Live Tao xin nhắc lại (Trước Khi Quá Muộn) : Sáp nhập - đổi tên - tỉnh thành sẽ là Trò Hề ngu lồn và Ngạo nghễ nhất thế kỷ 21 của Lâm bò mũi trâu

Tổ chức cấp xã ngang cấp huyện hiện nay.
Trc có 100 huyện thì giờ thành 1000 huyện.
Trụ sở cũ thì bán hoặc bỏ đó
Xây trụ sở mới cho phù hợp vị trí đi lại.
Vui phải biết
Đúng rồi, bản chất là đổi tên.
Ngày xưa gọi là huyện, nay gọi là xã.
Xây trụ sở mới thì không cần đâu, chỉ là nhà nước bán lại các mảnh đất hành chính dư thừa khi sáp nhập để bổ sung ngân sách.
Theo suy nghĩ của tao ngay từ đầu là chính quyền đang hết tiền ngân sách, việc gom bán các bất động sản hành chính và giảm nhân sự trả lương là cách để tăng vốn ngân sách trong time sắp tới.
Cũng giống như các doanh nghiệp khi bước vào đà suy thoái thì họ sẽ cải tổ nhân sự rút gọn và bán các bđs không cần thiết.
 
Việc thay đổi tên tỉnh nó ảnh hưởng rất lớn đến người dân, đa số các giấy tờ cá nhân đến giấy tờ doanh nghiệp đều đề cập tên tỉnh, nay phải đổi lại.
Thằng nào buôn bán nhỏ thì phải làm lại bảng hiệu đổi tên địa chỉ, title, các giấy tờ giấy phép làm lại hết.
Cả các doanh nghiệp lớn cũng phải đổi lại giấy phép kinh doanh và các hợp đồng với khách hàng.
Chuyện này không phải dễ.
 
Thủ dâm 50 năm Phỏng dái đã xong, giờ bắt đầu sẽ là những trò ngu lồn và ngạo nghễ tiếp theo, hạ tắc loạn, hạ tắc loạn

SMTNY0.jpg
Mất quê hay sao cay dái thế

Việc thay đổi tên tỉnh nó ảnh hưởng rất lớn đến người dân, đa số các giấy tờ cá nhân đến giấy tờ doanh nghiệp đều đề cập tên tỉnh, nay phải đổi lại.
Thằng nào buôn bán nhỏ thì phải làm lại bảng hiệu đổi tên địa chỉ, title, các giấy tờ giấy phép làm lại hết.
Cả các doanh nghiệp lớn cũng phải đổi lại giấy phép kinh doanh và các hợp đồng với khách hàng.
Chuyện này không phải dễ.
Con cầc , bác tô tao lo được hết, đám dân ngu cu đen im mồm đi
 
Thủ dâm 50 năm Phỏng dái đã xong, giờ bắt đầu sẽ là những trò ngu lồn và ngạo nghễ tiếp theo, hạ tắc loạn, hạ tắc loạn

SMTNY0.jpg
Triệt để bỏ thành phố cấp tỉnh là ngu kiến 😆.
Dân +S bao năm ăn theo cán bụ ăn nhậu chứ đéo có công nghiệp hay sản xuất gì
Hành chính ở đâu thì kinh tế theo đó 😆
Sẽ có một số thành phố đéo còn là tỉnh lỵ khi sáp nhập, đìu hiu như chợ chìu 😆.
Thôi còn bao nhiêu cái kỷ niệm, diễu binh thì làm nốt
 
Rủi ro và vấn đề phát sinh khi triển khai sáp nhập tỉnh
  1. Rối loạn trong quản lý hành chính trong giai đoạn chuyển tiếp
    • Vấn đề thủ tục hành chính: Việc sáp nhập tỉnh đòi hỏi phải điều chỉnh toàn bộ hệ thống hành chính, từ giấy tờ pháp lý, sổ sách, đến các hệ thống quản lý điện tử. Các thủ tục như đăng ký hộ khẩu, chứng minh nhân dân, giấy phép kinh doanh, hay sổ đỏ có thể bị đình trệ hoặc gặp lỗi trong quá trình chuyển giao. Người dân và doanh nghiệp có thể phải đối mặt với tình trạng chậm trễ, nhầm lẫn, hoặc thậm chí mất dữ liệu.
    • Thiếu đồng bộ trong triển khai: Nếu các cơ quan, ban ngành không phối hợp chặt chẽ hoặc thiếu hướng dẫn rõ ràng từ trung ương, việc thực hiện sáp nhập có thể trở nên lộn xộn. Ví dụ, một số địa phương có thể hoàn thành chuyển đổi sớm, trong khi các địa phương khác bị chậm trễ, dẫn đến sự không thống nhất trong hệ thống quản lý.

2. Kháng cự từ người dân và cán bộ địa phương
  • Phản đối từ cộng đồng: Người dân ở các tỉnh bị sáp nhập có thể lo ngại về việc mất bản sắc địa phương, giảm cơ hội tiếp cận dịch vụ công, hoặc bị bỏ rơi trong các kế hoạch phát triển. Những lo ngại này có thể dẫn đến phản đối, biểu tình, hoặc bất hợp tác, làm chậm tiến độ triển khai.
  • Kháng cự từ cán bộ: Sáp nhập tỉnh đồng nghĩa với việc cắt giảm một số vị trí lãnh đạo và cơ quan hành chính. Các cán bộ có thể lo lắng về việc mất việc làm, giảm quyền lực, hoặc phải chuyển đổi công việc, dẫn đến sự thiếu hợp tác hoặc thậm chí cản trở quá trình sáp nhập.

3. Thiếu nguồn lực và năng lực triển khai
  • Nguồn lực hạn chế: Quá trình sáp nhập đòi hỏi nguồn nhân lực lớn để thực hiện các công việc như cập nhật dữ liệu, đào tạo cán bộ, và điều chỉnh hệ thống quản lý. Tuy nhiên, nhiều địa phương có thể thiếu nhân sự hoặc kinh phí để thực hiện hiệu quả, dẫn đến tình trạng quá tải hoặc làm việc qua loa.
  • Năng lực quản lý yếu: Ở một số tỉnh, đặc biệt là những khu vực kém phát triển, năng lực quản lý của chính quyền địa phương có thể không đủ để xử lý các vấn đề phức tạp trong quá trình sáp nhập. Điều này làm tăng nguy cơ sai sót và chậm trễ.

  1. Phát sinh chi phí không lường trước
    • Mặc dù sáp nhập được kỳ vọng sẽ tiết kiệm ngân sách trong dài hạn, nhưng trong ngắn hạn, các chi phí phát sinh như in ấn giấy tờ mới, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, hoặc hỗ trợ người dân trong giai đoạn chuyển đổi có thể vượt ngoài dự toán. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ, những chi phí này có thể làm tăng gánh nặng tài chính cho nhà nước.
  2. Gia tăng bất bình đẳng và bất mãn xã hội
    • Khoảng cách địa lý và dịch vụ công: Sau sáp nhập, các trung tâm hành chính mới có thể nằm xa các khu vực nông thôn hoặc miền núi, khiến người dân gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ công như đăng ký hành chính, khám chữa bệnh, hoặc giải quyết tranh chấp. Điều này đặc biệt nghiêm trọng ở những tỉnh mới có diện tích lớn và địa hình phức tạp.
    • Phân bổ nguồn lực không công bằng: Các khu vực trung tâm của tỉnh mới có thể nhận được nhiều đầu tư và ưu tiên hơn, trong khi các vùng ngoại vi bị bỏ quên. Sự bất bình đẳng này có thể làm gia tăng bất mãn, đặc biệt ở những cộng đồng vốn đã cảm thấy bị thiệt thòi trước khi sáp nhập.
  3. Tác động tiêu cực đến kinh tế địa phương
    • Gián đoạn hoạt động kinh doanh: Trong giai đoạn chuyển đổi, các doanh nghiệp có thể gặp khó khăn do thay đổi quy định, chậm trễ trong cấp phép, hoặc gián đoạn trong các dịch vụ hành chính. Điều này có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, và thậm chí làm giảm niềm tin của nhà đầu tư.
    • Tác động đến thị trường lao động: Sáp nhập có thể dẫn đến việc tái cấu trúc lực lượng lao động trong khu vực công, gây ra tình trạng mất việc làm hoặc chuyển đổi công việc cho một số cán bộ. Điều này có thể tạo ra bất ổn xã hội trong ngắn hạn.
  4. Thiếu lộ trình và kế hoạch rõ ràng
    • Nếu đề án sáp nhập không được chuẩn bị kỹ lưỡng, thiếu lộ trình cụ thể hoặc không có sự tham vấn đầy đủ với các bên liên quan, quá trình thực hiện có thể trở nên hỗn loạn. Ví dụ, việc quyết định tỉnh nào sẽ là trung tâm hành chính của tỉnh mới, hoặc cách phân bổ nguồn lực, nếu không minh bạch, có thể gây tranh cãi và xung đột giữa các địa phương.
 
Không cái nhập tỉnh này cần thiết, cái này là để giảm số lượng cán bộ, tiết kiêm lương -> giảm COCC. lúc đầu thì loạn sau này sẽ thấy hiệu quả
 
Không cái nhập tỉnh này cần thiết, cái này là để giảm số lượng cán bộ, tiết kiêm lương -> giảm COCC. lúc đầu thì loạn sau này sẽ thấy hiệu quả
Giảm nhân sự thì có nhiều cách mà ko nhất thiết sát nhập, còn giảm Cocc thì có cc mag giảm được.
Tao cũng ủng hộ sát nhập tinh giản nhưng phải có lộ trình kế hoạch rõ ràng chứ ko phải làm đến đâu tính đến đó, sai đâu sửa đó như này. Năm ngoái vừa tinh giản bọn thuế kho bạc... xong năm nay nhập tỉnh tất cả những gì năm ngoái thực hiện giờ lại reset lại từ đầu.
 
Giảm nhân sự thì có nhiều cách mà ko nhất thiết sát nhập, còn giảm Cocc thì có cc mag giảm được.
Tao cũng ủng hộ sát nhập tinh giản nhưng phải có lộ trình kế hoạch rõ ràng chứ ko phải làm đến đâu tính đến đó, sai đâu sửa đó như này. Năm ngoái vừa tinh giản bọn thuế kho bạc... xong năm nay nhập tỉnh tất cả những gì năm ngoái thực hiện giờ lại reset lại từ đầu.
Phải sát nhập. Đây là cái cớ phù hợp nhất vì không thể tự nhiên sa thải đc, sẽ mất uy tín nhà nước. Còn lộ trình mà mày nói thì đúng, nhưng nếu có lộ trình thì để lâu cứt trâu hóa bùn, sau 1 thời gian sẽ không làm nữa, nên nếu có làm phải làm luôn. Vấn đề là chỉ xem hiệu quả đến đâu thôi
 
Phải sát nhập. Đây là cái cớ phù hợp nhất vì không thể tự nhiên sa thải đc, sẽ mất uy tín nhà nước. Còn lộ trình mà mày nói thì đúng, nhưng nếu có lộ trình thì để lâu cứt trâu hóa bùn, sau 1 thời gian sẽ không làm nữa, nên nếu có làm phải làm luôn. Vấn đề là chỉ xem hiệu quả đến đâu thôi
Nói chung phải xem thế nào đã nhưng trước mắt đến hết 2026 tao nghĩ sẽ khá loạn vì sát nhập mà thiếu chuẩn bị, trên ép xuống bọn dưới ko biết làm kiểu gì thì cứ báo cáo xong lấy hình thức cái đã rồi tính tiếp.
 
Nói chung phải xem thế nào đã nhưng trước mắt đến hết 2026 tao nghĩ sẽ khá loạn vì sát nhập mà thiếu chuẩn bị, trên ép xuống bọn dưới ko biết làm kiểu gì thì cứ báo cáo xong lấy hình thức cái đã rồi tính tiếp.
Bất cập có đầy, các tỉnh lại tranh giành cũ mới, sợ lợi thế quê cũ bị mất, thường mấy anh giả phả 3 đời nhà mấy anh cũng găm 1 đống nhà đất quanh tỉnh lỵ cũ, nó dời đi cay thấy mụ nội 😆
Sáp nhập 4 xã làm 1 thì cơ quan cũ đéo chứa hết, phải xây cơ quan mới, rước đống 50 thằng áo xanh áo vàng về ngồi chỗ đéo đâu ngồi.
Chỗ thì bỏ ko chỗ thì thiếu.
Đút vào họng đám vô dụng 7tỏi usd để tụi nó về vườn mà bớt tự chuyển hoá, những thằng bị bắt ở lại thì lợi ích đéo bằng 😆, sinh ra tự chuyển hoá
 
mấy thằng ngu nghĩ sáp nhập giảm biên chế với giảm tiền, ngu vcl. xin thưa ngân sách sẽ tăng lên rất rất nhiều nhé. 700 huyện thì có tầm 10000 lãnh đạo. nhưng 3000 xã sẽ có 30000 lãnh đạo nhé. mỗi xã 70 áo xanh vị tri sẽ thánh 210000 anh nhé. trước mỗi huyện 3 xe công giờ mỗi xã 4 xe công, đm vcl nhé. trước mỗi huyện 1 hành chính cong thì giờ thành 3000 hành chính công nhé. chưa kể tiền chi xho sáp nhập rất là vcl nhé. rồi đổi tên địa chỉ ở cả cái nước này thì chúng mài tính xem tốn bao tiền, tao đéo nghĩ nổi. riêng cái biển giao thông quốc lộ dạo này vào tay anh nào vớ đẫm, xây dựng quy hoạch mới rất chi là vcl. sáp nhập sẽ tốn kém gấp đôi là ít và tao cam đoan dân sẽ khổ đi vcl vì phải đi xa, đi lại như vậy sẽ phải có phong bì thêm thôi. haha,
 
  • Nhiều thằng cứ nghĩ sáp nhập, giải thể giữ được những người giỏi nhất trong ngành, tăng hiệu suất, ...v.v: Chúng mày hãy xem cái chất lượng quay phim của bọn VTV đợt duyệt binh vừa rồi khi mà giải thể tất cả các đài khác từ VTC, ... Nó chất lượng như lol ấy.
  • Tao vẫn thấy có cl tinh giản được bọn COCC vì bọn nó có $$$$, quan hệ ===> Tinh giản xong, công chức giờ ít nhưng chất lượng đéo chắc.
  • Tao thấy Tô chưa làm được cl gì: xưa thì bám 3X, sau thì bám Cả Chọng. Chủ yếu là để đánh đấm nội bộ, chưa bao giờ chứng tỏ được năng lực trị quốc tầm vĩ mô. Lại thể hiện thói háo danh tư lợi rất rõ: nâng bi ông bô, đặt tên đường, làm phim, lại quả cho bọn Kongan bằng 168, 85%, fpt, mobifone, DLieu quoc za. ... Xuân Cầu.
 
Mong muốn ý tưởng là tốt, nhưng cách thức thực hiện mới là vấn đề. Sát nhập xong lượng quan chức dôi dư đi đâu và làm gì. hai ngừoi chọn 1 thì ai được chọn và làm sao không để có chạy chọt con cháu. Khi công việc tăng lên đám quan lại ngồi đó sẽ hoạt động ra sao để công việc tốt hơn. Với tình hình hiện tại còn có rất nhiều các vua con đầu tỉnh. Nếu tinh gọn hơn chắc là các bạo chúa xuất hiện. Như tao thấy với năng lực cán bộ hiện nay. Sau sát nhập dân sẽ bị hành cho nát ngừoi và các hoạt động trái pháp luật sẽ bất ổn nhiều hơn. Nhìn vào vụ bắt bớ đăng kiểm thì rõ. Thay vì chỉ mất 100k 2 tiếng là xong. Sau đó là mất 1 tr xếp lốt mà cả ngày đéo xong. Đám quan lại chỉ biết đến quyền lợi cá nhân đéo quan tâm đến vất vả của dân chúng càng được dịp hành dân
 
mấy thằng ngu nghĩ sáp nhập giảm biên chế với giảm tiền, ngu vcl. xin thưa ngân sách sẽ tăng lên rất rất nhiều nhé. 700 huyện thì có tầm 10000 lãnh đạo. nhưng 3000 xã sẽ có 30000 lãnh đạo nhé. mỗi xã 70 áo xanh vị tri sẽ thánh 210000 anh nhé. trước mỗi huyện 3 xe công giờ mỗi xã 4 xe công, đm vcl nhé. trước mỗi huyện 1 hành chính cong thì giờ thành 3000 hành chính công nhé. chưa kể tiền chi xho sáp nhập rất là vcl nhé. rồi đổi tên địa chỉ ở cả cái nước này thì chúng mài tính xem tốn bao tiền, tao đéo nghĩ nổi. riêng cái biển giao thông quốc lộ dạo này vào tay anh nào vớ đẫm, xây dựng quy hoạch mới rất chi là vcl. sáp nhập sẽ tốn kém gấp đôi là ít và tao cam đoan dân sẽ khổ đi vcl vì phải đi xa, đi lại như vậy sẽ phải có phong bì thêm thôi. haha,
Những thằng lol ca ngợi rừng sẽ sớm tru tréo 😆.
Tin tưởng cái cm gì vào 1 thể chế công an trị.
😆
 
  • Nhiều thằng cứ nghĩ sáp nhập, giải thể giữ được những người giỏi nhất trong ngành, tăng hiệu suất, ...v.v: Chúng mày hãy xem cái chất lượng quay phim của bọn VTV đợt duyệt binh vừa rồi khi mà giải thể tất cả các đài khác từ VTC, ... Nó chất lượng như lol ấy.
  • Tao vẫn thấy có cl tinh giản được bọn COCC vì bọn nó có $$$$, quan hệ ===> Tinh giản xong, công chức giờ ít nhưng chất lượng đéo chắc.
  • Tao thấy Tô chưa làm được cl gì: xưa thì bám 3X, sau thì bám Cả Chọng. Chủ yếu là để đánh đấm nội bộ, chưa bao giờ chứng tỏ được năng lực trị quốc tầm vĩ mô. Lại thể hiện thói háo danh tư lợi rất rõ: nâng bi ông bô, đặt tên đường, làm phim, lại quả cho bọn Kongan bằng 168, 85%, fpt, mobifone, DLieu quoc za. ... Xuân Cầu.

- Thói háo danh tư lợi của Lâm bò gấp 1.000 lần Trọng lú

- Trọng là người cộng xản chân chính cuối cùng, Mặc dù có nhiều hạn chế bảo thủ nhưng vẫn hơn nhiều lần thằng Bò Rừng

- Dưới thời của Trọng không bao giờ Được phép có vụ sát nhập ngu Lồn ngạo nghễ gấp gáp như thế này
 
Tk nào nhanh trí học thiết kế bảng hiệu đi là vừa.
Dự là năm sau sẽ tăng nhu cầu sửa hoặc thay mới biển hiệu.
Mỗi cửa hàng là 1 khách hàng.
 
Top