Hiệp định khoáng sản Hoa Kỳ – Ukraina’ phiên bản mới và cũ khác biệt lớn, Tổng thống Zelensky nói: Thật sự bình đẳng!

Don Jong Un

Tâm hồn dẩm chúa
Vatican-City
scr-20250502-manx.jpg
Tổng thống Trump gặp riêng Tổng thống Zelensky tại Vatican (Ảnh chụp màn hình Youtube).
Mới đây, Bộ trưởng Kinh tế Ukraina Yulia Svyrydenko đã công bố nội dung thỏa thuận hợp tác về tài nguyên thiên nhiên giữa Ukraina và Hoa Kỳ đã được xác định. Phiên bản cuối cùng khác biệt rất lớn so với phiên bản “nhượng quyền, mất lợi” mà trước đó thế giới bên ngoài lo ngại. Thỏa thuận sau khi điều chỉnh này không chỉ củng cố chủ quyền của Ukraina mà còn bảo đảm vị thế bình đẳng của Ukraina trong hợp tác tương lai.

NEXTA đã tổng hợp sự khác biệt giữa các điều khoản cũ và mới:

  • Quyền sở hữu tài nguyên
      Phiên bản cũ: Tài nguyên thiên nhiên của Ukraina sẽ được chuyển giao cho Hoa Kỳ sở hữu cho đến khi khoản bồi thường 500 tỷ đô la Mỹ được hoàn trả.
      Phiên bản hiện hành: Ukraina vẫn giữ chủ quyền và quyền sở hữu đối với tài nguyên, và không tiến hành chuyển giao.
  • Tỷ lệ đóng góp vốn của quỹ đầu tư
      Phiên bản cũ: Ukraina phải chịu 67% chi phí, trong khi Hoa Kỳ chỉ chịu 33%.
      Phiên bản hiện hành: Hai bên ngang bằng, mỗi nước đóng góp 50%.
  • Quyền quyết định quản lý quỹ
      Phiên bản cũ: Hoa Kỳ nắm giữ 3 ghế trong hội đồng quản trị, trong khi Ukraina chỉ có 2 ghế.
      Phiên bản hiện hành: Hai bên mỗi bên giữ 3 ghế trong hội đồng quản trị, không bên nào có thể đơn phương chi phối.
  • Vấn đề tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước
      Phiên bản cũ: Hoa Kỳ cố gắng thúc đẩy tư nhân hóa “Ukrnafta” và “Energoatom”.
      Phiên bản hiện hành: Ukraina đã thành công trong việc đấu tranh để hai doanh nghiệp nhà nước lớn này sẽ duy trì hoạt động công và không bị bán.
  • Vấn đề hoàn trả viện trợ chiến tranh
      Phiên bản cũ: Ukraina phải bồi thường các khoản viện trợ của Hoa Kỳ kể từ năm 2022.
      Phiên bản hiện hành: Không liên quan đến vấn đề hoàn trả, Hoa Kỳ có thể thu lợi nhuận thông qua đầu tư, Ukraina không phải chịu gánh nặng nợ.
  • Tranh cãi về tư cách thành viên EU
      Phiên bản cũ: Các điều khoản của thỏa thuận mâu thuẫn với các điều kiện gia nhập EU.
      Phiên bản hiện hành: Nội dung đã được điều chỉnh, hoàn toàn phù hợp với Hiến pháp Ukraina và chính sách hội nhập EU.
  • Phương thức phân chia doanh thu hiện tại
      Phiên bản cũ: Ukraina phải nộp 50% doanh thu tài nguyên hiện có.
      Phiên bản hiện hành: Việc phân chia chỉ áp dụng cho các dự án đầu tư mới, doanh thu từ tài nguyên hiện có không bị ảnh hưởng.
  • Yêu cầu lập pháp
      Phiên bản cũ: Cần sửa đổi luật pháp trên quy mô lớn mới có thể thực hiện.
      Phiên bản hiện hành: Chỉ cần thực hiện các sửa đổi hạn chế, và thỏa thuận sẽ được Quốc hội phê chuẩn.
  • Thúc đẩy đầu tư và giới thiệu công nghệ
      Phiên bản cũ: Không có bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ thu hút đầu tư.
      Phiên bản hiện hành: Tập đoàn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (DFC) sẽ chủ trì hoạt động của quỹ, đồng thời hỗ trợ thu hút vốn và công nghệ nước ngoài.
  • Sắp xếp thuế
      Phiên bản cũ: Lợi nhuận của quỹ phải chịu thuế.
      Phiên bản hiện hành: Thỏa thuận bảo đảm thu nhập của quỹ được miễn thuế, bao gồm cả phần đầu tư và doanh thu.
Tổng thống Trump cũng tiết lộ rằng gần đây ông đã có cuộc gặp riêng với Tổng thống Zelenskyy tại Vatican, trong đó ông đề nghị Ukraina cân nhắc một thỏa thuận hòa bình, vì quy mô và sức mạnh của Nga là không thể bỏ qua.

Nhìn chung, thỏa thuận mới này cũng được thế giới bên ngoài coi là một thắng lợi đàm phán lớn của Ukraina, không chỉ tránh được việc mất các nguồn tài nguyên quan trọng mà còn củng cố chủ quyền và đồng thời mở đường cho tiến trình tái thiết và hòa bình sau chiến tranh.

Tổng thống Zelenskyy: Hiệp định khoáng sản Hoa Kỳ – Ukraina là sự bình đẳng thực sự!

Ngày 1 tháng 5, cả Ukraina và Hoa Kỳ đều ca ngợi thỏa thuận khoáng sản đã ký kết, và Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Scott Bessent tuyên bố rằng điều này sẽ cho phép Tổng thống Trump có một nền tảng vững chắc hơn để đàm phán với Nga; đồng thời, Tổng thống Ukraina Zelenskyy cũng gọi thỏa thuận này là “thực sự bình đẳng”, trong khi Điện Kremlin vẫn giữ im lặng về thỏa thuận giữa hai nước.

Reuters đưa tin, tổng thống Trump đang cố gắng đạt được một giải pháp hòa bình cho cuộc chiến Nga-Ukraina, và ông cũng tích cực thúc đẩy thỏa thuận khoáng sản được ký kết tại Washington này, trong đó bao gồm việc thành lập một quỹ đầu tư chung để tái thiết Ukraina và trao cho Hoa Kỳ quyền ưu tiên tham gia vào các dự án khai thác khoáng sản mới của Ukraina.

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Scott Bessent, trong một cuộc phỏng vấn với Fox Business Network, cho biết thỏa thuận này sẽ “chỉ cho giới lãnh đạo Nga thấy rằng người dân Ukraina và người dân Hoa Kỳ hoàn toàn thống nhất về mục tiêu và không có bất kỳ sự chia rẽ nào”.

Ông Bessent nói rằng, đây là một tín hiệu mạnh mẽ gửi đến giới lãnh đạo Nga, nó trao cho Tổng thống Trump khả năng hiện tại để đàm phán với Nga trên một nền tảng mạnh mẽ hơn.

Các quan chức cấp cao của chính quyền Trump cho biết họ hy vọng Quốc hội Ukraina sẽ phê chuẩn thỏa thuận này trong vòng một tuần. Đồng thời, ông Zelenskyy cũng bày tỏ hy vọng Quốc hội sẽ không trì hoãn tiến độ, mặc dù một số nghị sĩ nói rằng họ dự kiến tiến trình phê chuẩn sẽ kéo dài hơn một tuần.

Trong một video được đăng trên ứng dụng nhắn tin Telegram, ông Zelenskyy cho biết thỏa thuận này đã có những thay đổi đáng kể trong tiến trình chuẩn bị. Ông cũng ca ngợi đây là một “thỏa thuận thực sự bình đẳng”, mang lại cơ hội đầu tư cho Ukraina và thúc đẩy hiện đại hóa ngành công nghiệp và cải cách hệ thống pháp luật của nước này
 
scr-20250502-manx.jpg
Tổng thống Trump gặp riêng Tổng thống Zelensky tại Vatican (Ảnh chụp màn hình Youtube).
Mới đây, Bộ trưởng Kinh tế Ukraina Yulia Svyrydenko đã công bố nội dung thỏa thuận hợp tác về tài nguyên thiên nhiên giữa Ukraina và Hoa Kỳ đã được xác định. Phiên bản cuối cùng khác biệt rất lớn so với phiên bản “nhượng quyền, mất lợi” mà trước đó thế giới bên ngoài lo ngại. Thỏa thuận sau khi điều chỉnh này không chỉ củng cố chủ quyền của Ukraina mà còn bảo đảm vị thế bình đẳng của Ukraina trong hợp tác tương lai.

NEXTA đã tổng hợp sự khác biệt giữa các điều khoản cũ và mới:

  • Quyền sở hữu tài nguyên
      Phiên bản cũ: Tài nguyên thiên nhiên của Ukraina sẽ được chuyển giao cho Hoa Kỳ sở hữu cho đến khi khoản bồi thường 500 tỷ đô la Mỹ được hoàn trả.
      Phiên bản hiện hành: Ukraina vẫn giữ chủ quyền và quyền sở hữu đối với tài nguyên, và không tiến hành chuyển giao.
  • Tỷ lệ đóng góp vốn của quỹ đầu tư
      Phiên bản cũ: Ukraina phải chịu 67% chi phí, trong khi Hoa Kỳ chỉ chịu 33%.
      Phiên bản hiện hành: Hai bên ngang bằng, mỗi nước đóng góp 50%.
  • Quyền quyết định quản lý quỹ
      Phiên bản cũ: Hoa Kỳ nắm giữ 3 ghế trong hội đồng quản trị, trong khi Ukraina chỉ có 2 ghế.
      Phiên bản hiện hành: Hai bên mỗi bên giữ 3 ghế trong hội đồng quản trị, không bên nào có thể đơn phương chi phối.
  • Vấn đề tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước
      Phiên bản cũ: Hoa Kỳ cố gắng thúc đẩy tư nhân hóa “Ukrnafta” và “Energoatom”.
      Phiên bản hiện hành: Ukraina đã thành công trong việc đấu tranh để hai doanh nghiệp nhà nước lớn này sẽ duy trì hoạt động công và không bị bán.
  • Vấn đề hoàn trả viện trợ chiến tranh
      Phiên bản cũ: Ukraina phải bồi thường các khoản viện trợ của Hoa Kỳ kể từ năm 2022.
      Phiên bản hiện hành: Không liên quan đến vấn đề hoàn trả, Hoa Kỳ có thể thu lợi nhuận thông qua đầu tư, Ukraina không phải chịu gánh nặng nợ.
  • Tranh cãi về tư cách thành viên EU
      Phiên bản cũ: Các điều khoản của thỏa thuận mâu thuẫn với các điều kiện gia nhập EU.
      Phiên bản hiện hành: Nội dung đã được điều chỉnh, hoàn toàn phù hợp với Hiến pháp Ukraina và chính sách hội nhập EU.
  • Phương thức phân chia doanh thu hiện tại
      Phiên bản cũ: Ukraina phải nộp 50% doanh thu tài nguyên hiện có.
      Phiên bản hiện hành: Việc phân chia chỉ áp dụng cho các dự án đầu tư mới, doanh thu từ tài nguyên hiện có không bị ảnh hưởng.
  • Yêu cầu lập pháp
      Phiên bản cũ: Cần sửa đổi luật pháp trên quy mô lớn mới có thể thực hiện.
      Phiên bản hiện hành: Chỉ cần thực hiện các sửa đổi hạn chế, và thỏa thuận sẽ được Quốc hội phê chuẩn.
  • Thúc đẩy đầu tư và giới thiệu công nghệ
      Phiên bản cũ: Không có bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ thu hút đầu tư.
      Phiên bản hiện hành: Tập đoàn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (DFC) sẽ chủ trì hoạt động của quỹ, đồng thời hỗ trợ thu hút vốn và công nghệ nước ngoài.
  • Sắp xếp thuế
      Phiên bản cũ: Lợi nhuận của quỹ phải chịu thuế.
      Phiên bản hiện hành: Thỏa thuận bảo đảm thu nhập của quỹ được miễn thuế, bao gồm cả phần đầu tư và doanh thu.
Tổng thống Trump cũng tiết lộ rằng gần đây ông đã có cuộc gặp riêng với Tổng thống Zelenskyy tại Vatican, trong đó ông đề nghị Ukraina cân nhắc một thỏa thuận hòa bình, vì quy mô và sức mạnh của Nga là không thể bỏ qua.

Nhìn chung, thỏa thuận mới này cũng được thế giới bên ngoài coi là một thắng lợi đàm phán lớn của Ukraina, không chỉ tránh được việc mất các nguồn tài nguyên quan trọng mà còn củng cố chủ quyền và đồng thời mở đường cho tiến trình tái thiết và hòa bình sau chiến tranh.

Tổng thống Zelenskyy: Hiệp định khoáng sản Hoa Kỳ – Ukraina là sự bình đẳng thực sự!

Ngày 1 tháng 5, cả Ukraina và Hoa Kỳ đều ca ngợi thỏa thuận khoáng sản đã ký kết, và Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Scott Bessent tuyên bố rằng điều này sẽ cho phép Tổng thống Trump có một nền tảng vững chắc hơn để đàm phán với Nga; đồng thời, Tổng thống Ukraina Zelenskyy cũng gọi thỏa thuận này là “thực sự bình đẳng”, trong khi Điện Kremlin vẫn giữ im lặng về thỏa thuận giữa hai nước.

Reuters đưa tin, tổng thống Trump đang cố gắng đạt được một giải pháp hòa bình cho cuộc chiến Nga-Ukraina, và ông cũng tích cực thúc đẩy thỏa thuận khoáng sản được ký kết tại Washington này, trong đó bao gồm việc thành lập một quỹ đầu tư chung để tái thiết Ukraina và trao cho Hoa Kỳ quyền ưu tiên tham gia vào các dự án khai thác khoáng sản mới của Ukraina.

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Scott Bessent, trong một cuộc phỏng vấn với Fox Business Network, cho biết thỏa thuận này sẽ “chỉ cho giới lãnh đạo Nga thấy rằng người dân Ukraina và người dân Hoa Kỳ hoàn toàn thống nhất về mục tiêu và không có bất kỳ sự chia rẽ nào”.

Ông Bessent nói rằng, đây là một tín hiệu mạnh mẽ gửi đến giới lãnh đạo Nga, nó trao cho Tổng thống Trump khả năng hiện tại để đàm phán với Nga trên một nền tảng mạnh mẽ hơn.

Các quan chức cấp cao của chính quyền Trump cho biết họ hy vọng Quốc hội Ukraina sẽ phê chuẩn thỏa thuận này trong vòng một tuần. Đồng thời, ông Zelenskyy cũng bày tỏ hy vọng Quốc hội sẽ không trì hoãn tiến độ, mặc dù một số nghị sĩ nói rằng họ dự kiến tiến trình phê chuẩn sẽ kéo dài hơn một tuần.

Trong một video được đăng trên ứng dụng nhắn tin Telegram, ông Zelenskyy cho biết thỏa thuận này đã có những thay đổi đáng kể trong tiến trình chuẩn bị. Ông cũng ca ngợi đây là một “thỏa thuận thực sự bình đẳng”, mang lại cơ hội đầu tư cho Ukraina và thúc đẩy hiện đại hóa ngành công nghiệp và cải cách hệ thống pháp luật của nước này
Tao thấy thoả thuận này là hợp lý và giúp Ukcaine đấy:

+ Có thoả thuận này hay không thì Ukcraine cũng đào xúc & múc lên bán;

+ Thằng Mỹ nó có lợi thì nó phải đầu tư => động lực để tái thiết đất nước;

+ Ký hay không ký thì cũng không bao giờ đòi lại được các vùng đã mất.

Tuy nhiên, sẽ là tốt hơn nếu hợp tác toàn diện với Nga cách đây 20 năm + mở cửa với Mỹ + EU thì vừa đảm bảo chủ quyền vừa có có hoà bình để phát triển => rảnh tay tích lũy đồ chơi để phòng thủ thì tốt hơn
 
Tao thấy thoả thuận này là hợp lý và giúp Ukcaine đấy:

+ Có thoả thuận này hay không thì Ukcraine cũng đào xúc & múc lên bán;

+ Thằng Mỹ nó có lợi thì nó phải đầu tư => động lực để tái thiết đất nước;

+ Ký hay không ký thì cũng không bao giờ đòi lại được các vùng đã mất.

Tuy nhiên, sẽ là tốt hơn nếu hợp tác toàn diện với Nga cách đây 20 năm + mở cửa với Mỹ + EU thì vừa đảm bảo chủ quyền vừa có có hoà bình để phát triển => rảnh tay tích lũy đồ chơi để phòng thủ thì tốt hơn
Ko có mùa xuân ấy đâu, Nga sẽ ko để UKR đu dây
 
Trump lúc nào cũng vậy mà, đưa ra offer tới mức vô lý, bắt đối phương vào bàn đàm phán, rồi mới chốt deal. Như vụ VN dính 46%, giờ giảm xuống 20% hoặc thấp hơn, vẫn tốt hơn là áp thẳng 10-20% ngay từ đầu.
coin card tôi muốn 46% ngay bây giờ set tầm 1 tháng thôi xem con Vẹm nó lay lắc như nào rồi mới vào đàm phán chốt deal
 
Ôi Nga nô vẫn tru tréo trong hoảng loạn ;))
Nó nói sai ah?
Ukr cứ đứng giữa hưởng lợi từ cả Nga (tiền thuê đặt đường ống + mua khí giá rẻ) và cả Mỹ EU (muốn lôi kéo Ukr nên sẽ ra các thỏa thuận hợp tác kinh tế có lợi), thế chẳng ngon ah? Như thằng Thổ hiện giờ đó.
 
T nhớ người ta bảo thỏa thuận này fair với Ukraine rồi mà? Chúng mày cần nước Mỹ cấp bao nhiêu tiền nữa? Mỹ giờ đang nhắm vô Trung Quốc có thèm đếm xỉa gì thằng Nga đâu không kí là nó cho tụi mày tự xử luôn.
 
kèo này thì Trump thua
kí cái này đéo khác gì chỉ để đẹp mặt Trump và để mỹ có thể danh chính bơm tiền tiếp cho U cà
đéo biết sau có lật + ăn gì được từ cái giấy này ko chứ nếu chỉ vậy thì Trump thua, chỉ có lợi cho U cà
 
Nó nói sai ah?
Ukr cứ đứng giữa hưởng lợi từ cả Nga (tiền thuê đặt đường ống + mua khí giá rẻ) và cả Mỹ EU (muốn lôi kéo Ukr nên sẽ ra các thỏa thuận hợp tác kinh tế có lợi), thế chẳng ngon ah? Như thằng Thổ hiện giờ đó.
Có cái Lồn, thể chế thân ngú cũ là một lũ vô lại, tham nhũng tràn lan, căn bệnh ung thư do lô xiên để lại. Làm ra đk đồng nào thì cũng vào túi quan hết, dân đk cái lồn gì đâu, đéo dẹp đi thì có lồn mà phát triển đk, muôn đời dặt dẹo, thối nát. Còn thằng thổ nó là tiểu cường xưa nay rồi, ở vị trí hoàn toàn khác.
 
Đạt được thỏa thuận này thì Putin cũng muốn làm thằng hề =)) Phước cho Ukraine có được 1 chú hề vĩ đại :vozvn (21):
 
Tao thấy thoả thuận này là hợp lý và giúp Ukcaine đấy:

+ Có thoả thuận này hay không thì Ukcraine cũng đào xúc & múc lên bán;

+ Thằng Mỹ nó có lợi thì nó phải đầu tư => động lực để tái thiết đất nước;

+ Ký hay không ký thì cũng không bao giờ đòi lại được các vùng đã mất.

Tuy nhiên, sẽ là tốt hơn nếu hợp tác toàn diện với Nga cách đây 20 năm + mở cửa với Mỹ + EU thì vừa đảm bảo chủ quyền vừa có có hoà bình để phát triển => rảnh tay tích lũy đồ chơi để phòng thủ thì tốt hơn
Toàn diện cái Lồn nhà mày, hợp tác với quân xâm lược nga à?
 
Lại một deal nữa cho thấy độ xàm loz của Trump & đồng bọn. Đây hoàn toàn là một thỏa thuận vô nghĩa vì chẳng giúp được cho đôi bên:
- Về mặt đảm bảo an ninh, thỏa thuận này không yêu cầu Mỹ có trách nhiệm gì với tương lai an ninh của Ukraine. Chỉ thừa nhận mong muốn vào EU của Ukraine, còn vào được hay ko thì ... Mỹ ko có quyền quyết =))
- Về mặt tiền nong, các công ty sau này được lập nên sẽ bị giữ lại lợi nhuận ít nhất 10 năm để tái thiếu Ukraine. Mỹ có thể góp vào quỹ bằng súng ống, đạn dược. T tin chẳng công ty Mỹ nào nhận kèo thiệt đơn thiệt kép này, trừ phi Ukraine có một mỏ gì ghê gớm lắm mà ko ở đâu có được. Vì súng ống đưa rồi, nhưng tiền bị giữ lại & chẳng biết có lãi hay ko. Nên nhớ những dữ liệu khảo sát thg Zelensky mang ra đều lấy từ thời ... Sô Viết =))
- Ukraine tránh được việc phải trả nợ 350 tỷ viện trợ trước kia của Mỹ. Một kèo mà suýt nữa bị gí vào trong lần 1.

Tóm lại, thỏa thuận này vô dụng & hoàn toàn chỉ mang tính QUẢNG CÁO cho tml Trump. THêm một bằng chứng cho sự đầu đất và võ mồm của thg quả cam này. Trump và Zelensky cần đạt một thứ mang tính biểu tượng sớm để đá quả bóng sang cho Putin. Còn về mặt bản chất, ko có giá trị gì.

Chính vì vậy lại càng khó đoán các trade deal sắp tới với VN sẽ ntn. T cho rằng sẽ vẫn phải trên 10% vì VN ko thể coi là đồng minh thân cận của Mỹ được. Nhưng VN nên phấn đấu để ít nhất là = Ấn độ & Indo. Tariff mà Trump đang áp thực chất là một cách xin đểu của Trump để giảm nợ công chứ thằng con buôn này cũng còn ko phân biệt được VAT và thuế nhập khẩu.
 
Top