VNCH chưa bao giờ giàu có ! Việc nói Sài Gòn cũ phát triển ngang Sing , Hàn Quốc chỉ là ảo tưởng !

Xachtayre222

Đẹp trai mà lại có tài
Có nhiều nguyên nhân về việc VNCH thật sự không giàu có :
- Quá phụ thuộc vào viện trợ của Mỹ
- Cơ cấu doanh thu đóng góp vào nền kinh tế lại chủ yếu là thu từ việc phục vụ dịch vụ cho lính Mỹ
- 20% thất nghiệp ( con số khá lớn ) , khi giới quan chức cũ ăn chơi thì rất nhiều khu ổ chuột dân nghèo sống khổ mọc lên
- Ko sản xuất kinh doanh nên gần như ko thu được tiền từ xuất khẩu
- Năm 1973 khi Mỹ ngừng viện trợ , VNCH đã suy yếu rõ rệt

 
Có nhiều nguyên nhân về việc VNCH thật sự không giàu có :
- Quá phụ thuộc vào viện trợ của Mỹ
- Cơ cấu doanh thu đóng góp vào nền kinh tế lại chủ yếu là thu từ việc phục vụ dịch vụ cho lính Mỹ
- 20% thất nghiệp ( con số khá lớn ) , khi giới quan chức cũ ăn chơi thì rất nhiều khu ổ chuột dân nghèo sống khổ mọc lên
- Ko sản xuất kinh doanh nên gần như ko thu được tiền từ xuất khẩu
- Năm 1973 khi Mỹ ngừng viện trợ , VNCH đã suy yếu rõ rệt


Kết luận :

VNCH chưa bao giờ giàu có ! Việc nói Sài Gòn cũ phát triển ngang Sing , Hàn Quốc chỉ là ảo tưởng ( bốc phét ) !​

 
Có nhiều nguyên nhân về việc VNCH thật sự không giàu có :
- Quá phụ thuộc vào viện trợ của Mỹ
- Cơ cấu doanh thu đóng góp vào nền kinh tế lại chủ yếu là thu từ việc phục vụ dịch vụ cho lính Mỹ
- 20% thất nghiệp ( con số khá lớn ) , khi giới quan chức cũ ăn chơi thì rất nhiều khu ổ chuột dân nghèo sống khổ mọc lên
- Ko sản xuất kinh doanh nên gần như ko thu được tiền từ xuất khẩu
- Năm 1973 khi Mỹ ngừng viện trợ , VNCH đã suy yếu rõ rệt


Địt mẹ mày thằng 3/ này. Mày dám bôi nhọ Tô Quàng Thượng của tao à. Nhà mày ở đâu bố mày ra kiếm.
 
Kết luận :

VNCH chưa bao giờ giàu có ! Việc nói Sài Gòn cũ phát triển ngang Sing , Hàn Quốc chỉ là ảo tưởng ( bốc phét ) !​


Đó là chuyện chưa xảy ra khi chế độ đã mất từ 1975 nên 3 que xỏ lá có quyền đặt giả thuyết thôi vì VNCH thừa hưởng, học hỏi nhìu cái tốt từ Mỹ ko thể phủ nhận.
 
tính ra cái câu saigon là hòn ngọc viễn đâu đó giờ ko ai chứng minh dc. ông Lâm này là người đầu tiên đó.
:look_down: :look_down: :look_down:
Đợt còn làm bên C.A có lần phỏng vấn nói Cha tôi(Tô quyền) cho biết về sự hiện đại, tính nhân văn ở miền Nam trong một lần chửa bệnh cho bà cô, dù chánh quyền Sg biết là bên địch. Y tá ca trực đó có ý thả cô của Tô Lâm về luôn mà.
 
Có nhiều nguyên nhân về việc VNCH thật sự không giàu có :
- Quá phụ thuộc vào viện trợ của Mỹ
- Cơ cấu doanh thu đóng góp vào nền kinh tế lại chủ yếu là thu từ việc phục vụ dịch vụ cho lính Mỹ
- 20% thất nghiệp ( con số khá lớn ) , khi giới quan chức cũ ăn chơi thì rất nhiều khu ổ chuột dân nghèo sống khổ mọc lên
- Ko sản xuất kinh doanh nên gần như ko thu được tiền từ xuất khẩu
- Năm 1973 khi Mỹ ngừng viện trợ , VNCH đã suy yếu rõ rệt


Cho đến trước năm 1975, TP Sài Gòn có khoảng 38.000 cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Trong số đó có 706 công ty, 8.548 cơ sở công nghiệp tư nhân, bao gồm nhiều ngành công nghiệp nhẹ như dệt, cơ khí tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, hóa chất, nhựa, thủy tinh, gỗ, giấy. Khu công nghiệp Sài Gòn-Biên Hòa tập trung hơn 80% năng lực sản xuất công nghiệp của toàn miền Nam.
 
Nếu so sánh thì nên lấy thời anh em Diệm Nhu thôi. Lúc đó kinh tế Nam Việt gấp đôi Bắc Việt. Lạm phát cũng chỉ 4% hàng năm. Lúc đó Diệm Nhu lại sai lầm khi định hướng phát triển công nghiệp nhẹ để phục vụ kinh tế tiêu dùng chứ bỏ bê công nghiệp nặng.
Sau khi Diệm Nhu xuống thì kinh tế càng nát do toàn lãnh đạo của quân đội làm. Tóm lại là câu chuyện buồn. Nhưng nếu nói South VN ko có cửa bằng Hàn, Đài là sai. Do Diệm Nhu thiếu nhạy cảm chính trị nên bị lật thôi.
 
Theo nghiên cứu của Lê Huỳnh Hoa trong luận án tiến sĩ lịch sử, trong 37 năm (1860-1896) Sài Gòn đã xuất đi hơn 11 triệu tấn gạo, tính trung bình một năm là gần 400.000 tấn gạo. GS Nguyễn Thừa Hỷ cũng ghi nhận về điều này: Năm 1862, cảng Sài Gòn tiếp nhận 111 tàu từ châu Âu và 144 tàu từ các nước khác có trọng tải 8.000-10.000 tấn đến cập bến Sài Gòn trước khi đi Hong Kong và Singapore. Các mặt hàng xuất khẩu gồm có gạo, cá khô, bông, tơ, đường, dâu, trâu bò sống, sừng ngà, lông vũ...

Năm 1900, số gạo xuất khẩu qua cảng Sài Gòn lên tới hơn 700.000 tấn. Các hàng hóa xuất đi không chỉ có gạo mà sau này là các hàng hóa tiêu dùng như cao su, giấy, vải, thuốc lá, rượu, hóa chất... Nếu hàng hóa ở các vùng khác xuất đi còn ở dạng thô thì ở Sài Gòn đã có sự chế biến làm cho giá trị hàng hóa được nâng cao hơn.

Hình thành nền công nghiệp nhẹ sản xuất hàng hóa tiêu dùng

Sài Gòn vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đã xuất hiện một vài cơ sở công nghiệp nặng, tuy chưa nhiều nhưng lại có ý nghĩa rất quan trọng. Trong số đó phải kể đến Nhà máy Ba Son được hình thành khoảng năm 1863. Nó có xưởng cơ khí, xưởng vỏ tàu, xưởng nồi hơi với chức năng là đóng mới và sửa chữa tàu biển, sà lan hạng nhỏ. Ngoài Ba Son ra thì có một số xưởng cơ khí dân sự có quy mô nhỏ, chủ yếu là của người Hoa, mãi đến năm 1921 trên địa bàn Chợ Lớn mới có cơ sở cơ khí Vĩnh Phát sử dụng khoảng 10 công nhân, đến năm 1927 mới có tám cơ sở cơ khí cũng của người Hoa ở Chợ Lớn.

Ngành công nghiệp nặng dân sự chính thức được hình thành vào năm 1928 với việc ra đời hãng SIMM của Pháp. Sau đó có thêm một số công ty chế tạo cơ khí ra đời có quy mô lớn như CARIC... Ngoài ra còn có một số hãng của Đức.

Mặc dù công nghiệp nặng ở Sài Gòn vào thời gian đầu thuộc Pháp không phát triển mạnh mẽ nhưng cũng cần phải ghi nhận vai trò nhất định của nó. Chính các nhà máy này là đại diện đúng nghĩa, đại diện cho nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, công nhân làm việc trong nhà máy này về sau là nòng cốt cho đội ngũ công nhân công nghiệp hiện đại của TP Sài Gòn mà ví dụ điển hình nhất là hàng ngàn công nhân của Nhà máy Ba Son cùng với công nhân ở các nhà máy khác đã góp phần tạo ra nền tảng vững chắc cho đội ngũ công nhân công nghiệp tiên tiến và nền công nghiệp Sài Gòn.

Do vùng Nam bộ rất ít tài nguyên khoáng sản như vàng, thiếc, sắt, đồng, than đá nên không có nhiều điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp nặng, các nhà máy công nghiệp nặng sau này chủ yếu sử dụng các vật liệu nhập từ nước ngoài như Nhà máy cán thép VICASA, Nhà máy rắp láp máy móc VIKIMCO. Các nhà máy phát triển sau này dựa trên nguồn tài nguyên tại chỗ chủ yếu là các núi đá, do vậy các nhà máy ciment, clanke phát triển khá nhanh.
 
Cùng với việc hình thành nên các cơ sở công nghiệp nặng và cơ sở sản xuất phục vụ cho chế biến xuất khẩu thì Sài Gòn cũng sớm hình thành nên một nền tảng các ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng hóa phục vụ cho đời sống, mà hầu hết trong số đó trình độ sản xuất đạt đến mức tiên tiến của châu Âu bởi vì máy móc và công nghệ được nhập khẩu toàn bộ dây chuyền từ Pháp, Đức.


Công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống: Đây là một trong các ngành sản xuất và kinh doanh phát triển mạnh nhất ở Sài Gòn mà ảnh hưởng của nó còn duy trì đến ngày nay. Năm 1910, Công ty Rượu Đông Dương thành lập năm nhà máy, trong đó Nhà máy rượu Bình Tây là nhà máy có công suất lớn nhất, vào năm 1943 công ty này có vốn rất lớn, lên đến hơn 100 triệu franc. Hầu hết các nhà máy rượu bia của Pháp được xây dựng ở khu vực Chợ Lớn, cho đến trước năm 1954 ở Sài Gòn-Chợ Lớn có tất cả 17 hãng, nổi bật nhất là các nhà máy mang tên BGI.


Công nghiệp sản xuất thuốc lá: Ở Sài Gòn, ngành công nghiệp nhẹ có quy mô lớn đứng sau rượu bia là sản xuất thuốc lá. Đây cũng là ngành phát triển rất nhanh chóng và mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các nhà tư bản Pháp. Tại Sài Gòn có bảy hãng thuốc lá danh tiếng, trong đó các hãng thuốc lá nổi tiếng là Mic, Cotab, Bastos, Mitac với tổng số vốn đầu tư là hơn 33 triệu franc và sử dụng hơn 2.500 công nhân. Sản phẩm của nó một phần sử dụng trong nước, phần khác xuất sang các nước trong khu vực Đông Nam Á và còn xuất sang các nước thuộc địa thuộc Pháp trên toàn thế giới.


Công nghiệp dệt: Công nghiệp dệt cũng là một ngành phát triển khá mạnh mẽ. Năm 1924 Pháp thành lập Công ty Vải sợi Sài Gòn với hai nhà máy lớn, vốn đầu tư trên 12 triệu franc và tăng lên 20 triệu franc vào năm 1927. Cùng với các nhà máy của Pháp thì các nhà tư sản nhỏ người Việt cũng tham gia vào lĩnh vực dệt may. Ngành dệt may luôn được coi là làm ăn phát đạt vào các thời kỳ phát triển khác nhau của TP này, cho đến trước giải phóng và cả hiện nay ngành dệt may vẫn là một trong những ngành chủ lực của TP. Trước giải phóng, các nhà máy dệt của TP có tiếng tăm ở châu Á như dệt Phong Phú, Vinatexco, Vimitex...

Công nghiệp chế biến mía đường: Đây cũng là ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Vào năm 1923 Công ty Đường Đông Dương ra đời, công ty này vừa trồng mía, chế biến đường tinh khiết, cồn và rượu. Nhà máy Đường Hiệp Hòa có công suất 1.500 tấn mỗi ngày, mỗi năm sản xuất được 17.000 tấn đường trắng và hàng triệu lít cồn, rượu, nhà máy cũng sử dụng khoảng 3.000 công nhân. Năm 1953 xây dựng thêm Nhà máy đường Khánh Hội có công suất 70 tấn/ngày.

Công nghiệp hóa chất và các sản phẩm từ hóa chất: Công nghiệp hóa chất là một trong các ngành được người Pháp chú ý phát triển. Vào năm 1909 người Pháp thành lập Công ty Hóa chất Oxygene và Acetylene. Tổng vốn đầu tư của công ty vào khoảng 20 triệu franc (1942). Nhà máy hóa chất ở Sài Gòn có sản lượng cao hơn gấp hai lần so với nhà máy chi nhánh của công ty ở Hải Phòng.

Một số ngành công nghiệp khác cũng khá phát triển ở Sài Gòn vào thời kỳ đầu chẳng hạn như giấy, tái chế giấy; thuộc da; xà phòng, kem đánh răng, ngành sản xuất này khá phát đạt. Trong số đó phải kể đến hãng xà phòng Trương Văn Bền với sản phẩm “xà phòng Cô Ba” rất nổi tiếng. Diêm, thủy tinh (năm 1927 trên địa bàn Chợ Lớn đã có 12 xưởng sản xuất thủy tinh có quy mô vừa và nhỏ).

Bài viết này tham khảo từ Nguyễn Thái An, Nguyễn Văn Kích. 100 năm phát triển công nghiệp Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh. NXB TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thừa Hỷ. Đô thị Việt Nam dưới thời Nguyễn. NXB Thuận Hóa


Cho đến trước năm 1975, TP Sài Gòn có khoảng 38.000 cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Trong số đó có 706 công ty, 8.548 cơ sở công nghiệp tư nhân, bao gồm nhiều ngành công nghiệp nhẹ như dệt, cơ khí tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, hóa chất, nhựa, thủy tinh, gỗ, giấy. Khu công nghiệp Sài Gòn-Biên Hòa tập trung hơn 80% năng lực sản xuất công nghiệp của toàn miền Nam.
 
Năm 1970, nền kinh tế VNCH đang rơi vào tình trạng suy thoái nặng nề do cuộc chiến leo thang, cơ sở hạ tầng và đường sá bị phá hủy trầm trọng, hàng triệu người ở nông thôn mất nhà cửa phải chạy lánh nạn ở Sài Gòn tạo thành những khu ổ chuột khổng lồ, trở thành gánh nặng cho an sinh xã hội của đô thành Sài Gòn.

Mặc cho những khó khăn đó, cuộc sống của người Sài Gòn vẫn nhộn nhịp, trên đường phố vẫn tấp nập người và xe, thể hiện qua những hình ảnh được chụp vào năm 1970 này...




QFXLOtY.jpg



D06Sea4.jpg


 
Viện trợ của khối Xã hội chủ nghĩa cho VNDCCH (ước tính của Hoa Kỳ)[47]
NămViện trợ quân sự
(triệu USD)Viện trợ kinh tế
(triệu USD)Tổng cộng
(triệu USD)
1970205675-695880-900
1971315695-7201.010-1.035
1972750425-4401.175-1.190
1973330575-605905-935
19744001.150-1.1901.550-1.590
1970-742.0003.520-3.6505.520-5.650
 
Ngay từ năm 1957, thu nhập từ thuế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đủ cung cấp 50% chi tiêu ngân sách nhà nước. Khi cường độ cuộc chiến Việt Nam leo thang thì kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị dao động mạnh. Chi phí cho chiến cuộc tiêu hao một phần rất lớn ngân sách. Những năm 1965-67, viện trợ của riêng hai nước Liên Xô và Trung Quốc chiếm 60% chi tiêu ngân sách.[48] Khoản viện trợ kinh tế lên tới 68,9% ngân sách quốc gia năm 1968 và tình trạng phụ thuộc viện trợ kéo dài sang thập niên 1970. Vào thời điểm năm 1974, ngay trước khi chiến tranh kết thúc thì tổng thu nội địa chỉ trang trải 39,4% chi tiêu. Còn lại là 60,6% ngân sách nhà nước trông vào viện trợ kinh tế của khối xã hội chủ nghĩa.[49]
 
Nếu so sánh thì nên lấy thời anh em Diệm Nhu thôi. Lúc đó kinh tế Nam Việt gấp đôi Bắc Việt. Lạm phát cũng chỉ 4% hàng năm. Lúc đó Diệm Nhu lại sai lầm khi định hướng phát triển công nghiệp nhẹ để phục vụ kinh tế tiêu dùng chứ bỏ bê công nghiệp nặng.
Sau khi Diệm Nhu xuống thì kinh tế càng nát do toàn lãnh đạo của quân đội làm. Tóm lại là câu chuyện buồn. Nhưng nếu nói South VN ko có cửa bằng Hàn, Đài là sai. Do Diệm Nhu thiếu nhạy cảm chính trị nên bị lật thôi.
k fai gấp 2 mà là gấp 4, m lên wiki là biết. nhưng so vs hàn đài thì vẫn còn lâu mới bằng
 
đúng là so vs sing hàn thì k có cửa, còn so vs mb thì x4 x5 lần Gdp nhé
Ngay từ năm 1957, thu nhập từ thuế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đủ cung cấp 50% chi tiêu ngân sách nhà nước. Khi cường độ cuộc chiến Việt Nam leo thang thì kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị dao động mạnh. Chi phí cho chiến cuộc tiêu hao một phần rất lớn ngân sách. Những năm 1965-67, viện trợ của riêng hai nước Liên Xô và Trung Quốc chiếm 60% chi tiêu ngân sách.[48] Khoản viện trợ kinh tế lên tới 68,9% ngân sách quốc gia năm 1968 và tình trạng phụ thuộc viện trợ kéo dài sang thập niên 1970. Vào thời điểm năm 1974, ngay trước khi chiến tranh kết thúc thì tổng thu nội địa chỉ trang trải 39,4% chi tiêu. Còn lại là 60,6% ngân sách nhà nước trông vào viện trợ kinh tế của khối xã hội chủ nghĩa.[49]

VNCH phồn vinh giả tạo: :vozvn (25):
VNDCCH nghèo đói thực sự: :too_sad:
Ngay từ năm 1957, thu nhập từ thuế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đủ cung cấp 50% chi tiêu ngân sách nhà nước. Khi cường độ cuộc chiến Việt Nam leo thang thì kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị dao động mạnh. Chi phí cho chiến cuộc tiêu hao một phần rất lớn ngân sách. Những năm 1965-67, viện trợ của riêng hai nước Liên Xô và Trung Quốc chiếm 60% chi tiêu ngân sách.[48] Khoản viện trợ kinh tế lên tới 68,9% ngân sách quốc gia năm 1968 và tình trạng phụ thuộc viện trợ kéo dài sang thập niên 1970. Vào thời điểm năm 1974, ngay trước khi chiến tranh kết thúc thì tổng thu nội địa chỉ trang trải 39,4% chi tiêu. Còn lại là 60,6% ngân sách nhà nước trông vào viện trợ kinh tế của khối xã hội chủ nghĩa.[49]
 
đúng là so vs sing hàn thì k có cửa, còn so vs mb thì x4 x5 lần Gdp nhé
Ngay từ năm 1957, thu nhập từ thuế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đủ cung cấp 50% chi tiêu ngân sách nhà nước. Khi cường độ cuộc chiến Việt Nam leo thang thì kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị dao động mạnh. Chi phí cho chiến cuộc tiêu hao một phần rất lớn ngân sách. Những năm 1965-67, viện trợ của riêng hai nước Liên Xô và Trung Quốc chiếm 60% chi tiêu ngân sách.[48] Khoản viện trợ kinh tế lên tới 68,9% ngân sách quốc gia năm 1968 và tình trạng phụ thuộc viện trợ kéo dài sang thập niên 1970. Vào thời điểm năm 1974, ngay trước khi chiến tranh kết thúc thì tổng thu nội địa chỉ trang trải 39,4% chi tiêu. Còn lại là 60,6% ngân sách nhà nước trông vào viện trợ kinh tế của khối xã hội chủ nghĩa.[49]


Ngay từ năm 1957, thu nhập từ thuế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đủ cung cấp 50% chi tiêu ngân sách nhà nước. Khi cường độ cuộc chiến Việt Nam leo thang thì kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị dao động mạnh. Chi phí cho chiến cuộc tiêu hao một phần rất lớn ngân sách. Những năm 1965-67, viện trợ của riêng hai nước Liên Xô và Trung Quốc chiếm 60% chi tiêu ngân sách.[48] Khoản viện trợ kinh tế lên tới 68,9% ngân sách quốc gia năm 1968 và tình trạng phụ thuộc viện trợ kéo dài sang thập niên 1970. Vào thời điểm năm 1974, ngay trước khi chiến tranh kết thúc thì tổng thu nội địa chỉ trang trải 39,4% chi tiêu. Còn lại là 60,6% ngân sách nhà nước trông vào viện trợ kinh tế của khối xã hội chủ nghĩa.[49]
Đang nói vấn đề nói SG ngang Sing , Hàn là sự ảo tưởng ko có thật
 

Có thể bạn quan tâm

Top