nhochocsinh
Gió lạnh đầu buồi
bàn tiến không bàn nùi
mấy thằng bàn nùi cứ cẩn thận, cái miệng hại cái thân
mấy thằng bàn nùi cứ cẩn thận, cái miệng hại cái thân
Cả hàng hoá lẫn người nhéTao cũng có cùng câu hỏi.
Tôi chỉ lo máy in tiền chạy quá công suất hư thì bỏ mẹ thôibàn tiến không bàn nùi
mấy thằng bàn nùi cứ cẩn thận, cái miệng hại cái thân
Tao góp vốn 1 hầm vàng.Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn
Dự kiến khởi công năm 2027, chạy chính thức năm 2035
Chiều dài: 1.541 km
Tốc độ: 350 km/h
Thời gian đi lại: từ 30 giờ giảm còn 5 giờ
Tổng chi phí là 67 tỷ USD. Nôm na là 1,000 tỷ đồng cho mỗi 1km.
Toàn bộ dùng ngân sách trong nước, không vay nước ngoài
Tuyến đường đi qua 20 tỉnh thành
Có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa
Mục tiêu là giảm chi phí logistics, tăng kết nối vùng, giảm ô nhiễm khí thải
So với các nước:
- Dự án của Việt Nam tốn khoảng 43,5 triệu USD mỗi km.
- Tuyến Jakarta – Bandung của Indonesia tốn khoảng 42,7 triệu USD/km
- Tuyến Trung Quốc – Lào tốn khoảng 5,7 triệu USD/km
- Nhưng Việt Nam và Indonesia cùng đạt tốc độ 350 km/h
- Còn tuyến Lào chỉ chạy 160 km/h, phù hợp cho hàng hóa hơn là hành khách
So sánh:
- So với Lào, chi phí của ta cao gấp 7 lần, nhưng công nghệ và tốc độ cao hơn nhiều
- So với Indonesia thì ngang ngửa, vì cùng tốc độ, cùng địa hình phức tạp
Nguy cơ lớn:
- Vượt ngân sách – như Jakarta – Bandung từng gặp
- Gặp khó khi giải phóng mặt bằng và đền bù
- Địa hình Việt Nam phức tạp, thi công đòi hỏi công nghệ cao
Kinh nghiệm từ Indonesia:
- Tuyến Jakarta – Bandung chở 5,79 triệu hành khách mỗi năm
- Việt Nam cần tính kỹ lượng khách để tránh đầu tư xong mà ga thì trống, tàu thì rỗng
Lào là bài học khác:
- Làm rẻ, vay Trung Quốc
- Nhưng giờ phải dùng tiền khai khoáng, gán nhà máy điện để trả nợ
- Áp lực tài chính rất lớn
Điểm cộng của Việt Nam:
- Không vay nước ngoài
- Tăng chủ động, giảm rủi ro chính trị và tài chính
Trả bằng Hồ tệ cho các doanh nghiệp trong nước như: Hoà Phát, Vingroup, fpt,… sau đó các doanh nghiệp tự bỏ Trump tệ ra mua nguyên vậy liệu về lắp rápTrả bằng $ hay bằng ₫ vậy.
15tr tỏi đó đéo đụng đến được. Trừ khi nhà nước tuyên bố ăn quỵt thôi. Bản thân tiền gửi là tiền của dân, ngân hàng xoay sở để cho vay lấy lãi trả lại lãi cho dân gửi. Giờ lấy tiền đó ra đầu tư công. Dân đi rút tiền lấy con cặc mà trả nó. Ko lẽ đi in tiền ra trả. In tiền là lạm phát, nó thành giấy chùi đít như bọn Vene nếu ko biết điều hành quản lý.Trong ngân hàng đang gởi 15 triệu tỷ. Mày chia cho tỷ giá xem ra bao nhiêu tiền. Tự chủ toàn bộ nghĩa là không phụ thuộc vào đô la nhé.
Mày rảnh thì góp sức với tau đi đập đá điTao góp vốn 1 hầm vàng.![]()
Tao góp vàng rồi thì chỉ có đi đạp mái thôi, chứ đập đá gì nữa.Mày rảnh thì góp sức với tau đi đập đá đi
bay ầm ầm rồi, bro mới giã đông àAi không làm đứng sang 1 bên. Mạn phép hỏi ae sân bay 🐉 thành thế nào rồi
Mới đi tù về nên không rõbay ầm ầm rồi, bro mới giã đông à
edit: ý tôi là bay fly cam
Nếu bạng yêu nước thì đừng hỏi gì cảAi không làm đứng sang 1 bên. Mạn phép hỏi ae sân bay 🐉 thành thế nào rồi
Thấy mẹ đông lèo rồiNăm 2008, bang California bỏ phiếu đồng ý cho khoản ủy quyền trái phiếu trị giá 9 tỉ USD để xây dựng tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên của Mỹ. Kế hoạch là xây dựng một đoàn tàu điện kết nối Los Angeles với Thung lũng Trung tâm (Central Valley) và sau đó là San Francisco trong 2 giờ 40 phút.
Nhưng 15 năm sau, dự án vẫn chưa được hoàn thành dự án với lý do hết tiền. Theo Cơ quan Đường sắt Cao tốc California ước tính sẽ tốn từ 88 tỉ đến 128 tỉ USD để hoàn thành toàn bộ hệ thống từ Los Angeles đến San Francisco. Lạm phát và chi phí xây dựng cao là hai yếu tố chính ảnh hưởng đến tiến độ.
Brian Kelly, Giám đốc điều hành của Cơ quan Đường sắt Cao tốc California, cho biết dự án đã chi 9,8 tỉ USD cho đến nay.
Thành công tàu điện cao tốc ở châu Á thì có Đài, Nhật, TQ mà 😔Thấy mẹ đông lèo rồi
2025 hoà tan được SCB và Trương Mụi thì 67 tỏi cũng hoà tan đc😆 mày yên tâm hen67 tỉ ấy hòa tan vào nền kinh tế thì bát phở 35k lên 50k thôi![]()
Tao hỏi ngu tý có nước nào dùng công nghệ 350km/h mà chở được hàng hóa chưa?Cả hàng hoá lẫn người nhé
TQ có rồi nhéTao hỏi ngu tý có nước nào dùng công nghệ 350km/h mà chở được hàng hóa chưa?
là không muốn vay hay muốn vay mà đéo thằng nào nó cho vay ?Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn
Dự kiến khởi công năm 2027, chạy chính thức năm 2035
Chiều dài: 1.541 km
Tốc độ: 350 km/h
Thời gian đi lại: từ 30 giờ giảm còn 5 giờ
Tổng chi phí là 67 tỷ USD. Nôm na là 1,000 tỷ đồng cho mỗi 1km.
Toàn bộ dùng ngân sách trong nước, không vay nước ngoài
Tuyến đường đi qua 20 tỉnh thành
Có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa
Mục tiêu là giảm chi phí logistics, tăng kết nối vùng, giảm ô nhiễm khí thải
So với các nước:
- Dự án của Việt Nam tốn khoảng 43,5 triệu USD mỗi km.
- Tuyến Jakarta – Bandung của Indonesia tốn khoảng 42,7 triệu USD/km
- Tuyến Trung Quốc – Lào tốn khoảng 5,7 triệu USD/km
- Nhưng Việt Nam và Indonesia cùng đạt tốc độ 350 km/h
- Còn tuyến Lào chỉ chạy 160 km/h, phù hợp cho hàng hóa hơn là hành khách
So sánh:
- So với Lào, chi phí của ta cao gấp 7 lần, nhưng công nghệ và tốc độ cao hơn nhiều
- So với Indonesia thì ngang ngửa, vì cùng tốc độ, cùng địa hình phức tạp
Nguy cơ lớn:
- Vượt ngân sách – như Jakarta – Bandung từng gặp
- Gặp khó khi giải phóng mặt bằng và đền bù
- Địa hình Việt Nam phức tạp, thi công đòi hỏi công nghệ cao
Kinh nghiệm từ Indonesia:
- Tuyến Jakarta – Bandung chở 5,79 triệu hành khách mỗi năm
- Việt Nam cần tính kỹ lượng khách để tránh đầu tư xong mà ga thì trống, tàu thì rỗng
Lào là bài học khác:
- Làm rẻ, vay Trung Quốc
- Nhưng giờ phải dùng tiền khai khoáng, gán nhà máy điện để trả nợ
- Áp lực tài chính rất lớn
Điểm cộng của Việt Nam:
- Không vay nước ngoài
- Tăng chủ động, giảm rủi ro chính trị và tài chính
Bỏ hàng hoá vào vali nhé 😆Tao hỏi ngu tý có nước nào dùng công nghệ 350km/h mà chở được hàng hóa chưa?