Bê hường bị thối não do bảo vệ Cảng 5 tiếng mỗi ngày trên MXH

vitngusieucon

Lồn phải lá han
Cuba

Sinh viên 'thối não', kiệt sức vì dành hàng giờ lên mạng cãi nhau​

Phương Nghi trở nên cáu kỉnh sau thời gian dài liên tục tranh cãi trên mạng xã hội, trong khi Thu Trà lo “thối não” vì tiếp nhận nhiều thông tin ngắn, gây sốc nhưng ít giá trị.

Nhiều sinh viên dành hơn 5 giờ mỗi ngày để lên mạng hóng drama. Ảnh: Phương Lâm.

z6419791009161_b2973704b23cf55fe05edfcfa01adc37.jpg

z6419791009161_b2973704b23cf55fe05edfcfa01adc37.jpg
[td]Nhiều sinh viên dành hơn 5 giờ mỗi ngày để lên mạng hóng drama. Ảnh: Phương Lâm.[/td]



Mỗi sáng thứ hai đầu tuần, Phương Nghi (20 tuổi, sinh viên tại TP.HCM) lại nhận được thông báo về thời gian sử dụng điện thoại trong tuần. Trung bình mỗi ngày, cô dùng điện thoại khoảng 9-10 giờ, trong đó, thời gian sử dụng mạng xã hội đôi khi chiếm đến 70-80%.

Mỗi khi nhận được thông báo này, cô gái giật mình vì không nghĩ bản thân lại dùng mạng xã hội nhiều như vậy. Nhưng suy nghĩ lại, Nghi nhận ra bản thân đang bị cuốn vào vòng xoáy vô tận của việc sử dụng các ứng dụng này vì thích tham gia tranh luận.

Mình thường lên mạng ‘combat’, nhất là với những bài đăng gây ra quan điểm trái chiều trên Facebook và Threads. Gần đây nhất, mình thường đi bình luận trong những bài viết nói về drama tình ái của ViruSs, bằng tiến sĩ của Thùy Tiên hoặc bê bối kẹo rau củ của Hằng Du Mục…”, Nghi kể với Tri Thức - Znews.


“Thối não” vì mạng xã hội​


Mục đích ban đầu dùng mạng để giải trí, cập nhật thông tin, song Thu Trà thừa nhận bản thân tốn quá nhiều thời gian cho việc này. Trong khi đó, mạng xã hội ngày càng nhiều thông tin độc hại, vô bổ. Các cuộc tranh cãi nổ ra liên tục khiến nữ sinh không kịp “tiêu thụ”.

“Mình cảm thấy bị cuốn theo những thông tin tiêu cực. Năng lượng, tinh thần vì thế cũng mệt theo”, nữ sinh nói.
Thu Trà cảm thấy bị "thối não" do tiếp nhận thông tin ngắn, nghèo nàn về mặt giá trị quá nhiều. Ảnh: NVCC.

brain rot nghia la gi anh 2

[td]Thu Trà cảm thấy bị "thối não" do tiếp nhận thông tin ngắn, nghèo nàn về mặt giá trị quá nhiều. Ảnh: NVCC.[/td]



Thu Trà cũng nhắc đến thuật ngữ “brain rot” (thối não - PV), từ khóa được Oxford bình chọn là “Từ của năm 2024”. “Thối não” chỉ tình trạng suy thoái về tinh thần hoặc trí tuệ do tiêu thụ quá mức một loại nội dung “tầm thường hoặc không có thách thức”.

Nữ sinh đã cảm nhận được sự ảnh hưởng này, khi bản thân có thể dễ mất tập trung cho những việc cần nhiều thời gian hơn.

“Mình cũng lo ngại thế hệ mình hay thế hệ sau sẽ bị ‘thối não’ như trên, dần dần nhận thức sẽ bị lệch lạc”, Trà nhìn nhận.

Trong khi đó, dù biết cãi nhau trên mạng không tốt cho tinh thần, Phan Thanh vẫn không thể dừng lại, thậm chí đắm chìm và dành nhiều thời gian cho việc đó.

Mạng xã hội và những dòng tranh luận không ngừng nghỉ khiến nữ sinh ngày càng mất tập trung. Đôi lúc, dù đang quay cuồng với bài tập, cô vẫn phải dừng để lên mạng hóng chuyện, bình luận cãi nhau rồi quên luôn việc học.

Từng xóa mạng xã hội để thử “thanh lọc” bản thân sau những cuộc chiến căng thẳng trên mạng, nhưng cuối cùng, Thanh vẫn đầu hàng, phải tải lại để dùng vì “không dùng thì bứt rứt”.

Kết quả, cô vẫn không thể thoát khỏi những năng lượng tiêu cực do người khác và bản thân tạo ra, đành tự biến mình thành “nô lệ” của mạng xã hội.

Giống như Thu Trà và Phan Thanh, sau một thời gian dài sa vào mạng xã hội và bị cuốn vào vòng lặp vô tận của những sự tranh cãi, Phương Nghi nhận thấy sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần của bản thân ngày càng tệ đi.

Nhiều hôm, cô thức đến tận 3h chỉ để cãi nhau với người lạ trên mạng. Kết quả, nữ sinh tới lớp trong tình trạng kiệt quệ, ngủ gà ngủ gật và không thể học bài.
“Thối não” chỉ tình trạng suy thoái về tinh thần hoặc trí tuệ do tiêu thụ quá mức một loại nội dung “tầm thường hoặc không có thách thức”.
 
t thì lên xàm xem s*x và những bài bê từ thread và fb sũ vat để cười vào mặt podo, não t cực kì thơm
 

Có thể bạn quan tâm

Top