế mạnh tay, Thượng viện lo an ninh mà bóp lại.
  • Rủi ro “hai đầu kéo ngược” nếu không có cơ chế hòa giải hoặc trọng tài hiến định.
⚠️ Hạ viện không có đảng viên: hay nhưng sẽ khó lựa chọn đại biểu ban đầu.
  • Nếu chưa có văn hóa chính trị đa nguyên lành mạnh, dễ nảy sinh kiểu “Hạ viện sân sau”, bị thao túng ngầm.

⚠️ Tư pháp suốt đời — tốt về độc lập, nhưng phải có cơ chế bãi nhiệm minh bạch, tránh “vua con”.
Quyền hạn cảu hạ viện cũng như nghị gật bây giờ thôi, vẫn là thượng viện (TW đẻng ) quyết mà
+ Các Luật các nghị quyết của Hạ viện được đưa lên Thượng Viên thông qua. Nếu số phiếu ở Hạ viện là đa số tuyệt đối từ 80% trở lên thì Luật đó được thông qua, không cần qua Thượng viện.
+ Hạ Viện không bàn về Quốc phòng, An ninh, đối ngoại. Hạ viện chỉ bàn về phát triển kinh tế, ngoại thương, KHCN, môi trường. Thượng viện là cơ quan bàn và thông qua các Luật và nghị quyết về Quốc phòng, An ninh, đối ngoại.
+ Hạ Viện phê chuẩn các thành viên chính phủ thuộc thẩm quyền.
 
Quyền hạn cảu hạ viện cũng như nghị gật bây giờ thôi, vẫn là thượng viện (TW đẻng ) quyết mà
+ Các Luật các nghị quyết của Hạ viện được đưa lên Thượng Viên thông qua. Nếu số phiếu ở Hạ viện là đa số tuyệt đối từ 80% trở lên thì Luật đó được thông qua, không cần qua Thượng viện.
+ Hạ Viện không bàn về Quốc phòng, An ninh, đối ngoại. Hạ viện chỉ bàn về phát triển kinh tế, ngoại thương, KHCN, môi trường. Thượng viện là cơ quan bàn và thông qua các Luật và nghị quyết về Quốc phòng, An ninh, đối ngoại.
+ Hạ Viện phê chuẩn các thành viên chính phủ thuộc thẩm quyền.
Vẫn nhập nhằng lắm, chưa kể các vấn đề An Ninh, QUốc phòng, đối ngoại nó có liên quan tới kinh tế nửa. Tao vd như đợt này Trump đánh thuế VN 46% là vấn đề kinh tế, Hạ viện muốn thương lượng để hạ thuế xuống, nhưng Thượng viện cho rằng đây là vấn đề đối ngoại VN cần phải cứng rắn đáp trả thuế của Mỹ vì liên quan đến chính sách đối ngoại theo Tàu, theo Mỹ. Thế là 2 viện xảy ra xung đột, ko có cơ chế điều hòa, cuối cùng quyền quyết định vẫn thuộc về phìa Đảng quyết định vì theo hiến pháp Đảng lãnh đạo toàn diện, thế thì hạ viện cũng chỉ làm màu như đám quốc hội nghị gật bây giờ, quyết dc mịa gì đâu, vẫn là bình mới rượu cũ, chỉ là dễ xảy ra xung đột hơn khi hạ viện ko có Đảng Viên.
 
Vẫn nhập nhằng lắm, chưa kể các vấn đề An Ninh, QUốc phòng, đối ngoại nó có liên quan tới kinh tế nửa. Tao vd như đợt này Trump đánh thuế VN 46% là vấn đề kinh tế, Hạ viện muốn thương lượng để hạ thuế xuống, nhưng Thượng viện cho rằng đây là vấn đề đối ngoại VN cần phải cứng rắn đáp trả thuế của Mỹ vì liên quan đến chính sách đối ngoại theo Tàu, theo Mỹ. Thế là 2 viện xảy ra xung đột, ko có cơ chế điều hòa, cuối cùng quyền quyết định vẫn thuộc về phìa Đảng quyết định vì theo hiến pháp Đảng lãnh đạo toàn diện, thế thì hạ viện cũng chỉ làm màu như đám quốc hội nghị gật bây giờ, quyết dc mịa gì đâu, vẫn là bình mới rượu cũ, chỉ là dễ xảy ra xung đột hơn khi hạ viện ko có Đảng Viên.
Những vẫn đề mang tính vận mệnh dân tộc thì vẫn do tổng bí thơ chỉ đạo mà.
Trông cồng kềnh vậy nhưng vận hành cũng họn nhẹ thôi.
Hạ viện đại diện cho dân biểu chỉ lo các vẫn đề chính như: ăn, ngủ, đụ, ỉa thoi
Còn lại thượng viện đại diện các tỉnh trưởng, bộ trưởng, cấp trung ương lo
 

Có thể bạn quan tâm

Top