Sợ quá. Đập bàn mắng đc thứ trưởng trc mặt nhiều ng nhưng méo làm đc gì sau lưngBô lão nói chó nó nghhe, láo nháo tô nó cho vào viện giam lỏng
Sợ quá. Đập bàn mắng đc thứ trưởng trc mặt nhiều ng nhưng méo làm đc gì sau lưngBô lão nói chó nó nghhe, láo nháo tô nó cho vào viện giam lỏng
Nói dài dòng 1 tí:Thực ra có hay ko có VKS cũng chả ảnh hưởng đến kết quả bản án. Ở Vẹm thì tòa án, VKS, conan đều là 1 hết. Cũng như tam quyền phân lập ở Vẹm thì lập pháp (Quốc Hội) hành pháp (chính phủ) tư pháp (tòa án) cũng là 1
Diễn ra 3 cái cho dân xem và quốc tế nhìn để tỏ ra dân chủ thôi. Còn thực tế băng búa liềm đứng sau, thích nói thế nào chả đc
tam quyền thì chính phủ ko lãnh đạo tòa án, chỉ nói mồm đồng ý chứ ko có quyền quyết định![]()
Chính phủ đồng ý bỏ cơ quan điều tra Viện KSND tối cao
Chính phủ cho rằng, việc không tổ chức cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân (KSND) tối cao không trái với các nghị quyết của Bộ Chính trị và T.Ư.thanhnien.vn
thằng nào am hiểu thì phân tích lợi và hại của chính sách này
@TrienChjeu @vuacuaxam @Hoàng Tử DiNa @wifi6 @ruataito @Johnny Lê Nữu Vượng
nhập nhèm ở chỗ đótam quyền thì chính phủ ko lãnh đạo tòa án, chỉ nói mồm đồng ý chứ ko có quyền quyết định
![]()
Đang xin ý kiến việc bỏ cơ quan điều tra Viện KSND tối cao
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, việc bỏ cơ quan điều tra Viện KSND tối cao vẫn còn 2 luồng ý kiến và là vấn đề đang xin ý kiến cấp có thẩm quyền.thanhnien.vn
![]()
Viện KSND tối cao đề xuất mô hình mới, bỏ viện KSND cấp cao
Theo đề xuất của Viện KSND tối cao, mô hình tổ chức mới của ngành kiểm sát sẽ không còn viện KSND cấp cao và viện KSND cấp huyện.thanhnien.vn
![]()
Chưa sửa đổi luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự tại kỳ họp 9
Dự án luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự (sửa đổi) với đề xuất bỏ cơ quan điều tra Viện KSND tối cao đã được rút khỏi chương trình kỳ họp 9 trên cơ sở ý kiến cấp có thẩm quyền.thanhnien.vn
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4. Về dự án luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự (sửa đổi), Chính phủ cơ bản thống nhất với nội dung dự thảo luật do Bộ Công an trình, theo đó không tổ chức cơ quan điều tra của Viện KSND tối cao
Cái buồn cười nhất là ở Vẹm, bộ tư pháp nó là 1 cơ quan thuộc chính phủ (hành pháp) chứ đéo phải cơ quan độc lập. Cho nên làm kiểu gì cũng có thằng đứng sau kiểm duyệt. hài hước nhất là cái hội thẩm nhân dân, trưng ra tòa cho đủ đội hình chứ chả có tác dụng mei gì. Bọn này nhiều khi còn đéo hiểu gì về luật cơ. Tao thì ko học luật cũng chưa từng trực tiếp tham dự 1 phiên tòa (dù là dưới tư cách 1 công dân dự khán) nhưng tao có xem qua video vụ Tịnh thất bồng lai. Đù má nó, xử án mà bị can đéo có quyền biện hộ luônCông tố bên Mẽo và đa số các nước thì nó thuộc Bộ Tư pháp hoặc là 1 cq riêng thuộc hành pháp, vì nó đại diện Nhà nước kiện ng tình nghi là tội phạm ra Tòa để xử. Còn VKS thì là 1 cơ chế của mấy a xã nghĩa còn xót lại, đéo fai thuộc hành pháp mà cũng đéo fai thuộc tư pháp (tư pháp trong khoa học pháp lý theo t fai đc hiểu theo nghĩa hẹp nhất là chỉ bao gồm Tòa). Nên báo chí xứ này hay gọi là "ngành Kiểm sát". Kiểm sát tối cao đc bổ nhiệm bởi CTN, Cuốc hội phê. Ko thuộc chính phủ và chỉ trả lời cho Cuốc hội, ko fai TTg.
Bộ Tư pháp thuộc hành pháp là đúng rồi. M cứ hiểu nó như là "thằng pháp chế" của chính phủ vậy á. Bên Mẽo nếu mà CP liên bang bị kiện thì thằng Tổng chưởng lý (bộ trưởng tư pháp) sẽ đại diện cho CP Mẽo trc Tòa.Cái buồn cười nhất là ở Vẹm, bộ tư pháp nó là 1 cơ quan thuộc chính phủ (hành pháp) chứ đéo phải cơ quan độc lập. Cho nên làm kiểu gì cũng có thằng đứng sau kiểm duyệt. hài hước nhất là cái hội thẩm nhân dân, trưng ra tòa cho đủ đội hình chứ chả có tác dụng mei gì. Bọn này nhiều khi còn đéo hiểu gì về luật cơ. Tao thì ko học luật cũng chưa từng trực tiếp tham dự 1 phiên tòa (dù là dưới tư cách 1 công dân dự khán) nhưng tao có xem qua video vụ Tịnh thất bồng lai. Đù má nó, xử án mà bị can đéo có quyền biện hộ luôn
Hài nhất là Bộ trưởng công an mặc định có chân trong Bộ Chính trị, còn Chánh án và Viện trưởng thì k. Mà ở VN thì Bộ chính trị nắm quyền lực tuyệt đối, nên cái gọi là "tam quyền phân lập" thực tế chỉ là hình thức, công an mới là to nhấtBộ Tư pháp thuộc hành pháp là đúng rồi. M cứ hiểu nó như là "thằng pháp chế" của chính phủ vậy á. Bên Mẽo nếu mà CP liên bang bị kiện thì thằng Tổng chưởng lý (bộ trưởng tư pháp) sẽ đại diện cho CP Mẽo trc Tòa.
Lý thuyết về tổ chức nhà nước pháp quyền là Tòa án là cơ quan nhân danh quốc gia về xét xử, trong đó nó có quyền xét xử bất kỳ ai, cái j trong phạm vi biên giới, kể cả tg Chính phủ (chỉ có 1 số ngoại lệ về mặt luật quốc tế và viên chức ngoại giao). Có 1 time mà trong bản án, mấy con thư ký tòa ngu, ghi là "nhân danh Nhà nước, tòa tuyên bị cáo...", bây h mới sửa lại "nhân danh Nước CHXHCN". Nó nhân danh đất nước, nhân danh nhân dân để phán xử, chứ đéo fai nó là nhà nước, là "cá mè 1 lứa" vs quốc hội hay vs chính phủ.
Nên vị trí tòa fai là độc lập, xét xử chỉ tuân theo pháp luật...lí tưởng là thế. Cho nên bên Mẽo mới có chuyện tg Thẩm phán Brett, do Trăm đề cử, vừa lên xong lại ra phán quyết bất lợi cho Trăm.
Cái này ở Vn thì đúng nhưng ở Mẽo, tam quyền phân lập thì tư pháp và hành pháp là 2 nhánh riêng biệt chứBộ Tư pháp thuộc hành pháp là đúng rồi. M cứ hiểu nó như là "thằng pháp chế" của chính phủ vậy á. Bên Mẽo nếu mà CP liên bang bị kiện thì thằng Tổng chưởng lý (bộ trưởng tư pháp) sẽ đại diện cho CP Mẽo trc Tòa.
Lý thuyết về tổ chức nhà nước pháp quyền là Tòa án là cơ quan nhân danh quốc gia về xét xử, trong đó nó có quyền xét xử bất kỳ ai, cái j trong phạm vi biên giới, kể cả tg Chính phủ (chỉ có 1 số ngoại lệ về mặt luật quốc tế và viên chức ngoại giao). Có 1 time mà trong bản án, mấy con thư ký tòa ngu, ghi là "nhân danh Nhà nước, tòa tuyên bị cáo...", bây h mới sửa lại "nhân danh Nước CHXHCN". Nó nhân danh đất nước, nhân danh nhân dân để phán xử, chứ đéo fai nó là nhà nước, là "cá mè 1 lứa" vs quốc hội hay vs chính phủ.
Nên vị trí tòa fai là độc lập, xét xử chỉ tuân theo pháp luật...lí tưởng là thế. Cho nên bên Mẽo mới có chuyện tg Thẩm phán Brett, do Trăm đề cử, vừa lên xong lại ra phán quyết bất lợi cho Trăm.
M đang lộn giữa Bộ Tư pháp và nhánh Tư pháp. Bộ Tư pháp (department of justice) và nhánh tư pháp (jurdiciary branch) là 2 khái niệm khác nhau.Cái này ở Vn thì đúng nhưng ở Mẽo, tam quyền phân lập thì tư pháp và hành pháp là 2 nhánh riêng biệt chứ
Tao ko học nên hiểu lắm nhưng cũng thấy như vậy hợp lý. Vì tư pháp có quyền xét xử những thằng chóp bu của hành pháp. CÒn nếu tư pháp lại bị hành pháp quản lý thì tiếng còi sẽ bị bóp méo
Không độc bá nhưng có hồ sơ từng cá nhân, giờ thằng nào chẳng sợ đi tù, thân bại danh liệt, đám trong veo thì toàn bị đì không nắm gì quan trọng, trừ khi tất cả các phe đồng lòng cùng kéo phe nhãn lồng chết chung thì may ra a Bát hết bài.Chính trị Việt Nam không có ai cầm trịch được hết cả.
Mày nói rõ hơn về 2 cái này đi, ở cả Mỹ và VNM đang lộn giữa Bộ Tư pháp và nhánh Tư pháp. Bộ Tư pháp (department of justice) và nhánh tư pháp (jurdiciary branch) là 2 khái niệm khác nhau.
Nhánh tư pháp là 1 trong 3 nhánh, độc lập và kiểm tra chéo nhau theo thuyết phân quyền, đảm nhiệm việc xét xử. Còn bộ tư pháp là 1 cq thuộc nhánh hành pháp, quản lý về mặt pháp luật cho nhánh hành pháp
Có roket cs su35 chưa?Bô lão nói chó nó nghhe, láo nháo tô nó cho vào viện giam lỏng
Nhánh Tư pháp (theo khoa học pháp lý thế giới) chỉ có Tòa án.Mày nói rõ hơn về 2 cái này đi, ở cả Mỹ và VN
Hôm nào mày viết 1 bài cụ thể về tập chung dân chủ đi. Tao tìm hiểu mãi vẫn đéo hiểu thực sự nó là cái gì. Nghe thì hay nhưng rất sáo rỗng, giáo điều đúng cái văn mà bọn chóp bu hay bốc phétCòn VN theo 1 cái thuyết gọi là "tập chung dân chủ" của anh Lê văn Nin. Tập chung hết quyền lực vào 1 cơ quan là Quốc hội, xong QH sẽ phân lại từng quyền lực (hành pháp, xét xử) cho CP, Tòa án và 2 cơ quan này fai trả lời với QH. Ng của các cq này đều do QH quyết (trong Hiến pháp ĐL cũng ghi Tòa án là cơ quan có chức năng xét xử, chứ ko nói nó là "nhánh tư pháp"). Nên ai đó/tổ chức nào đó mà kiểm soát đc QH Đông Lào thì là kiểm soát đc hết mọi thứ.
Mày nói đúng ở khía cạnh tương đối. Tao chỉ bổ xung, là tổng chưởng lý (attorney general) không đồng nghĩa với bộ trng bộ tư pháp.Bộ Tư pháp thuộc hành pháp là đúng rồi. M cứ hiểu nó như là "thằng pháp chế" của chính phủ vậy á. Bên Mẽo nếu mà CP liên bang bị kiện thì thằng Tổng chưởng lý (bộ trưởng tư pháp) sẽ đại diện cho CP Mẽo trc Tòa.
Lý thuyết về tổ chức nhà nước pháp quyền là Tòa án là cơ quan nhân danh quốc gia về xét xử, trong đó nó có quyền xét xử bất kỳ ai, cái j trong phạm vi biên giới, kể cả tg Chính phủ (chỉ có 1 số ngoại lệ về mặt luật quốc tế và viên chức ngoại giao). Có 1 time mà trong bản án, mấy con thư ký tòa ngu, ghi là "nhân danh Nhà nước, tòa tuyên bị cáo...", bây h mới sửa lại "nhân danh Nước CHXHCN". Nó nhân danh đất nước, nhân danh nhân dân để phán xử, chứ đéo fai nó là nhà nước, là "cá mè 1 lứa" vs quốc hội hay vs chính phủ.
Nên vị trí tòa fai là độc lập, xét xử chỉ tuân theo pháp luật...lí tưởng là thế. Cho nên bên Mẽo mới có chuyện tg Thẩm phán Brett, do Trăm đề cử, vừa lên xong lại ra phán quyết bất lợi cho Trăm.
Tác giả của cái thuyết này tin rằng.Hôm nào mày viết 1 bài cụ thể về tập chung dân chủ đi. Tao tìm hiểu mãi vẫn đéo hiểu thực sự nó là cái gì. Nghe thì hay nhưng rất sáo rỗng, giáo điều đúng cái văn mà bọn chóp bu hay bốc phét
lễ 30/4 vừa qua chúng nó lơ đi bác DuẩnTác giả của cái thuyết này tin rằng.
Quyền lực nhà nước tập chung vào 1 mối nó sẽ dẫn tới ưu điểm là hành động thống nhất, hiệu quả như là 1 cái tổ kiến. Nhưng lm thế thì rất dễ ko dân chủ, 1 tg cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối tg cấp trên. Tức là, thuyết này chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi có 1 cái đầu não "kiến chúa" thực sự là siêu phàm, anh minh để chỉ đạo toàn bộ "cái tổ kiến" và những công dân thực sự là những con kiến chỉ biết tuân thủ lệnh kiến chúa ,vì cái chung, ko vị lợi. Nên đã tập chung, lại còn muốn d/c là rất rất khó.
Sau bao cấp, thấy cái thuyết này ko ổn nên h ta chuyển qua hybrid, tuy có vay mượn thuyết phân quyền ở một số khía cạnh nhưng ở mấu chốt, chúng ta vẫn muốn coi đây chỉ là giai đoạn "quá độ". Tức là vẫn sẽ quay về chế độ tổ kiến trong 1 tưởng lai nào đó mà ko rõ "hết thế kỷ này có thấy đc ko".
Bọn điều tra của vks tối cao là bọn tống bọn công an vô tù nhiều nhất đó
![]()
Chính phủ đồng ý bỏ cơ quan điều tra Viện KSND tối cao
Chính phủ cho rằng, việc không tổ chức cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân (KSND) tối cao không trái với các nghị quyết của Bộ Chính trị và T.Ư.thanhnien.vn
thằng nào am hiểu thì phân tích lợi và hại của chính sách này
@TrienChjeu @vuacuaxam @Hoàng Tử DiNa @wifi6 @ruataito @Johnny Lê Nữu Vượng
T làm việc liên quan đến cs, T không thể phát ngôn như M.Ko thích là từ nhẹ nhàng đấy, nói đúng phải là căm thù, con mei chúng nó, tao có đk thì sẽ tương quả bom giữa 3 đình
Hay nhể. Mà công tố viên bên hàn quốc thì sao. Xem phim hàn thấy muốn làm công tố viên thì học và thi cực khó. Và quyền lực thì vô đối tống cổ tổng thống đi tò. Mấy thằng tài phiệt có rắc rối gì thì liên lạc với công tố viên bằng các mối quan hệ các kiểu.Nói dài dòng 1 tí:
CQĐT (ở ĐL thì là CA. BCA của ĐL nếu là ở Mẽo thì có thể chia làm...4 cơ quan liên bang đc) khởi tố vụ án, khởi tố bị can để điều tra. Điều tra xong thì ra 1 kết luận điều tra, trong đó có kiến nghị truy hay ko truy tố.
Gửi cái KLĐT đó qua cho VKS (là cơ quan nắm quyền công tố. Bên Mẽo thì là bọn Công tố viên, về bản chất là 1 tg luật sư lm việc cho nhà nc để kiện ng tình nghi ra Tòa). VKS thấy đủ căn cứ thì truy tố ra Tòa xử, ko đủ căn cứ thì ném trả lại bắt điều tra bổ sung hoặc đình chỉ.
Công tố bên Mẽo và đa số các nước thì nó thuộc Bộ Tư pháp hoặc là 1 cq riêng thuộc hành pháp, vì nó đại diện Nhà nước kiện ng tình nghi là tội phạm ra Tòa để xử. Còn VKS thì là 1 cơ chế của mấy a xã nghĩa còn xót lại, đéo fai thuộc hành pháp mà cũng đéo fai thuộc tư pháp (tư pháp trong khoa học pháp lý theo t fai đc hiểu theo nghĩa hẹp nhất là chỉ bao gồm Tòa). Nên báo chí xứ này hay gọi là "ngành Kiểm sát". Kiểm sát tối cao đc bổ nhiệm bởi CTN, Cuốc hội phê. Ko thuộc chính phủ và chỉ trả lời cho Cuốc hội, ko fai TTg.
VKS còn có 1 chức năng quái dị, nếu so vs cơ quan công tố của đa số các nc là kiểm tra, giám sát quy trình tố tụng...mà chủ yếu là giám sát ông Tòa. Đây là 1 sự quái dị trong khoa học pháp lý vì tòa fai lun là cơ quan có tiếng nói sau cùng trong mọi vấn đề lq đến vụ án. Qđ của tòa chỉ có thể bị xem xét, thách thức bởi Tòa cấp cao hơn trong thang bậc xét xử sơ phúc thẩm, tái thẩm/giám đốc thẩm (gọi chung là Tòa phá án). Ai đời cq phân xử lại bị chỉnh bởi thằng mà nó đang phân xử. H còn bớt rồi chứ ngày xưa còn dị hợp hơn.