
1/ Thao túng tiền tệ: làm hàng hoá xuất khẩu rẻ hơn để cạnh tranh quốc tế.
2/ Thuế Giá Trị Gia Tăng ( VAT ) - Hoạt động như thuế quan và trợ cấp xuất khẩu: một số quốc gia hoàn thuế cho hàng xuất khẩu nhưng lại áp thuế cho hàng nhập khẩu, tạo lợi thế cho hàng nội địa.
3/ Bán phá giá sản phẩm: xuất khẩu hàng hoá có giá thấp hơn chi phí sản xuất để xuất khẩu bóp chết đối thủ.
4/ Trợ cấp xuất khẩu và các trợ cấp khác từ chính phủ: chính phủ hỗ trợ để doanh nghiệp giảm giá thành, từ đó tăng sức cạnh tranh.
5/ Tiêu chuẩn nông nghiệp bảo hộ ( EU cấm bắp biến đổi gen ): Lợi dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm để cản trợ hàng nhập khẩu, bảo vệ nông nghiệp nội địa.
6/ Tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính bảo hộ (Bowling test của Nhật ): đặt ra tiêu chuẩn phi lý hoặc không cần thiết để ngăn hàng hoá nước ngoài tiếp cận thị trường nội địa.
7/ Làm giả, vi phạm bản quyền, trộm cắp tài sản trí tuệ: gây tổn thất lớn cho các ngành trí tuệ, các ngành công nghệ cao ( Vinfast )
8/ Chuyển tải hàng hoá sang nước thứ 3 để lách thuế quan.

2/ Thuế Giá Trị Gia Tăng ( VAT ) - Hoạt động như thuế quan và trợ cấp xuất khẩu: một số quốc gia hoàn thuế cho hàng xuất khẩu nhưng lại áp thuế cho hàng nhập khẩu, tạo lợi thế cho hàng nội địa.
3/ Bán phá giá sản phẩm: xuất khẩu hàng hoá có giá thấp hơn chi phí sản xuất để xuất khẩu bóp chết đối thủ.
4/ Trợ cấp xuất khẩu và các trợ cấp khác từ chính phủ: chính phủ hỗ trợ để doanh nghiệp giảm giá thành, từ đó tăng sức cạnh tranh.
5/ Tiêu chuẩn nông nghiệp bảo hộ ( EU cấm bắp biến đổi gen ): Lợi dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm để cản trợ hàng nhập khẩu, bảo vệ nông nghiệp nội địa.
6/ Tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính bảo hộ (Bowling test của Nhật ): đặt ra tiêu chuẩn phi lý hoặc không cần thiết để ngăn hàng hoá nước ngoài tiếp cận thị trường nội địa.
7/ Làm giả, vi phạm bản quyền, trộm cắp tài sản trí tuệ: gây tổn thất lớn cho các ngành trí tuệ, các ngành công nghệ cao ( Vinfast )
8/ Chuyển tải hàng hoá sang nước thứ 3 để lách thuế quan.
