Khám phá lịch sử 2: Tại sao Vua Bảo Đại rời bỏ Việt Minh và thành lập chính phủ đối lập?

Đợt tao học lịch sử cũng có thắc mắc. Pháp đổ bộ quân lên ĐBP làm cái đéo gì ko biết, vừa vùng cao - vùng sâu xa.
Nó chỉ là 1 chiến lược trong chiến chiến lược lớn hơn, và đó không phải là lá bài chủ lực.
Tao là người đầu tiên đưa ra câu hỏi này cho tụi mày trên Xam.
Nhiều tk bảo Pháp xây ĐBP để giết VM, yao hỏi giết bao nhiêu mới đủ khi anh không có lính bộ quân đánh trực tiếp mà chỉ thả bom trên cao.
Chưa kể VM núp rừng, núp nhà dân.
Để làm cân lượng trong hiệp định Giơnevơ cũng không đúng, VM sẽ đánh tới cùng.
 
Thách cả họ nó tìm ra tài liệu Pháp ship đồ từ Paris sang Điện Biên Phủ mà họ nhà nó chưa có ai tìm ra.
Vậy tao cũng thách mày tìm ra những tư liệu nói làng, những gia đình nào sản xuất cung cấp lương thực cho 40k quân Pháp ở ĐBP đó.
 
Sai,
Khi Bảo Đại đang ở Hongkong, nhóm trí thức miền Nam gồm ông Trần Trọng Kim đến Hongkong để thông báo tình hình đất nước.
Ông Kim kể rõ sự tình việc Hiệp ước sơ bộ của VM ký với Pháp, Pháp đưa quân vào VN.
Khi này BĐ mới nói mình bị lừa và tuyên bố thành lập chính phủ quốc gia VN. Bảo Đại công khai việc này với truyền thông và lúc này quân đội được hình thành từ những người ủng hộ BĐ.
Việc BĐ ký hiệp ước Elyse với Pháp để Pháp hỗ trợ trang bị quân sự 1 time, bù lại VN sẽ nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.
Mày nói chính phủ miền Nam do Pháp xây là sai, vì Ngô Đình Diệm cũng là thành viên trong chính phủ mới thành lập của BĐ này, mà Diệm có mối thù với Pháp nên nếu Pháp là người đứng sau lập chính phủ này thì Diệm đã không chịu chung vốn.
Sau đó Diệm tố cáo BĐ bán nước cho Pháp rồi chiếm luôn chính phủ này, điều đó cho thấy Diệm không thể theo Pháp được, và Pháp cũng sẽ không mời Diệm vào bộ máy.
Mày ngáo nặng vl ,lục tỉnh nam kỳ lúc nào chả nằm trong tay pháp
Bđ có cái danh Lồn gì mà kêu gọi ? Lúc đó dân bị pháp chèn ép bảo đại đéo dám lên tiếng ,phong trào cần vương vụt tắt

Nhóm trí thức của trần trọng kim là ai ,tổ chức gì ? Thậm chí còn đéo có hoạt động gì trên trường cách mạng đéo có sự ủng hộ của quần chúng
BĐ chả có cái lực gì cả
Chả ai ủng hộ BĐ khi giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ra đời mà mày nên nhớ giai cấp công nhân miền nam còn ra đời sớm hơn tư bản ,ở miền nam chỉ có ông hội đồng ,xứ ủy chứ bảo đại là cái gì đâu
Ông cha của Bảo Đại xây dựng phong trào cần vương đời con thì ngã theo pháp thì tiếng nói ở đâu ra mà ủng hộ

Ngô đình diệm hay Bảo Đại đều chịu quản lý của Pháp trong liên bang đông dương ko phải chính phủ của pháp chứ gì ,chỉ đến khi mẽo vào nó mới cho nhúc nhích 1 tí ,chứ Pháp điếm bỏ mẹ nó khai thác mày ko hết mà cho mày quyền tự chủ ,ko phải tự nhiên có nam kỳ khởi nghĩa
Lúc nam kỳ khởi nghĩa
Hay các cuộc khởi nghĩa ở chợ lớn ,sài gòn
Thì Bảo Đại mày ở đâu
So ra Bảo Đại mày còn ko có sức ảnh hưởng bằng Thành Thái
Chắc ngang vua phổ nghi trung quốv
 
tuyên bố mồm thì sao.
bảo đại yêu nước thì đéo chắc nhưng ăn chơi xa hoa là chắc chắn. Đéo ai tin là bảo đại sẽ giữ lời khi mà có thằng nhét vàng vào mồm lão.
1 vua mất nước thì tốt nhất là im mồm vào và cook, nhất là vị vua này chỉ biết ăn chơi chứ đéo có công j với đất nước cả. đéo bằng cái móng chân của mấy người trước, dù thất bại nhưng còn có tư tưởng chống pháp
Thực tế là BĐ bàn giao cho VM ngày 30/8/1945 rồi.
Ngay cả việc ở VM 1 time nhưng không có quyền gì ổng cũng chấp nhận.
Nhưng vấn đề sau đó VM ký hiệp ước Sơ Bộ cho Pháp vào nên BĐ mới quay xe.
 
Cái bản tuyên ngôn đấy trong năm 45-46 nó chỉ cho vui, đ ai cầm cái bản tuyên ngôn đấy để làm cái gì cả.
Nếu đúng theo bản tuyên ngôn đấy thì từ Tàu đến Pháp đều đéo vào được Việt Nam vì làm đéo có ai mời vào ?

Nhưng tuyên bố thì thích nổ to thế nào thì nổ chứ thực lực nó mới là cái quyết định là tuyên bố của mày nó có giá trị không.

Mày có tầm 200 triệu quân đội vũ trang đầy đủ xe tăng máy bay, tàu chiến đủ cả và tài nguyên đủ để đánh 100 năm như thằng Mỹ thì mày có tuyên bố là Bố của thế giới, ông nội của cả Châu Á thì chúng nó cũng phải gật.

Chứ quân thì đéo có nổi 1 sư đoàn chính quy, xe tăng máy bay đéo có, tàu chiến nó là 1 cái khái niệm xa vời thì tuyên bố của mày nó chỉ hơn cái tờ giấy vệ sinh 1 chút chút là chưa dính cứt thôi chứ đéo ai coi trọng cả.

Thế nên kể cả có đi đàm phán với Tàu hay với Pháp thì tuyệt nhiên đéo ai cầm cái bản tuyên ngôn đấy ra làm căn cứ pháp lý mà đi cãi nhau với chúng nó cả.

Căn cứ pháp lý của Việt Nam rất rõ ràng.
Với Tàu Tưởng thì "chúng tôi là thuộc địa của Pháp, các ông đã làm hết nhiệm vụ của quân đồng minh, mời các bác cút về nước, nếu ở lại là đang xâm phạm 1 lãnh thổ thuộc địa được Pháp bảo hộ"

Với Pháp thì cầu xin "chúng tôi muốn thành lập 1 chính phủ của Việt Nam vẫn do Pháp bảo hộ ( trên danh nghĩa ) và thuộc Liên hiệp Pháp nhưng xin được tự trị nên mời các bác về Pháp cho..."

Nhưng rõ là chính sách này thành công 1 nửa khi chỉ có Tưởng là OK vì cũng cảm thấy đéo chấm mút đc gì, chứ với Pháp là thất bại toàn tập.

Còn vụ định lừa Bảo Đại ở lại với Tưởng là trò trẻ con, vì cả Bảo Đại và chính phủ nhà Nguyễn đéo coi cái nước Trung Quốc loạn cào cào ra gì và rõ là cũng biết thừa bọn này đéo có lực cũng như mong muốn mà đòi tham gia vào ván cờ Việt Nam. Thế nên vụ đấy thuần túy là ném lung tung Bảo Đại đi, chỉ hơn mỗi cái hành vi giết thủ tiêu Bảo Đại thôi. Nhưng mà chắc cũng ko dám vì rõ là triều đình nhà Nguyễn vẫn có thực lực tương đối ở Trung Kỳ và sự ủng hộ ko nhỏ ở miền Nam, còn phía Bắc thì qua cái nạn đói năm 45 nó loạn cào cào rồi, chả còn cái mẹ gì mà tính toán cả.
Giai đoạn VN 1946 -1953 có ít dữ liệu dù đây là tiền giai đoạn phát sinh những cuộc chiến sau này. Không hiểu những tư liệu thời gian đó vì sao mà ít, nên tao chưa thể tổng hợp dữ liệu đầy đủ theo diễn biến cho tụi mày được.
 
Mày ngáo nặng vl ,lục tỉnh nam kỳ lúc nào chả nằm trong tay pháp
Bđ có cái danh lồn gì mà kêu gọi ? Lúc đó dân bị pháp chèn ép bảo đại đéo dám lên tiếng ,phong trào cần vương vụt tắt

Nhóm trí thức của trần trọng kim là ai ,tổ chức gì ? Thậm chí còn đéo có hoạt động gì trên trường cách mạng đéo có sự ủng hộ của quần chúng
BĐ chả có cái lực gì cả
Chả ai ủng hộ BĐ khi giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ra đời mà mày nên nhớ giai cấp công nhân miền nam còn ra đời sớm hơn tư bản ,ở miền nam chỉ có ông hội đồng ,xứ ủy chứ bảo đại là cái gì đâu
Ông cha của Bảo Đại xây dựng phong trào cần vương đời con thì ngã theo pháp thì tiếng nói ở đâu ra mà ủng hộ

Ngô đình diệm hay Bảo Đại đều chịu quản lý của Pháp trong liên bang đông dương ko phải chính phủ của pháp chứ gì ,chỉ đến khi mẽo vào nó mới cho nhúc nhích 1 tí ,chứ Pháp điếm bỏ mẹ nó khai thác mày ko hết mà cho mày quyền tự chủ ,ko phải tự nhiên có nam kỳ khởi nghĩa
Lúc nam kỳ khởi nghĩa
Hay các cuộc khởi nghĩa ở chợ lớn ,sài gòn
Thì Bảo Đại mày ở đâu
So ra Bảo Đại mày còn ko có sức ảnh hưởng bằng Thành Thái
Chắc ngang vua phổ nghi trung quốv
Ngày 9 tháng Chín, Bảo Đại triệu tập ở Hong Kong hội nghị tham khảo MTQGLH và đại diện các đảng phái chính trị và tôn giáo từ ba miền ở trong nước. Hội nghị ra tuyên cáo chung yêu cầu Bảo Đại ra cầm quyền và mở cuộc đàm phán với Pháp nhằm đem lại hòa bình và độc lập cho Việt Nam.

Bảo Đại không có uy thì sao triệu tập được các đảng phái trên cả nước (trừ VM) vào dự cuộc họp?
VM cụ thể là đảng CS VN muốn đàm phán riêng với Pháp mà gạt BĐ ra ngoài, nhưng sau đó BĐ lại hiệu triệu các đảng phái ở VN để tự mình thảo luận đàm phán với Pháp. Bảo Đại vẫn là nhân vật có tầm quan trọng, không về thực quyền
nhưng là biểu tượng.
Tao đố vua Phổ Nghi triệu tập được hội nghị Diên Hồng như trên đó
 
Ngày 9 tháng Chín, Bảo Đại triệu tập ở Hong Kong hội nghị tham khảo MTQGLH và đại diện các đảng phái chính trị và tôn giáo từ ba miền ở trong nước. Hội nghị ra tuyên cáo chung yêu cầu Bảo Đại ra cầm quyền và mở cuộc đàm phán với Pháp nhằm đem lại hòa bình và độc lập cho Việt Nam.

Bảo Đại không có uy thì sao triệu tập được các đảng phái trên cả nước (trừ VM) vào dự cuộc họp?
VM cụ thể là đảng CS VN muốn đàm phán riêng với Pháp mà gạt BĐ ra ngoài, nhưng sau đó BĐ lại hiệu triệu các đảng phái ở VN để tự mình thảo luận đàm phán với Pháp. Bảo Đại vẫn là nhân vật có tầm quan trọng, không về thực quyền
nhưng là biểu tượng.
Tao đố vua Phổ Nghi triệu tập được hội nghị Diên Hồng như trên đó
Hội nghị gì v năm bao nhiêu
Các đảng phái chính trị là đảng phái gì ?
Hội nghị đó ảnh hưởng gì
Mày biết 1 cổ 2 tròng ko ,hội nghị đó đã làm gì ? Có tác động gì ? Chả có tác động gì
Hội nghị đó có tầm ảnh hưởng thế nào ?
Chả có ảnh hưởng gì cả . Pháp quay lại mang theo quân và lập lại chính quyền của Pháp ,nhờ vào liên minh Anh và các cuộc khởi nghĩa ở nam kỳ vẫn tiếp tục
Còn Bảo Đại thì đã làm gì ? Ngoài cho pháp cái danh thành lập quốc gia thân pháp ?
 
Vậy tao cũng thách mày tìm ra những tư liệu nói làng, những gia đình nào sản xuất cung cấp lương thực cho 40k quân Pháp ở ĐBP đó.
Pháp đào đéo đâu ra 40k quân ở ĐBP mà lải nhải mãi thế.
Còn muốn nguồn thì tao cho mày một mả luôn:

Nguồn tài liệu tại Việt Nam​

a. Thư viện và trung tâm lưu trữ​

  • Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Hà Nội):
    • Chứa các tài liệu thuộc địa Pháp, bao gồm báo cáo hành chính, thống kê nông nghiệp, và các văn bản liên quan đến trưng thu lương thực ở Đông Dương.
    • Đặc biệt, bạn có thể tìm các tài liệu từ Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương hoặc Phông Cao ủy Pháp tại Đông Dương (1945-1954) để xem chi tiết về chính sách trưng thu ở các vùng Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, và Nam Kỳ.
    • Địa chỉ: 18A Vũ Phạm Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
    • Lưu ý: Cần liên hệ trước để truy cập tài liệu gốc.
  • Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt):
    • Lưu trữ các tài liệu liên quan đến Nam Kỳ, bao gồm báo cáo về sản xuất và vận chuyển gạo từ đồng bằng sông Cửu Long qua cảng Sài Gòn.
    • Địa chỉ: 2 Yết Kiêu, Phường 5, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Thư viện Quốc gia Việt Nam (Hà Nội):
    • Có các sách, báo, và tạp chí thời kỳ thuộc địa, bao gồm các ấn phẩm như Annuaire Statistique de l’Indochine (Niêm giám Thống kê Đông Dương), trong đó ghi lại dữ liệu về sản xuất nông nghiệp và trưng thu lương thực.
    • Địa chỉ: 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
    • Website: www.nlv.gov.vn (có thể tra cứu trực tuyến một số tài liệu số hóa).
  • Thư viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội):
    • Lưu trữ các sách lịch sử, luận văn, và bài nghiên cứu về kháng chiến chống Pháp, bao gồm các chi tiết về hậu cần và trưng thu lương thực.
    • Địa chỉ: 1 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

b. Sách và tài liệu tham khảo​

  • Sách lịch sử chính thống:
    • “Lịch sử Việt Nam” (tập 8-9) của Viện Sử học Việt Nam: Cung cấp thông tin tổng quan về kinh tế, xã hội, và hậu cần trong kháng chiến chống Pháp, bao gồm việc trưng thu lương thực của cả Pháp và Việt Minh.
    • “Chiến dịch Điện Biên Phủ” của Võ Nguyên Giáp: Tuy tập trung vào khía cạnh quân sự, cuốn sách có đề cập đến hậu cần và sự cạnh tranh về nguồn cung lương thực giữa hai bên.
    • “Điện Biên Phủ: Điểm hẹn lịch sử” của Bùi Tín: Cung cấp góc nhìn về chiến dịch, bao gồm các khó khăn hậu cần của Pháp ở Tây Bắc.
    • “Kinh tế Việt Nam thời thuộc Pháp” của Nguyễn Văn Khánh: Phân tích chính sách khai thác nông nghiệp và trưng thu lương thực của người Pháp.
  • Tài liệu chuyên khảo:
    • “Nông nghiệp Việt Nam dưới chế độ thuộc địa Pháp” của Pierre Brocheux và Daniel Hémery: Có các chương về sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, cũng như chính sách trưng thu ở các vùng.
    • “The Rice Economy of Monsoon Asia” của V.D. Wickizer và M.K. Bennett: Dù là nghiên cứu chung về châu Á, cuốn sách có thông tin về xuất khẩu gạo từ Nam Kỳ và vai trò của cảng Sài Gòn.
  • Bài nghiên cứu:
    • Các bài viết của Nguyễn Đức Hiệp trên tạp chí Xưa và Nay hoặc các nghiên cứu về kinh tế lúa gạo ở Nam Kỳ thời thuộc địa.
    • Các luận văn thạc sĩ/tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Hà Nội hoặc TP.HCM, tập trung vào kinh tế Đông Dương thời kỳ 1945-1954.

c. Bảo tàng​

  • Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Hà Nội):
    • Lưu giữ các tài liệu, hiện vật liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ, bao gồm thông tin về hậu cần và trưng thu lương thực.
    • Địa chỉ: 28A Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội.
  • Bảo tàng Điện Biên Phủ (Điện Biên):
    • Có các tài liệu và hiện vật về chiến dịch, bao gồm thông tin về tình hình kinh tế và lương thực ở vùng Tây Bắc, đặc biệt liên quan đến các dân tộc thiểu số.
    • Địa chỉ: Phường Mường Thanh, TP. Điện Biên Phủ, Điện Biên.

2. Nguồn tài liệu quốc tế​

a. Lưu trữ và thư viện tại Pháp​

  • Archives Nationales d’Outre-Mer (ANOM, Aix-en-Provence, Pháp):
    • Là nơi lưu trữ chính các tài liệu thuộc địa của Pháp, bao gồm báo cáo về trưng thu lương thực, vận chuyển gạo, và quản lý nông nghiệp ở Đông Dương.
    • Các bộ sưu tập đáng chú ý: Fonds du Gouvernement Général de l’IndochineFonds du Haut-Commissariat de France en Indochine.
    • Website: www.archivesnationales.culture.gouv.fr (có thể tra cứu danh mục trực tuyến).
  • Bibliothèque Nationale de France (BnF, Paris):
    • Lưu trữ các ấn phẩm thời thuộc địa, như Bulletin Économique de l’Indochine, có thông tin về sản xuất và vận chuyển gạo từ Nam Kỳ và đồng bằng sông Hồng.
    • Website: www.bnf.fr (có một số tài liệu số hóa).
  • Service Historique de la Défense (SHD, Vincennes, Pháp):
    • Chứa các tài liệu quân sự liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ, bao gồm báo cáo hậu cần về tiếp tế lương thực cho tập đoàn cứ điểm.
    • Website: www.servicehistorique.sga.defense.gouv.fr.

b. Sách và nghiên cứu quốc tế​

  • “The Colonial Bastille: A History of Imprisonment in Vietnam, 1862-1940” của Peter Zinoman: Dù tập trung vào hệ thống nhà tù, cuốn sách có đề cập đến chính sách kinh tế và trưng thu của Pháp.
  • “Indochina: An Ambiguous Colonization, 1858-1954” của Pierre Brocheux và Daniel Hémery: Cung cấp thông tin chi tiết về kinh tế nông nghiệp và chính sách trưng thu ở các vùng của Đông Dương.
  • “The Pentagon Papers” (bản tiếng Anh): Có một số tài liệu liên quan đến hậu cần của Pháp trong chiến tranh Đông Dương, bao gồm việc sử dụng gạo từ Nam Kỳ.

3. Nguồn trực tuyến​

  • Digital Collections:
    • Gallica (BnF): Cung cấp các tài liệu số hóa từ thời thuộc địa, như báo cáo kinh tế và thống kê nông nghiệp (gallica.bnf.fr).
    • Vietnam Center and Archive (Texas Tech University): Lưu trữ tài liệu về chiến tranh Đông Dương, bao gồm một số báo cáo của Pháp về hậu cần (www.vietnam.ttu.edu).
    • Internet Archive: Có một số sách lịch sử về Đông Dương, như “Histoire de l’Indochine” của Paul Doumer (archive.org).
  • Tạp chí học thuật:
    • Journal of Vietnamese Studies (University of California Press): Có các bài viết về kinh tế và xã hội Việt Nam thời thuộc địa.
    • Modern Asian Studies: Đôi khi có bài nghiên cứu về nông nghiệp và trưng thu ở Đông Dương.
  • Website Việt Nam:
    • Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng Việt Nam: Có các bài viết về chiến dịch Điện Biên Phủ, đôi khi đề cập đến hậu cần.
    • Tạp chí Lịch sử Việt Nam (truy cập qua website Viện Sử học): Có bài viết về kinh tế thời kháng chiến chống Pháp.

4. Lưu ý khi tìm kiếm​

  • Ngôn ngữ: Nhiều tài liệu gốc từ thời thuộc địa được viết bằng tiếng Pháp (như báo cáo hành chính, thống kê). Nếu bạn không đọc được tiếng Pháp, nên tìm các bản dịch hoặc nghiên cứu thứ cấp bằng tiếng Việt/Anh.
  • Từ khóa tìm kiếm:
    • Tiếng Việt: “trưng thu lương thực Điện Biên Phủ”, “kinh tế Đông Dương 1952-1954”, “lúa gạo Nam Kỳ”, “hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ”.
    • Tiếng Pháp: “réquisition de vivres Indochine”, “production rizicole Tonkin/Cochinchine”, “logistique Dien Bien Phu”.
    • Tiếng Anh: “rice requisition Indochina”, “French colonial agriculture Vietnam”, “Dien Bien Phu logistics”.
  • Xác thực thông tin: Một số tài liệu có thể mang tính tuyên truyền hoặc thiếu chi tiết. Nên so sánh nhiều nguồn để đảm bảo độ chính xác.

5. Gợi ý cụ thể cho từng khu vực​

  • Vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La):
    • Tìm các báo cáo về kinh tế vùng cao trong Annuaire Statistique de l’Indochine (ANOM hoặc BnF).
    • Tham khảo các nghiên cứu về dân tộc học, như công trình của Georges Condominas về các dân tộc thiểu số ở Đông Dương.
    • Kiểm tra tài liệu tại Bảo tàng Điện Biên Phủ hoặc các bài viết trên Tạp chí Dân tộc học.
  • Đồng bằng sông Hồng:
    • Tìm các báo cáo nông nghiệp từ Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương (ANOM).
    • Tham khảo “The Rice Economy in Vietnam” của Nguyễn Văn Khánh để biết về sản xuất lúa gạo ở Bắc Kỳ.
  • Nam Kỳ (đồng bằng sông Cửu Long, cảng Sài Gòn):
    • Tìm các báo cáo thương mại và xuất khẩu gạo trong Bulletin Économique de l’Indochine (BnF).
    • Tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Đức Hiệp về kinh tế gạo ở Chợ Lớn (có thể tìm trên tạp chí Xưa và Nay hoặc các bài viết trực tuyến).

6. Đề xuất hành động​

  • Bắt đầu với nguồn trong nước: Liên hệ Thư viện Quốc gia hoặc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I để tra cứu danh mục tài liệu. Nếu ở gần Điện Biên, hãy đến Bảo tàng Điện Biên Phủ.
  • Tìm kiếm trực tuyến: Sử dụng Gallica hoặc Vietnam Center and Archive để truy cập tài liệu số hóa.
  • Liên hệ chuyên gia: Nếu cần hỗ trợ, bạn có thể liên hệ các nhà nghiên cứu tại Viện Sử học Việt Nam hoặc các giảng viên sử học tại Đại học Quốc gia Hà Nội/TP.HCM.
Tên tuổi cụ thể cũng có luôn:
trinhchieuminh1-1553243768.jpg
 
Hội nghị gì v năm bao nhiêu
Các đảng phái chính trị là đảng phái gì ?
Hội nghị đó ảnh hưởng gì
Mày biết 1 cổ 2 tròng ko ,hội nghị đó đã làm gì ? Có tác động gì ? Chả có tác động gì
Hội nghị đó có tầm ảnh hưởng thế nào ?
Chả có ảnh hưởng gì cả . Pháp quay lại mang theo quân và lập lại chính quyền của Pháp ,nhờ vào liên minh Anh và các cuộc khởi nghĩa ở nam kỳ vẫn tiếp tục
Còn Bảo Đại thì đã làm gì ? Ngoài cho pháp cái danh thành lập quốc gia thân pháp ?
Hội nghị này là tiền thân cho việc thành lập chính phủ lâm thời quốc gia miền Nam VN.
Những thành viên trong hội nghị này sau đó trở thành các thành viên trong nội các đó.
Ngoài Bảo Đại, HCM ra, ai còn có khả năng hiệu triệu thiên hạ được như vậy? Mày kể tao xem
 
Pháp đào đéo đâu ra 40k quân ở ĐBP mà lải nhải mãi thế.
Còn muốn nguồn thì tao cho mày một mả luôn:

Nguồn tài liệu tại Việt Nam​

a. Thư viện và trung tâm lưu trữ​

  • Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Hà Nội):
    • Chứa các tài liệu thuộc địa Pháp, bao gồm báo cáo hành chính, thống kê nông nghiệp, và các văn bản liên quan đến trưng thu lương thực ở Đông Dương.
    • Đặc biệt, bạn có thể tìm các tài liệu từ Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương hoặc Phông Cao ủy Pháp tại Đông Dương (1945-1954) để xem chi tiết về chính sách trưng thu ở các vùng Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, và Nam Kỳ.
    • Địa chỉ: 18A Vũ Phạm Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
    • Lưu ý: Cần liên hệ trước để truy cập tài liệu gốc.
  • Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt):
    • Lưu trữ các tài liệu liên quan đến Nam Kỳ, bao gồm báo cáo về sản xuất và vận chuyển gạo từ đồng bằng sông Cửu Long qua cảng Sài Gòn.
    • Địa chỉ: 2 Yết Kiêu, Phường 5, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Thư viện Quốc gia Việt Nam (Hà Nội):
    • Có các sách, báo, và tạp chí thời kỳ thuộc địa, bao gồm các ấn phẩm như Annuaire Statistique de l’Indochine (Niêm giám Thống kê Đông Dương), trong đó ghi lại dữ liệu về sản xuất nông nghiệp và trưng thu lương thực.
    • Địa chỉ: 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
    • Website: www.nlv.gov.vn (có thể tra cứu trực tuyến một số tài liệu số hóa).
  • Thư viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội):
    • Lưu trữ các sách lịch sử, luận văn, và bài nghiên cứu về kháng chiến chống Pháp, bao gồm các chi tiết về hậu cần và trưng thu lương thực.
    • Địa chỉ: 1 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

b. Sách và tài liệu tham khảo​

  • Sách lịch sử chính thống:
    • “Lịch sử Việt Nam” (tập 8-9) của Viện Sử học Việt Nam: Cung cấp thông tin tổng quan về kinh tế, xã hội, và hậu cần trong kháng chiến chống Pháp, bao gồm việc trưng thu lương thực của cả Pháp và Việt Minh.
    • “Chiến dịch Điện Biên Phủ” của Võ Nguyên Giáp: Tuy tập trung vào khía cạnh quân sự, cuốn sách có đề cập đến hậu cần và sự cạnh tranh về nguồn cung lương thực giữa hai bên.
    • “Điện Biên Phủ: Điểm hẹn lịch sử” của Bùi Tín: Cung cấp góc nhìn về chiến dịch, bao gồm các khó khăn hậu cần của Pháp ở Tây Bắc.
    • “Kinh tế Việt Nam thời thuộc Pháp” của Nguyễn Văn Khánh: Phân tích chính sách khai thác nông nghiệp và trưng thu lương thực của người Pháp.
  • Tài liệu chuyên khảo:
    • “Nông nghiệp Việt Nam dưới chế độ thuộc địa Pháp” của Pierre Brocheux và Daniel Hémery: Có các chương về sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, cũng như chính sách trưng thu ở các vùng.
    • “The Rice Economy of Monsoon Asia” của V.D. Wickizer và M.K. Bennett: Dù là nghiên cứu chung về châu Á, cuốn sách có thông tin về xuất khẩu gạo từ Nam Kỳ và vai trò của cảng Sài Gòn.
  • Bài nghiên cứu:
    • Các bài viết của Nguyễn Đức Hiệp trên tạp chí Xưa và Nay hoặc các nghiên cứu về kinh tế lúa gạo ở Nam Kỳ thời thuộc địa.
    • Các luận văn thạc sĩ/tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Hà Nội hoặc TP.HCM, tập trung vào kinh tế Đông Dương thời kỳ 1945-1954.

c. Bảo tàng​

  • Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Hà Nội):
    • Lưu giữ các tài liệu, hiện vật liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ, bao gồm thông tin về hậu cần và trưng thu lương thực.
    • Địa chỉ: 28A Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội.
  • Bảo tàng Điện Biên Phủ (Điện Biên):
    • Có các tài liệu và hiện vật về chiến dịch, bao gồm thông tin về tình hình kinh tế và lương thực ở vùng Tây Bắc, đặc biệt liên quan đến các dân tộc thiểu số.
    • Địa chỉ: Phường Mường Thanh, TP. Điện Biên Phủ, Điện Biên.

2. Nguồn tài liệu quốc tế​

a. Lưu trữ và thư viện tại Pháp​

  • Archives Nationales d’Outre-Mer (ANOM, Aix-en-Provence, Pháp):
    • Là nơi lưu trữ chính các tài liệu thuộc địa của Pháp, bao gồm báo cáo về trưng thu lương thực, vận chuyển gạo, và quản lý nông nghiệp ở Đông Dương.
    • Các bộ sưu tập đáng chú ý: Fonds du Gouvernement Général de l’IndochineFonds du Haut-Commissariat de France en Indochine.
    • Website: www.archivesnationales.culture.gouv.fr (có thể tra cứu danh mục trực tuyến).
  • Bibliothèque Nationale de France (BnF, Paris):
    • Lưu trữ các ấn phẩm thời thuộc địa, như Bulletin Économique de l’Indochine, có thông tin về sản xuất và vận chuyển gạo từ Nam Kỳ và đồng bằng sông Hồng.
    • Website: www.bnf.fr (có một số tài liệu số hóa).
  • Service Historique de la Défense (SHD, Vincennes, Pháp):
    • Chứa các tài liệu quân sự liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ, bao gồm báo cáo hậu cần về tiếp tế lương thực cho tập đoàn cứ điểm.
    • Website: www.servicehistorique.sga.defense.gouv.fr.

b. Sách và nghiên cứu quốc tế​

  • “The Colonial Bastille: A History of Imprisonment in Vietnam, 1862-1940” của Peter Zinoman: Dù tập trung vào hệ thống nhà tù, cuốn sách có đề cập đến chính sách kinh tế và trưng thu của Pháp.
  • “Indochina: An Ambiguous Colonization, 1858-1954” của Pierre Brocheux và Daniel Hémery: Cung cấp thông tin chi tiết về kinh tế nông nghiệp và chính sách trưng thu ở các vùng của Đông Dương.
  • “The Pentagon Papers” (bản tiếng Anh): Có một số tài liệu liên quan đến hậu cần của Pháp trong chiến tranh Đông Dương, bao gồm việc sử dụng gạo từ Nam Kỳ.

3. Nguồn trực tuyến​

  • Digital Collections:
    • Gallica (BnF): Cung cấp các tài liệu số hóa từ thời thuộc địa, như báo cáo kinh tế và thống kê nông nghiệp (gallica.bnf.fr).
    • Vietnam Center and Archive (Texas Tech University): Lưu trữ tài liệu về chiến tranh Đông Dương, bao gồm một số báo cáo của Pháp về hậu cần (www.vietnam.ttu.edu).
    • Internet Archive: Có một số sách lịch sử về Đông Dương, như “Histoire de l’Indochine” của Paul Doumer (archive.org).
  • Tạp chí học thuật:
    • Journal of Vietnamese Studies (University of California Press): Có các bài viết về kinh tế và xã hội Việt Nam thời thuộc địa.
    • Modern Asian Studies: Đôi khi có bài nghiên cứu về nông nghiệp và trưng thu ở Đông Dương.
  • Website Việt Nam:
    • Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng Việt Nam: Có các bài viết về chiến dịch Điện Biên Phủ, đôi khi đề cập đến hậu cần.
    • Tạp chí Lịch sử Việt Nam (truy cập qua website Viện Sử học): Có bài viết về kinh tế thời kháng chiến chống Pháp.

4. Lưu ý khi tìm kiếm​

  • Ngôn ngữ: Nhiều tài liệu gốc từ thời thuộc địa được viết bằng tiếng Pháp (như báo cáo hành chính, thống kê). Nếu bạn không đọc được tiếng Pháp, nên tìm các bản dịch hoặc nghiên cứu thứ cấp bằng tiếng Việt/Anh.
  • Từ khóa tìm kiếm:
    • Tiếng Việt: “trưng thu lương thực Điện Biên Phủ”, “kinh tế Đông Dương 1952-1954”, “lúa gạo Nam Kỳ”, “hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ”.
    • Tiếng Pháp: “réquisition de vivres Indochine”, “production rizicole Tonkin/Cochinchine”, “logistique Dien Bien Phu”.
    • Tiếng Anh: “rice requisition Indochina”, “French colonial agriculture Vietnam”, “Dien Bien Phu logistics”.
  • Xác thực thông tin: Một số tài liệu có thể mang tính tuyên truyền hoặc thiếu chi tiết. Nên so sánh nhiều nguồn để đảm bảo độ chính xác.

5. Gợi ý cụ thể cho từng khu vực​

  • Vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La):
    • Tìm các báo cáo về kinh tế vùng cao trong Annuaire Statistique de l’Indochine (ANOM hoặc BnF).
    • Tham khảo các nghiên cứu về dân tộc học, như công trình của Georges Condominas về các dân tộc thiểu số ở Đông Dương.
    • Kiểm tra tài liệu tại Bảo tàng Điện Biên Phủ hoặc các bài viết trên Tạp chí Dân tộc học.
  • Đồng bằng sông Hồng:
    • Tìm các báo cáo nông nghiệp từ Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương (ANOM).
    • Tham khảo “The Rice Economy in Vietnam” của Nguyễn Văn Khánh để biết về sản xuất lúa gạo ở Bắc Kỳ.
  • Nam Kỳ (đồng bằng sông Cửu Long, cảng Sài Gòn):
    • Tìm các báo cáo thương mại và xuất khẩu gạo trong Bulletin Économique de l’Indochine (BnF).
    • Tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Đức Hiệp về kinh tế gạo ở Chợ Lớn (có thể tìm trên tạp chí Xưa và Nay hoặc các bài viết trực tuyến).

6. Đề xuất hành động​

  • Bắt đầu với nguồn trong nước: Liên hệ Thư viện Quốc gia hoặc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I để tra cứu danh mục tài liệu. Nếu ở gần Điện Biên, hãy đến Bảo tàng Điện Biên Phủ.
  • Tìm kiếm trực tuyến: Sử dụng Gallica hoặc Vietnam Center and Archive để truy cập tài liệu số hóa.
  • Liên hệ chuyên gia: Nếu cần hỗ trợ, bạn có thể liên hệ các nhà nghiên cứu tại Viện Sử học Việt Nam hoặc các giảng viên sử học tại Đại học Quốc gia Hà Nội/TP.HCM.
Tên tuổi cụ thể cũng có luôn:
trinhchieuminh1-1553243768.jpg
Mày đưa nguồn ấy là gì?
Tao đọc có thấy nó nói việc cung cấp lương thực cho ĐBP từ đâu, chỗ nào đâu?
Nó đang nói giới thiệu các sách.
Tao nói với mày nên học cách tranh luận lại đi, khi tranh luận tao trích rõ thông tin, từ khóa đúng chủ đề.
Còn mày với những tk khác ở đây chỉ thích ngồi chỉ trích người khác, đưa ra cái nguồn thông tin chả có liên quan gì vấn đề tao đang hỏi?
==> Tao hỏi rõ ràng, đường vận lương cho cuộc chiến ĐBP. Nếu mày nói nó ở VN thì cho tao xem nó đi từ gia đình, làng quê sản xuất nào rồi vận chuyển qua các căn cứ ĐBP như thế nào?
Mày chỉ việc đưa thông tin tên làng quê sản xuất lương thực cho Pháp, tên con đường vận chuyển tới căn cứ, những người nào tham gia cho tao để tao đối chiếu. Chứ không phải đưa 1 đống sách ở trên nó chả có liên quan câu trả lời tao đang hỏi.
Tao cho mày thêm 1 thông tin chi tiết là 2/9/1945, khi bác 8Keo đọc tuyên ngôn kêu gọi phá kho lương thực Nhật, Pháp thì những kho lương, những nhà buôn với Pháp, Nhật đã bị dân chúng nổi loạn cướp, phá, đốt sạch. Sau thời điểm đó, không ai dám cung cấp lương thực hay buôn bán cho Pháp. Mày chở bao gạo cho căn cứ Pháp, mày nghĩ mày toàn mạng khi về nhà không?
Bắt đầu sau năm 1946, Việt Minh đã ban hành các chiến dịch cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ, phá kho thóc địa chủ để chia cho dân nghèo 1 cách cực đoan thì tao đố mày tìm ra tên làng quê nào dám sản xuất cung cấp lương thực cho Pháp đó.
Tao đố mày và tk @mrcent01 tìm được nguồn cung lương thực sản xuất ở VN cho Pháp ở ĐBP đó.
Nó chính là lý do mà ông 8Keo tự tin cho phép 15,000 lính Pháp vào VN trong hiệp ước Sơ Bộ, vì lực lượng lao động công nông dân do VM kiểm soát, không có họ thì Pháp không có lương thực ở VN mà phải mang từ ngoài vào.
Tao viết rất rõ ràng, tụi mày phản biện đi?
 
Đã có 1 thread nói về chuỗi sự kiện 1945 - 54 rồi
rất chi tiết
mấy ông Lồn nj chịu khó check lại đi
tất tuốt những cái chúng m nói đã đc đề cập và giải đáp trong đó
 
Hội nghị này là tiền thân cho việc thành lập chính phủ lâm thời quốc gia miền Nam VN.
Những thành viên trong hội nghị này sau đó trở thành các thành viên trong nội các đó.
Ngoài Bảo Đại, HCM ra, ai còn có khả năng hiệu triệu thiên hạ được như vậy? Mày kể tao xem
Hiệu triệu thiên hạ là ai v
Mày biết ai đưa ông cha của BĐ lên duy trì chế độ phong kiến vua tôi ko ,là thằng Pháp đấy
Hội nghị hay BĐ ĐÉO CÓ QUYỀN CC GÌ ĐỂ LẬP CHÍNH PHỦ CẢ
Và chính phủ của BĐ hoàn toàn là bù nhìn
Thành viên trong hội nghị có ai nổi danh trên trường cách mạng ? Đéo có ai cả
Dù thành lập nhưng vẫn phải chịu quyền điều hành của Pháp
Nói về tiểu sử của BĐ lúc nhỏ đã sang pháp ,cha thì ăn chơi ,con cũng ăn chơi cua gái lo gì đến đất nước ,cha của BĐ bị đám sĩ phu và nhân dân chê cười thì lấy danh gì ra mà kêu gọi
Đời khải định và Bđ là đúng chất vua bù nhìn chỉ có cái danh thôi
Còn ba cái hội nghị thì làm cho vui chứ có gì đâu
 
Mày đưa nguồn ấy là gì?
Tao đọc có thấy nó nói việc cung cấp lương thực cho ĐBP từ đâu, chỗ nào đâu?
Nó đang nói giới thiệu các sách.
Tao nói với mày nên học cách tranh luận lại đi, khi tranh luận tao trích rõ thông tin, từ khóa đúng chủ đề.
Còn mày với những tk khác ở đây chỉ thích ngồi chỉ trích người khác, đưa ra cái nguồn thông tin chả có liên quan gì vấn đề tao đang hỏi?
==> Tao hỏi rõ ràng, đường vận lương cho cuộc chiến ĐBP. Nếu mày nói nó ở VN thì cho tao xem nó đi từ gia đình, làng quê sản xuất nào rồi vận chuyển qua các căn cứ ĐBP như thế nào?
Mày chỉ việc đưa thông tin tên làng quê sản xuất lương thực cho Pháp, tên con đường vận chuyển tới căn cứ, những người nào tham gia cho tao để tao đối chiếu. Chứ không phải đưa 1 đống sách ở trên nó chả có liên quan câu trả lời tao đang hỏi.
Tao cho mày thêm 1 thông tin chi tiết là 2/9/1945, khi bác 8Keo đọc tuyên ngôn kêu gọi phá kho lương thực Nhật, Pháp thì những kho lương, những nhà buôn với Pháp, Nhật đã bị dân chúng nổi loạn cướp, phá, đốt sạch. Sau thời điểm đó, không ai dám cung cấp lương thực hay buôn bán cho Pháp. Mày chở bao gạo cho căn cứ Pháp, mày nghĩ mày toàn mạng khi về nhà không?
Bắt đầu sau năm 1946, Việt Minh đã ban hành các chiến dịch cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ, phá kho thóc địa chủ để chia cho dân nghèo 1 cách cực đoan thì tao đố mày tìm ra tên làng quê nào dám sản xuất cung cấp lương thực cho Pháp đó.
Tao đố mày và tk @mrcent01 tìm được nguồn cung lương thực sản xuất ở VN cho Pháp ở ĐBP đó.
Nó chính là lý do mà ông 8Keo tự tin cho phép 15,000 lính Pháp vào VN trong hiệp ước Sơ Bộ, vì lực lượng lao động công nông dân do VM kiểm soát, không có họ thì Pháp không có lương thực ở VN mà phải mang từ ngoài vào.
Tao viết rất rõ ràng, tụi mày phản biện đi?
Thôi mày im mẹ mồm đi. Tên với chả tuổi.
 
Đã có 1 thread nói về chuỗi sự kiện 1945 - 54 rồi
rất chi tiết
mấy ông lồn nj chịu khó check lại đi
tất tuốt những cái chúng m nói đã đc đề cập và giải đáp trong đó
Nói về nạn đói 1945 thôi, giai đoạn 1945 - 54 chỉ nhắc đến chiến tranh biên giới Việt Bắc.
Này là tao đào sâu vào 9 trị, quan hệ ngoại giao, nó mới là cái cán cầm cuốc.
 
Thôi mày im mẹ mồm đi. Tên với chả tuổi.
Tao nhắc lại câu hỏi:
Mày cho tao biết thông tin tên làng quê sản xuất lương thực cho Pháp, tên con đường vận chuyển tới căn cứ, những người nào tham gia cho tao để tao đối chiếu.
Đưa link đó để làm gì? Chủ đề của link đó là Thương hội Trung Hoa đầu tiên ở Sài Gòn - Chợ Lớn mà, có liên quan gì đến câu hỏi của tao?
Định đánh trống lãng à?
 
Tao nhắc lại câu hỏi:
Mày cho tao biết thông tin tên làng quê sản xuất lương thực cho Pháp, tên con đường vận chuyển tới căn cứ, những người nào tham gia cho tao để tao đối chiếu.
Đưa link đó để làm gì? Chủ đề của link đó là Thương hội Trung Hoa đầu tiên ở Sài Gòn - Chợ Lớn mà, có liên quan gì đến câu hỏi của tao?
Định đánh trống lãng à?
Lương thực từ Đồng Bằng sông Cửu Long do thương lái người Hoa vận ra Bắc, cảng Hải Phòng đó. Còn mày, ngoài mõm ra còn cái gì mà lải nhải như đàn bà thế. Tài liệu của mày đâu. Link đâu??
 
Bảo Đại sau khi mà bị đuổi sang Tàu thì Pháp nó đang ko có tính chính danh ở MN mà ko rút đi nên nó mới gọi Bảo Đại và cả Trần Trọng Kim về để có tính chính danh lập chính phủ để đập +Sản. Nhưng mà Bảo Đại say đéo chỉ làm cố vấn và Trần Trọng Kim thì ko nhận làm gì cả. Bọn mày có thể xem Video VietNam War của CBSs News cũng có nói rõ việc này. Chứ lúc đó mà đứng lên chống + thì chúng mày nghĩ cái hoàng thành với họ hàng ,dòng tộc Nguyễn có còn như bây giờ chắc.
 
Lương thực từ Đồng Bằng sông Cửu Long do thương lái người Hoa vận ra Bắc, cảng Hải Phòng đó. Còn mày, ngoài mõm ra còn cái gì mà lải nhải như đàn bà thế. Tài liệu của mày đâu. Link đâu??
Mày có vấn đề về đọc hiểu hả, tao trích dẫn cho mày luôn:
"Việc mua bán, vận chuyển lúa gạo bằng đường biển từ trước đến nay của Hoa thương từ Nam Kỳ đi các nơi vốn bị hạn chế do chính sách của nhà Nguyễn. Người Pháp đến, đặt ra thuế xuất khẩu và áp dụng trước tiên cho việc xuất khẩu lúa gạo, việc phân chia lợi ích rõ ràng giữa chính quyền thuộc địa và Hoa thương đã kích động nền thương mãi, nhiều thương gia phất lên nhanh chóng."
==> Cái này nói buôn bán GẠO diễn ra ở thời nhà Nguyễn.
"Niên giám 1953 viết rằng Trịnh thời trẻ đến Singapore làm ăn một thời gian, rồi sau sang Việt Nam. Ở Chợ Lớn, ban đầu Trịnh đầu tư lập xưởng xay lúa nhưng không thành công, quay sang lập cơ sở kiến trúc xây dựng cũng không thành, cuối cùng mở xưởng rượu và kinh doanh chuyên về rượu.
Trịnh lập xưởng rượu Vạn Liên không bao lâu thì người Pháp lập Nhà máy rượu Bình Tây (của Tập đoàn Société Francaise des Distilleries de Indochine - SFDIC), hai bên cạnh tranh gay gắt."
==> Ông Trịnh Chiêu Minh mở kinh doanh Rượu cạnh tranh với thương nhân Pháp

Ở chỗ nào sản xuất, vận chuyển lương thực qua các căn cứ Pháp đâu, hả thằng hề?
Đâu, chỉ ra cho tao xem nào?
 
Bảo Đại sau khi mà bị đuổi sang Tàu thì Pháp nó đang ko có tính chính danh ở MN mà ko rút đi nên nó mới gọi Bảo Đại và cả Trần Trọng Kim về để có tính chính danh lập chính phủ để đập +Sản. Nhưng mà Bảo Đại say đéo chỉ làm cố vấn và Trần Trọng Kim thì ko nhận làm gì cả. Bọn mày có thể xem Video VietNam War của CBSs News cũng có nói rõ việc này. Chứ lúc đó mà đứng lên chống + thì chúng mày nghĩ cái hoàng thành với họ hàng ,dòng tộc Nguyễn có còn như bây giờ chắc.
mày nói đúng 1 phần,
vì lúc này VN đang đàm phán với Pháp việc trao trả độc lập các tỉnh miền Nam, HN, SG nói nôm na là rút các nhân viên cơ quan hành chính Pháp còn đang hiện diện để chuyển giao.
Pháp bắt buộc phải trao trả, nhưng quan trọng là trả cho ai?
VM thì Pháp không thích nên muốn tìm 1 đồng minh là chính phủ thân mình ở VN.
Nhưng sau đó Pháp tham lam muốn sắp xếp đưa người Việt thân Pháp vào nội các, nhưng Bảo Đại từ chối. Lòng vòng mất time nên Pháp chấp nhận nhượng bộ Bảo Đại trong hiệp ước Elypse, bù lại VN phải trong khối Liên Hiệp Pháp, không được chơi với các nước khác, điều này giúp Pháp giữ thể diện.
Sau đó Ngô Đình Diệm phản đối việc này, cộng với việc Pháp thua trong trận ĐBP nên Bảo Đại bị mất uy tín.
Tao vẫn đánh giá lực lượng miền Nam ngang ngữa với Việt Minh, có khi còn đông hơn nhưng lại thua về vũ khí chỉ là cả Bảo Đại và Diệm không phải là người võ bị nên không biết tận dụng lực lượng này đi đánh trận, cuối cùng dẫn đến cái chết của Diệm và phe quân đội kiểm soát.
Lúc Việt Minh đánh thắng Pháp ở ĐBP, ở miền Nam họ cũng không đủ uy để huy động lực lượng ủng hộ VM ở đây đánh chính phủ lâm thời miền Nam VN.
Chỉ khi Diệm thay Bảo Đại thì mới có lực lượng Bình Xuyên ủng hộ VM đánh chính phủ Diệm.
 
Mày có vấn đề về đọc hiểu hả, tao trích dẫn cho mày luôn:

==> Cái này nói buôn bán GẠO diễn ra ở thời nhà Nguyễn.

==> Ông Trịnh Chiêu Minh mở kinh doanh Rượu cạnh tranh với thương nhân Pháp

Ở chỗ nào sản xuất, vận chuyển lương thực qua các căn cứ Pháp đâu, hả thằng hề?
Đâu, chỉ ra cho tao xem nào?
Bọn người Hoa nó thâu tóm lúa gạo Nam Bộ, thương nhân Pháp chỉ có vài người có trang trại lúa gạo để cạnh tranh. Bọn Hoa kiều còn xuất gạo đi Châu Âu chứ đéo chỉ làm ăn với Pháp. Chỉ có bọn đần độn mới nghĩ Pháp phải mang lương thực từ Paris sang Việt Nam nuôi quân.
 
Thôi mày im mẹ mồm đi. Tên với chả tuổi.
Để chiến thắng 1 cuộc tranh luận. có 2 cái;
1 là mày đưa ra lý lẽ mà đối thủ không thể nào chối cãi được
2 là mày đóng vai lỳ đòn vs những lý lẽ ngu độn, đần độn đến mức đối thủ bỏ cuộc vì đéo thể thông não cho thằng vừa ngu vừa lì.
Mày đang gặp loại thứ 2 rồi đấy
 
Để chiến thắng 1 cuộc tranh luận. có 2 cái;
1 là mày đưa ra lý lẽ mà đối thủ không thể nào chối cãi được
2 là mày đóng vai lỳ đòn vs những lý lẽ ngu độn, đần độn đến mức đối thủ bỏ cuộc vì đéo thể thông não cho thằng vừa ngu vừa lì.
Mày đang gặp loại thứ 2 rồi đấy
Lần đầu gặp loại tranh luận lịch sử nhưng mõm hết từ trang này đến trang khác lên hơi bỡ ngỡ. Ít ra như thằng bản đồ nó còn phản biện bằng trích dẫn nguồn cụ thể, còn loại này đéo hiểu kiểu gì luôn.
 

Có thể bạn quan tâm

Top