Live Nhân ngày kỉ niệm chiến thắng fascist, mời xamer nói về một thế giới nếu Mỹ không tham chiến WWII

Nếu Mỹ không tham gia Thế chiến II, thế giới có thể đã diễn ra theo những hướng rất khác, với nhiều hệ quả phức tạp. Dưới đây là một số kịch bản có thể xảy ra, dựa trên phân tích lịch sử và suy luận:

1. **Châu Âu dưới ách thống trị của Đức Quốc xã lâu hơn**:
Không có sự hỗ trợ quân sự và kinh tế của Mỹ (như chương trình Lend-Lease), Anh và Liên Xô có thể gặp khó khăn nghiêm trọng trong việc chống lại Đức. Đức có thể củng cố quyền kiểm soát châu Âu, kéo dài chiến tranh và trì hoãn thất bại của phe Trục. Tuy nhiên, Liên Xô, với nguồn lực khổng lồ và ý chí mạnh mẽ, vẫn có thể đẩy lùi Đức, dù chậm hơn và với tổn thất lớn hơn.

2. **Nhật Bản thống trị châu Á - Thái Bình Dương**:
Không có Mỹ đối đầu ở Thái Bình Dương, Nhật Bản có thể tiếp tục mở rộng ảnh hưởng ở Đông Nam Á và Trung Quốc. Điều này có thể dẫn đến một đế quốc Nhật kéo dài, nhưng với nội bộ bất ổn do kháng chiến địa phương và khó khăn trong quản lý các vùng chiếm đóng.

3. **Holocaust kéo dài và nghiêm trọng hơn**:
Sự giải phóng các trại tập trung của Đồng minh, bao gồm cả quân Mỹ, đã chấm dứt nạn diệt chủng của Đức Quốc xã. Nếu Mỹ không tham chiến, quá trình này có thể bị trì hoãn, dẫn đến nhiều nạn nhân hơn trong Holocaust và các tội ác chiến tranh khác.

4. **Liên Xô trở thành siêu cường thống trị**:
Nếu Liên Xô đơn độc đánh bại Đức, ảnh hưởng của họ ở châu Âu và thế giới sẽ lớn hơn nhiều. Đông Âu có thể hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của Liên Xô, và Chiến tranh Lạnh có thể không xảy ra như lịch sử, thay vào đó là một thế giới đơn cực dưới sự chi phối của Liên Xô.

5. **Mỹ trở nên cô lập và suy yếu ảnh hưởng toàn cầu**:
Việc Mỹ không tham gia Thế chiến II có thể củng cố chính sách cô lập, làm giảm vai trò của Mỹ trên trường quốc tế. Điều này có thể khiến Mỹ mất cơ hội trở thành siêu cường sau chiến tranh, với trật tự thế giới do các cường quốc khác định hình.

6. **Công nghệ và kinh tế toàn cầu chậm phát triển**:
Mỹ đóng vai trò lớn trong việc thúc đẩy công nghệ (như Dự án Manhattan dẫn đến bom nguyên tử) và tái thiết sau chiến tranh (Kế hoạch Marshall). Không có Mỹ, sự phát triển công nghệ và phục hồi kinh tế toàn cầu có thể chậm hơn, đặc biệt ở Tây Âu.

**Lưu ý**: Đây là suy đoán dựa trên các yếu tố lịch sử. Chiến tranh là một hệ thống phức tạp, và sự vắng mặt của một nhân tố lớn như Mỹ có thể tạo ra vô số hiệu ứng dây chuyền không thể dự đoán chính xác. Có thể phe Đồng minh vẫn chiến thắng, nhưng với cái giá đắt hơn và một thế giới sau chiến tranh rất khác biệt.

Nếu bạn muốn đi sâu vào một khía cạnh cụ thể (như tác động ở châu Á, châu Âu, hay kinh tế toàn cầu), hãy cho tôi biết!
 
Nếu Mỹ không tham gia Thế chiến II, thế giới có thể đã diễn ra theo những hướng rất khác, với nhiều hệ quả phức tạp. Dưới đây là một số kịch bản có thể xảy ra, dựa trên phân tích lịch sử và suy luận:


4. **Liên Xô trở thành siêu cường thống trị**:
Nếu Liên Xô đơn độc đánh bại Đức, ảnh hưởng của họ ở châu Âu và thế giới sẽ lớn hơn nhiều. Đông Âu có thể hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của Liên Xô, và Chiến tranh Lạnh có thể không xảy ra như lịch sử, thay vào đó là một thế giới đơn cực dưới sự chi phối của Liên Xô.

Nếu bạn muốn đi sâu vào một khía cạnh cụ thể (như tác động ở châu Á, châu Âu, hay kinh tế toàn cầu), hãy cho tôi biết!
Mỹ không tham chiến thì Liên xô chết đói nhe răng, có cái Lồn sống nổi mà đòi thống trị.
 
Nếu Mỹ không tham gia Thế chiến II, thế giới có thể đã diễn ra theo những hướng rất khác, với nhiều hệ quả phức tạp. Dưới đây là một số kịch bản có thể xảy ra, dựa trên phân tích lịch sử và suy luận:

1. **Châu Âu dưới ách thống trị của Đức Quốc xã lâu hơn**:
Không có sự hỗ trợ quân sự và kinh tế của Mỹ (như chương trình Lend-Lease), Anh và Liên Xô có thể gặp khó khăn nghiêm trọng trong việc chống lại Đức. Đức có thể củng cố quyền kiểm soát châu Âu, kéo dài chiến tranh và trì hoãn thất bại của phe Trục. Tuy nhiên, Liên Xô, với nguồn lực khổng lồ và ý chí mạnh mẽ, vẫn có thể đẩy lùi Đức, dù chậm hơn và với tổn thất lớn hơn.

2. **Nhật Bản thống trị châu Á - Thái Bình Dương**:
Không có Mỹ đối đầu ở Thái Bình Dương, Nhật Bản có thể tiếp tục mở rộng ảnh hưởng ở Đông Nam Á và Trung Quốc. Điều này có thể dẫn đến một đế quốc Nhật kéo dài, nhưng với nội bộ bất ổn do kháng chiến địa phương và khó khăn trong quản lý các vùng chiếm đóng.

3. **Holocaust kéo dài và nghiêm trọng hơn**:
Sự giải phóng các trại tập trung của Đồng minh, bao gồm cả quân Mỹ, đã chấm dứt nạn diệt chủng của Đức Quốc xã. Nếu Mỹ không tham chiến, quá trình này có thể bị trì hoãn, dẫn đến nhiều nạn nhân hơn trong Holocaust và các tội ác chiến tranh khác.

4. **Liên Xô trở thành siêu cường thống trị**:
Nếu Liên Xô đơn độc đánh bại Đức, ảnh hưởng của họ ở châu Âu và thế giới sẽ lớn hơn nhiều. Đông Âu có thể hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của Liên Xô, và Chiến tranh Lạnh có thể không xảy ra như lịch sử, thay vào đó là một thế giới đơn cực dưới sự chi phối của Liên Xô.

5. **Mỹ trở nên cô lập và suy yếu ảnh hưởng toàn cầu**:
Việc Mỹ không tham gia Thế chiến II có thể củng cố chính sách cô lập, làm giảm vai trò của Mỹ trên trường quốc tế. Điều này có thể khiến Mỹ mất cơ hội trở thành siêu cường sau chiến tranh, với trật tự thế giới do các cường quốc khác định hình.

6. **Công nghệ và kinh tế toàn cầu chậm phát triển**:
Mỹ đóng vai trò lớn trong việc thúc đẩy công nghệ (như Dự án Manhattan dẫn đến bom nguyên tử) và tái thiết sau chiến tranh (Kế hoạch Marshall). Không có Mỹ, sự phát triển công nghệ và phục hồi kinh tế toàn cầu có thể chậm hơn, đặc biệt ở Tây Âu.

**Lưu ý**: Đây là suy đoán dựa trên các yếu tố lịch sử. Chiến tranh là một hệ thống phức tạp, và sự vắng mặt của một nhân tố lớn như Mỹ có thể tạo ra vô số hiệu ứng dây chuyền không thể dự đoán chính xác. Có thể phe Đồng minh vẫn chiến thắng, nhưng với cái giá đắt hơn và một thế giới sau chiến tranh rất khác biệt.

Nếu bạn muốn đi sâu vào một khía cạnh cụ thể (như tác động ở châu Á, châu Âu, hay kinh tế toàn cầu), hãy cho tôi biết!
Các bà mẹ liên xô sẽ đẻ hết trứng thì thôi. Khi lịch sử đã xảy ra rồi thì đéo có nếu.
 
VN lấy cảm hứng từ chiến thắng của hồng quân Lô Xiên cho cuộc CMT8. Nước Mĩ thật xấu xí khi ném bom vào Nhật qua tác phẩm 1000 con hạc giấy.
Lúc đó 1945 anh râu nịnh mỹ như chó nịnh chủ.
Anh còn đéo thèm quan tâm Liên Xô là bọn nào
 
Dù có tham chiến hay không thì người chiến thằng duy nhất vẫn là Mỹ. Khoảng cách địa lý và sự chi phối kinh tế của Mỹ ra toàn cầu đã hình thành từ Thế Chiến I rồi.
 
Mỹ là thằng mà cung cấp nhiều khí tài nhất cho Liên xô. Đéo có Mỹ Liên xô bị lụm lâu rồi. Kiểu đánh ngu như chó của LX lẫn Nga bây h thì đánh đấm méo gì. Đéo có Mỹ thì thằng Nhật nó thịt cả châu Á
 
Mỹ là thằng mà cung cấp nhiều khí tài nhất cho Liên xô. Đéo có Mỹ Liên xô bị lụm lâu rồi. Kiểu đánh ngu như chó của LX lẫn Nga bây h thì đánh đấm méo gì. Đéo có Mỹ thì thằng Nhật nó thịt cả châu Á
Viện trợ lòi Lồn cho Lô Xiên, ủng hộ Việt Minh thành lập quốc gia.
 
2. Nhật thống trị châu Á, nhưng về sau cũng phải dừng bắn với liên minh Quốc dân đảng . Tạm thời chiếm đóng 1 số vùng.
Mao Trạch Đông trốn thấy mẹ, Huzhiming đéo có viện trợ ko thể phát triển +s trong lòng Việt Minh. Việt Minh vẫn đc thành lập nhưng lần này ko có dacosa
4. Có cái cc. Liên Xô sẽ bị đấm sml, Đức chiếm Mút Cu ,phải chạy tụt quần về phía đông. Đức thành lập nhiều Ủy ban vệ tinh ở Đông Âu. Stalin mất tích, Liên Xô tan rã thành chế độ quân phiệt, những đối tượng, đảng đối lập cơ hội chánh trị trỗi dậy nội chiến
5. Cũng là có cc. Vì Mỹ ko phải là quốc gia độc đảng, độc tài. Khi tổng thống cũ xuống, thì vẫn mở ra cơ hội gây ảnh hưởng toàn cầu là 50-50 đối với tổng thống mới.
6. 50-50. Chắc gì trong bối cảnh đó đồ Đức. Nhật thua đồ Mỹ
7. Anh quốc đình chiến với Đức. Phe thân phát xít trong nước đc tiếp tay. Bất ổn xã hội, nội chiến phe bảo hoàng & phát xít/ +sản. Mỹ viện trợ Hoàng gia thống nhất đất nước
8.Pháp thành chính phủ bù nhìn Đức. De gaulle lập căn cứ ở châu Phi, thành lập khối Phi tự do đối phó với các thuộc địa Ý Đức tại Phi châu
9. Nam Phi là thành trì tự do cuối cùng của châu Phi. Mâu thuẫn sắc tộc phe cánh, và mối đe dọa bị xâm lấn từ các thuộc địa Đức sau WW2, khiến Nam Phi ngàn cân treo sợi lông dé. Mỹ viện trợ ồ ạt cứu Nam Phi
10. Liên Xô sụp khiến Che & Fidel ăn đầu buồi ăn cứt ở Cuba
11. Nội chiến Indo, Philipines trỗi dậy. Vì là quốc đảo Nhật Bản khó lòng kiểm soát, gửi quân tới cứu chính phủ thân Nhật
12. Trở thành thế Tam Cường, Nhật Mỹ Đức. Chạy đua vũ trang, vkhn
13. Hitler bị 1 tml vàng vẩu ám sát hụt, nhưng qua cơn nguy kịch. Tình báo Đức tố cáo đó là gián điệp Nhật. Sức khỏe Hitler sa sút , nhưng chưa chỉ ra rõ ràng ai là người thay thế quốc trưởng. Nội chiến Đức
14. Ý thấy Đức nội chiến, quyền lực lung lay. Có những hành động quay xe, ko còn lúi liền lúi sông liền sông vì bất đồng về những hành vi tàn bạo của Đức đối xử với những tri thức khoa học bất mãn... Phe Trục chính thức tan rã
 
2. Nhật thống trị châu Á, nhưng về sau cũng phải dừng bắn với liên minh Quốc dân đảng . Tạm thời chiếm đóng 1 số vùng.
Mao Trạch Đông trốn thấy mẹ, Huzhiming đéo có viện trợ ko thể phát triển +s trong lòng Việt Minh. Việt Minh vẫn đc thành lập nhưng lần này ko có dacosa
4. Có cái cc. Liên Xô sẽ bị đấm sml, Đức chiếm Mút Cu ,phải chạy tụt quần về phía đông. Đức thành lập nhiều Ủy ban vệ tinh ở Đông Âu. Stalin mất tích, Liên Xô tan rã thành chế độ quân phiệt, những đối tượng, đảng đối lập cơ hội chánh trị trỗi dậy nội chiến
5. Cũng là có cc. Vì Mỹ ko phải là quốc gia độc đảng, độc tài. Khi tổng thống cũ xuống, thì vẫn mở ra cơ hội gây ảnh hưởng toàn cầu là 50-50 đối với tổng thống mới.
6. 50-50. Chắc gì trong bối cảnh đó đồ Đức. Nhật thua đồ Mỹ
7. Anh quốc đình chiến với Đức. Phe thân phát xít trong nước đc tiếp tay. Bất ổn xã hội, nội chiến phe bảo hoàng & phát xít/ +sản. Mỹ viện trợ Hoàng gia thống nhất đất nước
8.Pháp thành chính phủ bù nhìn Đức. De gaulle lập căn cứ ở châu Phi, thành lập khối Phi tự do đối phó với các thuộc địa Ý Đức tại Phi châu
9. Nam Phi là thành trì tự do cuối cùng của châu Phi. Mâu thuẫn sắc tộc phe cánh, và mối đe dọa bị xâm lấn từ các thuộc địa Đức sau WW2, khiến Nam Phi ngàn cân treo sợi lông dé. Mỹ viện trợ ồ ạt cứu Nam Phi
10. Liên Xô sụp khiến Che & Fidel ăn đầu buồi ăn cứt ở Cuba
11. Nội chiến Indo, Philipines trỗi dậy. Vì là quốc đảo Nhật Bản khó lòng kiểm soát, gửi quân tới cứu chính phủ thân Nhật
12. Trở thành thế Tam Cường, Nhật Mỹ Đức. Chạy đua vũ trang, vkhn
13. Hitler bị 1 tml vàng vẩu ám sát hụt, nhưng qua cơn nguy kịch. Tình báo Đức tố cáo đó là gián điệp Nhật. Sức khỏe Hitler sa sút , nhưng chưa chỉ ra rõ ràng ai là người thay thế quốc trưởng. Nội chiến Đức
14. Ý thấy Đức nội chiến, quyền lực lung lay. Có những hành động quay xe, ko còn lúi liền lúi sông liền sông vì bất đồng về những hành vi tàn bạo của Đức đối xử với những tri thức khoa học bất mãn... Phe Trục chính thức tan rã
Tên nick và bình luận chất đéy
 
Dù có tham chiến hay không thì người chiến thằng duy nhất vẫn là Mỹ. Khoảng cách địa lý và sự chi phối kinh tế của Mỹ ra toàn cầu đã hình thành từ Thế Chiến I rồi.
Ngáo lịch sử à, mĩ nào chi phối kinh tế toàn cầu từ thế chiến 1? Mĩ từ sau thế chiến 1 theo đuổi chính sách tự cô lập đến tận năm 1939 thì mới bắt đầu viện trợ cho anh và lx, và đến 1941 mới chính thức chuyển mình

Đéo có mĩ tham chiến thế chiến 2 thì mĩ vẫn là thằng tự cô lập như trước thế chiến, kinh tế vẫn sẽ top thế giới, nhưng về mặt chính trị thì đéo có tiếng nói gì cả chứ đéo phải là anh cả thế giới như ngày nay đâu

Nhưng nói nó là người thắng cũng ko sai, chỉ là nó đéo phải là người thắng duy nhất, đức và nhật sẽ là 2 người thắng lớn hơn nhiều. Mĩ thắng chỉ vì nó chưa mất cái gì, nhưng nó cũng chả dc thêm cái gì nếu ko tham chiến
 
Ngáo lịch sử à, mĩ nào chi phối kinh tế toàn cầu từ thế chiến 1? Mĩ từ sau thế chiến 1 theo đuổi chính sách tự cô lập đến tận năm 1939 thì mới bắt đầu viện trợ cho anh và lx, và đến 1941 mới chính thức chuyển mình

Đéo có mĩ tham chiến thế chiến 2 thì mĩ vẫn là thằng tự cô lập như trước thế chiến, kinh tế vẫn sẽ top thế giới, nhưng về mặt chính trị thì đéo có tiếng nói gì cả chứ đéo phải là anh cả thế giới như ngày nay đâu

Nhưng nói nó là người thắng cũng ko sai, chỉ là nó đéo phải là người thắng duy nhất, đức và nhật sẽ là 2 người thắng lớn hơn nhiều. Mĩ thắng chỉ vì nó chưa mất cái gì, nhưng nó cũng chả dc thêm cái gì nếu ko tham chiến
Nó thành chủ nợ của cả Châu Âu thì không chi phối hả. Cung cấp hàng hóa sau chiến tranh thì không chi phối hả. Còn chính sách tự cô lập đó là lập trường chính trị, nó liên quan đến việc tận dụng chiến thắng thế nào thôi.
Kể cả Thế Chiến II, Mỹ đứng ngoài bơm đồ cho Nga và Đồng Minh thì Khối Trục cũng chỉ ở thế giằng co. Thậm chí Mỹ nó còn muốn chiến tranh lâu lâu thêm để nó đẩy được nhiều hàng hóa.
 
Nó thành chủ nợ của cả Châu Âu thì không chi phối hả. Cung cấp hàng hóa sau chiến tranh thì không chi phối hả. Còn chính sách tự cô lập đó là lập trường chính trị, nó liên quan đến việc tận dụng chiến thắng thế nào thôi.
Kể cả Thế Chiến II, Mỹ đứng ngoài bơm đồ cho Nga và Đồng Minh thì Khối Trục cũng chỉ ở thế giằng co. Thậm chí Mỹ nó còn muốn chiến tranh lâu lâu thêm để nó đẩy được nhiều hàng hóa.
Chủ nợ nào sau thế chiến 1? Lend lease là thế chiến 2 con giời ạ
Từ sau thế chiến 1 đến 1939 mĩ nó đứng ngoài cuộc tất cả những gì xảy ra ở châu âu, theo chính sách tự cô lập của nó
Đến năm 1939 thì mĩ hỗ trợ nửa vời cho anh, và kệ mẹ mấy thằng đồng minh khác
Đức đánh chìm tương đối nhiều tàu hàng của mĩ ở đại tây dương trong giai đoạn 1939-41 nhưng mĩ cũng kệ mẹ luôn đéo phản ứng gì
Thế nên giả định ban đầu mĩ đéo tham gia, thì cũng đéo có lend lease, và sau này cũng sẽ đéo có IMF, world bank, đéo có marshall plan, những cái khẳng định dấu ấn anh cả của mĩ
Nhật mà đéo đánh pearl harbor thì có khi còn đéo có lend lease luôn, lúc đó mĩ nó hỗ trợ đồng minh khá nửa vời thôi

Tml này đọc chủ đề của thread còn đéo kĩ mà đã thích tranh luận như đúng rồi
Giờ sử toàn ngủ gật mà con giời lên diễn đàn hô hào mĩ chủ nợ thế giới từ sau thế chiến 1, đéo biết là sống ở vũ trụ song song nào
 
Chủ nợ nào sau thế chiến 1? Lend lease là thế chiến 2 con giời ạ
Từ sau thế chiến 1 đến 1939 mĩ nó đứng ngoài cuộc tất cả những gì xảy ra ở châu âu, theo chính sách tự cô lập của nó
Đến năm 1939 thì mĩ hỗ trợ nửa vời cho anh, và kệ mẹ mấy thằng đồng minh khác
Đức đánh chìm tương đối nhiều tàu hàng của mĩ ở đại tây dương trong giai đoạn 1939-41 nhưng mĩ cũng kệ mẹ luôn đéo phản ứng gì
Thế nên giả định ban đầu mĩ đéo tham gia, thì cũng đéo có lend lease, và sau này cũng sẽ đéo có IMF, world bank, đéo có marshall plan, những cái khẳng định dấu ấn anh cả của mĩ
Nhật mà đéo đánh pearl harbor thì có khi còn đéo có lend lease luôn, lúc đó mĩ nó hỗ trợ đồng minh khá nửa vời thôi

Tml này đọc chủ đề của thread còn đéo kĩ mà đã thích tranh luận như đúng rồi
Giờ sử toàn ngủ gật mà con giời lên diễn đàn hô hào mĩ chủ nợ thế giới từ sau thế chiến 1, đéo biết là sống ở vũ trụ song song nào
Không nợ thì cái đéo gì đây.
 
Không nợ thì cái đéo gì đây.
Mày đéo phân biệt dc vay nợ tài chính thời thế chiến 1 với làm chủ nợ thời thế chiến 2 à? Wtf
Thế chiến 1 thì đến đức nó còn vay tiền mĩ
Do chỉ là quan hệ tài chính thuần túy nên mĩ thời sau thế chiến 1 đéo có ảnh hưởng chính trị gì lên châu âu cả, vẫn lủi thủi 1 góc bắc mĩ
Hơn nữa cái giúp mĩ thành anh cả đéo phải là cho vay, mà là marshall plan và UN và globalization, đéo có 3 cái này thì mĩ vẫn lại chỉ ngồi chơi xơi nước ở bắc mĩ tiếp
 
Chủ nợ nào sau thế chiến 1? Lend lease là thế chiến 2 con giời ạ
Từ sau thế chiến 1 đến 1939 mĩ nó đứng ngoài cuộc tất cả những gì xảy ra ở châu âu, theo chính sách tự cô lập của nó
Đến năm 1939 thì mĩ hỗ trợ nửa vời cho anh, và kệ mẹ mấy thằng đồng minh khác
Đức đánh chìm tương đối nhiều tàu hàng của mĩ ở đại tây dương trong giai đoạn 1939-41 nhưng mĩ cũng kệ mẹ luôn đéo phản ứng gì
Thế nên giả định ban đầu mĩ đéo tham gia, thì cũng đéo có lend lease, và sau này cũng sẽ đéo có IMF, world bank, đéo có marshall plan, những cái khẳng định dấu ấn anh cả của mĩ
Nhật mà đéo đánh pearl harbor thì có khi còn đéo có lend lease luôn, lúc đó mĩ nó hỗ trợ đồng minh khá nửa vời thôi

Tml này đọc chủ đề của thread còn đéo kĩ mà đã thích tranh luận như đúng rồi
Giờ sử toàn ngủ gật mà con giời lên diễn đàn hô hào mĩ chủ nợ thế giới từ sau thế chiến 1, đéo biết là sống ở vũ trụ song song nào
Lend lease được triển khai tháng 3/1941
Còn Mỹ nhảy vô Thế Chiến tháng 12/1941. Tức là đéo có trận Trân Châu Cảng thì Mỹ nó cho đến cuối cũng chỉ là thằng hưởng lợi từ việc bơm đồ.
 
Lend lease được triển khai tháng 3/1941
Còn Mỹ nhảy vô Thế Chiến tháng 12/1941. Tức là đéo có trận Trân Châu Cảng thì Mỹ nó cho đến cuối cũng chỉ là thằng hưởng lợi từ việc bơm đồ.
Thì như tao có nói ở trên, mĩ đéo tham chiến vẫn sẽ là người thắng, nó chỉ đéo phải là người thắng lớn nhất, cũng đéo phải là người thắng duy nhất, nó chỉ là người thắng ít bị thiệt hại nhất

Đọc cho kĩ vào
Chủ nghĩa tự cô lập và chính sách đối ngoại của Mĩ sau thế chiến 1
Tất cả các đời tổng thống Mĩ từ sau thế chiến 1 theo đuổi chính sách tự cô lập, tức là ngoài giao thương và quan hệ tài chính ra thì đéo muốn dính dáng gì đến chính trị thế giới cả, nó khác hoàn toàn với sau thế chiến 2 nơi mĩ muốn đem ảnh hưởng của mình đi khắp nơi
 

Có thể bạn quan tâm

Top