🔴 Sầu riêng Vẹm bị Thái Lẻn vượt mặt tại Trung cộng, thêm mối nguy mới từ Lào

'Chiếc bánh sầu riêng' tại Trung Quốc được dự báo sớm đạt quy mô 10 tỷ USD. Tuy nhiên, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam sang thị trường này đang đối mặt với nhiều cảnh báo về chất lượng, đồng thời có thêm đối thủ cạnh tranh là Lào và Indonesia.

Theo thống kê từ cơ quan Hải quan Trung Quốc, hai tháng đầu năm nay, quốc gia này chi hơn 120 triệu USD để nhập khẩu 22.980 tấn sầu riêng nguyên quả, giảm mạnh 56,8% về lượng và giảm 57,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Philippines là 4 nhà cung cấp sầu riêng chính cho thị trường Trung Quốc. Trong đó, Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam và Thái Lan.
sau-rieng-109608.png

Tuy nhiên, thị phần sầu riêng của Việt Nam tại Trung Quốc trong hai tháng đầu năm 2025 đã giảm mạnh xuống còn 37%, so với mức 61,7% cùng kỳ năm trước - thời điểm Việt Nam vươn lên trở thành nhà cung cấp sầu riêng lớn nhất cho thị trường này.

Ngược lại, Thái Lan đã gia tăng thị phần đáng kể, từ 36,9% lên 62,3%, vượt Việt Nam để giành lại vị thế dẫn đầu.

Nguyên nhân xuất khẩu sầu riêng của cả Thái Lan và Việt Nam sang Trung Quốc giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước do yêu cầu kiểm tra chất lượng từ Trung Quốc, đặc biệt là với kim loại nặng và chất vàng O.

Hơn nữa, thời gian qua, sầu riêng của Việt Nam cũng nhận được những cảnh báo về gian lận mã số vùng trồng, không tuân thủ kiểm dịch thực vật và vấn đề an toàn thực phẩm từ cơ quan hải quan Trung Quốc.

Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp trong nước đã buộc phải tạm ngưng xuất khẩu để hoàn thiện hồ sơ, thủ tục, do Trung Quốc yêu cầu kiểm tra 100% các lô hàng nhập khẩu liên quan đến chất vàng O.

Hệ quả là giá sầu riêng trong nước giảm sâu. Hiện giá thu mua tại vườn cho các giống sầu riêng Ri6 và Monthong chỉ còn 35.000-120.000 đồng/kg tùy loại. Trong khi đó, vào cùng thời điểm nghịch vụ năm ngoái, giá sầu riêng có thời điểm chạm ngưỡng gần 200.000 đồng/kg - mức cao kỷ lục.

Tính đến năm 2025, diện tích trồng sầu riêng của Việt Nam đã tăng lên khoảng 169.000ha, sản lượng dự kiến đạt 1,55 triệu tấn. Ngoài tiêu thụ nội địa, Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu chủ lực, chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam.

Đáng chú ý, thị trường sầu riêng tại Trung Quốc đang tăng trưởng ổn định và được dự báo sẽ sớm đạt quy mô 10 tỷ USD. Quốc gia này hiện tiêu thụ khoảng 91% tổng lượng sầu riêng toàn cầu, với nguồn cung chủ yếu đến từ Thái Lan và Việt Nam. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng đang tích cực tìm kiếm thêm nguồn cung mới để đa dạng hóa thị trường nhập khẩu.

Về tình hình hiện nay, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường @Điền Bá Quang 4.0 nhận định: “Sầu riêng là cây trồng chủ lực, có rất nhiều lợi thế với Việt Nam, đồng thời đem lại giá trị lớn trong xuất khẩu. Mới đây, mặt hàng sầu riêng đông lạnh của Việt Nam cũng đã được xuất khẩu sang Trung Quốc. Do đó, chúng ta cần phải làm thật nghiêm túc và bài bản để duy trì đà tăng trưởng cho ngành hàng quan trọng này”.

Ông cũng nhấn mạnh, các doanh nghiệp đang hoạt động thiếu chuẩn chỉ cần phải nhanh chóng chấn chỉnh để giữ vững thị phần tại thị trường Trung Quốc.

 
'Chiếc bánh sầu riêng' tại Trung Quốc được dự báo sớm đạt quy mô 10 tỷ USD. Tuy nhiên, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam sang thị trường này đang đối mặt với nhiều cảnh báo về chất lượng, đồng thời có thêm đối thủ cạnh tranh là Lào và Indonesia.

Theo thống kê từ cơ quan Hải quan Trung Quốc, hai tháng đầu năm nay, quốc gia này chi hơn 120 triệu USD để nhập khẩu 22.980 tấn sầu riêng nguyên quả, giảm mạnh 56,8% về lượng và giảm 57,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Philippines là 4 nhà cung cấp sầu riêng chính cho thị trường Trung Quốc. Trong đó, Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam và Thái Lan.
sau-rieng-109608.png

Tuy nhiên, thị phần sầu riêng của Việt Nam tại Trung Quốc trong hai tháng đầu năm 2025 đã giảm mạnh xuống còn 37%, so với mức 61,7% cùng kỳ năm trước - thời điểm Việt Nam vươn lên trở thành nhà cung cấp sầu riêng lớn nhất cho thị trường này.

Ngược lại, Thái Lan đã gia tăng thị phần đáng kể, từ 36,9% lên 62,3%, vượt Việt Nam để giành lại vị thế dẫn đầu.

Nguyên nhân xuất khẩu sầu riêng của cả Thái Lan và Việt Nam sang Trung Quốc giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước do yêu cầu kiểm tra chất lượng từ Trung Quốc, đặc biệt là với kim loại nặng và chất vàng O.

Hơn nữa, thời gian qua, sầu riêng của Việt Nam cũng nhận được những cảnh báo về gian lận mã số vùng trồng, không tuân thủ kiểm dịch thực vật và vấn đề an toàn thực phẩm từ cơ quan hải quan Trung Quốc.

Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp trong nước đã buộc phải tạm ngưng xuất khẩu để hoàn thiện hồ sơ, thủ tục, do Trung Quốc yêu cầu kiểm tra 100% các lô hàng nhập khẩu liên quan đến chất vàng O.

Hệ quả là giá sầu riêng trong nước giảm sâu. Hiện giá thu mua tại vườn cho các giống sầu riêng Ri6 và Monthong chỉ còn 35.000-120.000 đồng/kg tùy loại. Trong khi đó, vào cùng thời điểm nghịch vụ năm ngoái, giá sầu riêng có thời điểm chạm ngưỡng gần 200.000 đồng/kg - mức cao kỷ lục.

Tính đến năm 2025, diện tích trồng sầu riêng của Việt Nam đã tăng lên khoảng 169.000ha, sản lượng dự kiến đạt 1,55 triệu tấn. Ngoài tiêu thụ nội địa, Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu chủ lực, chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam.

Đáng chú ý, thị trường sầu riêng tại Trung Quốc đang tăng trưởng ổn định và được dự báo sẽ sớm đạt quy mô 10 tỷ USD. Quốc gia này hiện tiêu thụ khoảng 91% tổng lượng sầu riêng toàn cầu, với nguồn cung chủ yếu đến từ Thái Lan và Việt Nam. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng đang tích cực tìm kiếm thêm nguồn cung mới để đa dạng hóa thị trường nhập khẩu.

Về tình hình hiện nay, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường @Điền Bá Quang 4.0 nhận định: “Sầu riêng là cây trồng chủ lực, có rất nhiều lợi thế với Việt Nam, đồng thời đem lại giá trị lớn trong xuất khẩu. Mới đây, mặt hàng sầu riêng đông lạnh của Việt Nam cũng đã được xuất khẩu sang Trung Quốc. Do đó, chúng ta cần phải làm thật nghiêm túc và bài bản để duy trì đà tăng trưởng cho ngành hàng quan trọng này”.

Ông cũng nhấn mạnh, các doanh nghiệp đang hoạt động thiếu chuẩn chỉ cần phải nhanh chóng chấn chỉnh để giữ vững thị phần tại thị trường Trung Quốc.

Sầu nào ăn địt thúi hơn thì chất lượng hơn
 

Có thể bạn quan tâm

Top