Vị tướng tình báo huyền thoại của Việt Nam khiến địch lầm tưởng người thuộc CIA

Tài năng và nhân cách của ông khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng, cho rằng trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như ông.​


Ông chính là Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, tên thật là Trần Văn Trung (1927-2006).

Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn sinh ra tại Biên Hòa, Đồng Nai trong gia đình viên chức cao cấp. Năm 1945, khi cách mạng tháng Tám thành công, ông bỏ học và tham gia tổ chức Thanh niên Tiền phong, sau đó tham gia học khóa huấn luyện của Việt Minh về công tác tuyên truyền.

Ông được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào chiến khu D nhận nhiệm vụ hoạt động tại trung tâm đầu não quân sự của địch ở Sài Gòn, để nắm được các ý đồ chiến lược về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế của thực dân Pháp. Trần Văn Trung đổi tên thành Phạm Xuân Ẩn.

Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Nguồn: Ảnh tư liệu)

Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Nguồn: Ảnh tư liệu)

Sau khi Hiệp định Geneva năm 1954 được ký kết, ông trở thành cộng sự thân thiết của phái bộ quân sự Mỹ tại Sài Gòn. Ông được cố vấn quân sự Mỹ đề nghị tham gia soạn thảo các tài liệu về tham mưu, tổ chức, tác chiến, huấn luyện, hậu cần để xây dựng quân đội Việt Nam Cộng hòa.

Đặc biệt, Phạm Xuân Ẩn còn được giao hợp tác với Mỹ lựa chọn những sĩ quan trẻ có triển vọng để đưa sang Mỹ đào tạo (trong số đó có Nguyễn Văn Thiệu, người sau này trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng hòa).

Tháng 10/1957, để có thể đi nhiều nơi, tiếp cận với những nhân vật quyền lực nhất, nhằm thu thập các tin tức tình báo nhanh chóng và chính xác nhất, Phạm Xuân Ẩn được Đảng cử sang Mỹ học ngành báo chí tại California từ 1957-1959. Đây là cơ hội hiếm có để ông tiếp thu kiến thức và tiếp cận với các cơ quan đầu não của địch, nhằm thực hiện nhiệm vụ tình báo chiến lược sau này.

Sau khi trở về nước, ông được mời làm phóng viên cho hãng thông tấn Reuters (Anh) và các báo khác của Mỹ. Do có quan hệ rộng với các cơ quan quân sự, tình báo, thông tin Mỹ, cùng quan chức cao cấp của Phủ Tổng thống, Tổng nha Cảnh sát quốc gia, Bộ Tổng tham mưu… nên các chính khách, tướng tá của chế độ Sài Gòn hết sức quý trọng ông và cho rằng Phạm Xuân Ẩn là người của CIA.

Lúc bấy giờ, các phe phái cầm quyền ở Sài Gòn, tuy đều thuần phục Mỹ nhưng luôn hục hặc, tìm cách hất cẳng nhau. Do đó, "ông nhà báo gốc CIA" Phạm Xuân Ẩn trở thành nhân vật đáng nể mà phe phái nào trên chính trường Sài Gòn cũng muốn tranh thủ, để vừa đón được ý đồ của Mỹ, vừa nghe ngóng tình hình của nhau.

Với vỏ bọc là phóng viên tuần báo Time của Mỹ và danh nghĩa là người của CIA, Phạm Xuân Ẩn có được nhiều nguồn tin tức quan trọng từ quân đội, cảnh sát và cơ quan tình báo Mỹ.

Những tin tức và phân tích tình báo chiến lược của ông được bí mật gửi cho Trung ương cục miền Nam thông qua mạng lưới H63, sau đó gửi cho Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ở Hà Nội. Phạm Xuân Ẩn gửi về căn cứ tổng cộng 498 báo cáo, tài liệu nguyên gốc được sao chụp, các thông tin thu lượm được về tình hình của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa.

Ngoài ra, ông cũng là nhà báo chuyên nghiệp, là ký giả hãng tin Anh Reuters, rồi ký giả báo Time của Mỹ. Từ năm 1965 đến năm 1976, ông là phóng viên người Việt chính thức duy nhất của tuần báo Time, và là cộng tác viên của các tờ báo khác như The New York Herald Tribune, The Christian Science Monitor. Nghề nghiệp giỏi, lại trung thực, sẵn lòng giúp đỡ đồng nghiệp, ông được báo chí phương Tây cảm phục, kính trọng và ca ngợi.

Năm 1976, Phạm Xuân Ẩn được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Lúc này nhiều người mới biết ông là tình báo viên thời chiến.

Ngày 20/9/2006, Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn qua đời trước sự tiếc thương toàn thể người dân Việt Nam và rất nhiều bạn bè quốc tế, thọ 80 tuổi.

Hãng tin AP nhận xét về ông: "Trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như Phạm Xuân Ẩn. Suốt mười lăm năm chiến tranh ở Đông Dương, ông bước đi giữa hai thế giới, vừa làm một nhân viên tình báo ********, vừa làm báo, đầu tiên cho Reuters và trong 10 năm sau đó là phóng viên chính của Time - một vai trò khiến ông tiếp cận được với các căn cứ quân sự và việc thông báo tin tức. Ông nổi tiếng về các nguồn tin của mình đến mức nhiều người Mỹ quen biết ông tưởng ông làm việc cho CIA".
 
Dân chơi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nhân dân Việt Nam Anh Hùng, ẩn sau này vẫn làm mà, có tư cang thì về luôn sau giải phóng
 
Ăn cơm QG thờ ma Cs. Cuối cùng giam lỏng tại xứ Lừa cả đời. Con cái cũng đi Mỹ sạch sẽ. Chống Mỹ nhưng con cái lại ở Mỹ. Kịch bản quen thuộc của Cs :sexy_girl:
Gì vậy?? Nhiệm vụ của gián điệp tình báo là vậy, có bh ông ẩn không theo CS đâu? Mày đang tưởng tượng ông ý hối hận rồi tự mỉm cười à? Ông ẩn mà dễ tự chuyển biến vậy thì chả đợi tới lúc giải phóng xong!!
 
Chả bị giam lỏng vkl.sau vụ cứu thằng nào sang mỹ thì bị giam lỏng đến cuối đời
Cứu Trần Kim Xuyến , trùm mật vụ sài gòn . Vấn đề là lão bật tổ chức , ko chịu sang Mỹ làm tiếp nên bị đì . Chứ khôn sang mẹ Mỹ thì thích thoát lúc nào chả được

Vụ cứu Trần Kim Tuyến đúng kiểu chất anh hùng trong các bộ tiểu thuyết


Có điều vì vụ này mà CS nghi ổng hết đời
Éo phải , mà là do lão ko chịu sang Mỹ tiếp nêm Cs nghĩ lão chơi 2 mang , ở lại làm chân rêta CIA
 

Tài năng và nhân cách của ông khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng, cho rằng trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như ông.​


Ông chính là Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, tên thật là Trần Văn Trung (1927-2006).

Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn sinh ra tại Biên Hòa, Đồng Nai trong gia đình viên chức cao cấp. Năm 1945, khi cách mạng tháng Tám thành công, ông bỏ học và tham gia tổ chức Thanh niên Tiền phong, sau đó tham gia học khóa huấn luyện của Việt Minh về công tác tuyên truyền.

Ông được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào chiến khu D nhận nhiệm vụ hoạt động tại trung tâm đầu não quân sự của địch ở Sài Gòn, để nắm được các ý đồ chiến lược về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế của thực dân Pháp. Trần Văn Trung đổi tên thành Phạm Xuân Ẩn.

Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Nguồn: Ảnh tư liệu)

Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Nguồn: Ảnh tư liệu)

Sau khi Hiệp định Geneva năm 1954 được ký kết, ông trở thành cộng sự thân thiết của phái bộ quân sự Mỹ tại Sài Gòn. Ông được cố vấn quân sự Mỹ đề nghị tham gia soạn thảo các tài liệu về tham mưu, tổ chức, tác chiến, huấn luyện, hậu cần để xây dựng quân đội Việt Nam Cộng hòa.

Đặc biệt, Phạm Xuân Ẩn còn được giao hợp tác với Mỹ lựa chọn những sĩ quan trẻ có triển vọng để đưa sang Mỹ đào tạo (trong số đó có Nguyễn Văn Thiệu, người sau này trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng hòa).

Tháng 10/1957, để có thể đi nhiều nơi, tiếp cận với những nhân vật quyền lực nhất, nhằm thu thập các tin tức tình báo nhanh chóng và chính xác nhất, Phạm Xuân Ẩn được Đảng cử sang Mỹ học ngành báo chí tại California từ 1957-1959. Đây là cơ hội hiếm có để ông tiếp thu kiến thức và tiếp cận với các cơ quan đầu não của địch, nhằm thực hiện nhiệm vụ tình báo chiến lược sau này.

Sau khi trở về nước, ông được mời làm phóng viên cho hãng thông tấn Reuters (Anh) và các báo khác của Mỹ. Do có quan hệ rộng với các cơ quan quân sự, tình báo, thông tin Mỹ, cùng quan chức cao cấp của Phủ Tổng thống, Tổng nha Cảnh sát quốc gia, Bộ Tổng tham mưu… nên các chính khách, tướng tá của chế độ Sài Gòn hết sức quý trọng ông và cho rằng Phạm Xuân Ẩn là người của CIA.

Lúc bấy giờ, các phe phái cầm quyền ở Sài Gòn, tuy đều thuần phục Mỹ nhưng luôn hục hặc, tìm cách hất cẳng nhau. Do đó, "ông nhà báo gốc CIA" Phạm Xuân Ẩn trở thành nhân vật đáng nể mà phe phái nào trên chính trường Sài Gòn cũng muốn tranh thủ, để vừa đón được ý đồ của Mỹ, vừa nghe ngóng tình hình của nhau.

Với vỏ bọc là phóng viên tuần báo Time của Mỹ và danh nghĩa là người của CIA, Phạm Xuân Ẩn có được nhiều nguồn tin tức quan trọng từ quân đội, cảnh sát và cơ quan tình báo Mỹ.

Những tin tức và phân tích tình báo chiến lược của ông được bí mật gửi cho Trung ương cục miền Nam thông qua mạng lưới H63, sau đó gửi cho Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ở Hà Nội. Phạm Xuân Ẩn gửi về căn cứ tổng cộng 498 báo cáo, tài liệu nguyên gốc được sao chụp, các thông tin thu lượm được về tình hình của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa.

Ngoài ra, ông cũng là nhà báo chuyên nghiệp, là ký giả hãng tin Anh Reuters, rồi ký giả báo Time của Mỹ. Từ năm 1965 đến năm 1976, ông là phóng viên người Việt chính thức duy nhất của tuần báo Time, và là cộng tác viên của các tờ báo khác như The New York Herald Tribune, The Christian Science Monitor. Nghề nghiệp giỏi, lại trung thực, sẵn lòng giúp đỡ đồng nghiệp, ông được báo chí phương Tây cảm phục, kính trọng và ca ngợi.

Năm 1976, Phạm Xuân Ẩn được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Lúc này nhiều người mới biết ông là tình báo viên thời chiến.

Ngày 20/9/2006, Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn qua đời trước sự tiếc thương toàn thể người dân Việt Nam và rất nhiều bạn bè quốc tế, thọ 80 tuổi.

Hãng tin AP nhận xét về ông: "Trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như Phạm Xuân Ẩn. Suốt mười lăm năm chiến tranh ở Đông Dương, ông bước đi giữa hai thế giới, vừa làm một nhân viên tình báo ********, vừa làm báo, đầu tiên cho Reuters và trong 10 năm sau đó là phóng viên chính của Time - một vai trò khiến ông tiếp cận được với các căn cứ quân sự và việc thông báo tin tức. Ông nổi tiếng về các nguồn tin của mình đến mức nhiều người Mỹ quen biết ông tưởng ông làm việc cho CIA".
Đang học giữa chừng mà bỏ học, đú theo tụi việt minh, để rồi sau này cuộc đời thúi quắc.
Học hành thì lở dở, chẳng ra cái giống ôn gì.
Tao làm công ty, tới đợt cần tuyển dụng nhân sự mà gặp mấy thằng thuộc thể loại này thì cho nó cút đầu sớm từ vòng gửi xe. Năng lực thì không có mà thủ đoạn thì vô biên, ăn no rồi tối ngày lăm le phá hoại công ty từ bên trong. Tuyển nó vô có ngày nó lén bán thông tin mật của công ty cho tụi công ty đối thủ thì ăn Lồn.
 
Sửa lần cuối:
may cho ông trần kim tuyến được ông ẩn giúp thoát chuyến cuối cùng sang mẽo sau do việc này ông được vé giam lỏng tới lúc cuối đời lâu lâu được mấy bài báo đem ra làm hình tượng cho đám bê hường tự hào
vãi Lồn giam lỏng đến cuối đời, mày cùng đường dây với thằng @thichchemgio à mà ngu thế cu :vozvn (21):
 
Cứu Trần Kim Xuyến , trùm mật vụ sài gòn . Vấn đề là lão bật tổ chức , ko chịu sang Mỹ làm tiếp nên bị đì . Chứ khôn sang mẹ Mỹ thì thích thoát lúc nào chả được


Éo phải , mà là do lão ko chịu sang Mỹ tiếp nêm Cs nghĩ lão chơi 2 mang , ở lại làm chân rêta CIA
Đấy là cách dùng 1 gián điệp
Đổi lại nếu là mày mày cũng vậy thôi
Ông ẩn có thời gian hoạt động bên mỹ rồi nên rất phân vân có cho đi tiếp hay không
Cái này chính ông ẩn tự nhận! Còn tụi bay suy diễn thì đều đéo có căn cứ! Cái ông ý show ra là cái ông ý muôn mn biết
 

Tài năng và nhân cách của ông khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng, cho rằng trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như ông.​


Ông chính là Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, tên thật là Trần Văn Trung (1927-2006).

Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn sinh ra tại Biên Hòa, Đồng Nai trong gia đình viên chức cao cấp. Năm 1945, khi cách mạng tháng Tám thành công, ông bỏ học và tham gia tổ chức Thanh niên Tiền phong, sau đó tham gia học khóa huấn luyện của Việt Minh về công tác tuyên truyền.

Ông được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào chiến khu D nhận nhiệm vụ hoạt động tại trung tâm đầu não quân sự của địch ở Sài Gòn, để nắm được các ý đồ chiến lược về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế của thực dân Pháp. Trần Văn Trung đổi tên thành Phạm Xuân Ẩn.

Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Nguồn: Ảnh tư liệu)

Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Nguồn: Ảnh tư liệu)

Sau khi Hiệp định Geneva năm 1954 được ký kết, ông trở thành cộng sự thân thiết của phái bộ quân sự Mỹ tại Sài Gòn. Ông được cố vấn quân sự Mỹ đề nghị tham gia soạn thảo các tài liệu về tham mưu, tổ chức, tác chiến, huấn luyện, hậu cần để xây dựng quân đội Việt Nam Cộng hòa.

Đặc biệt, Phạm Xuân Ẩn còn được giao hợp tác với Mỹ lựa chọn những sĩ quan trẻ có triển vọng để đưa sang Mỹ đào tạo (trong số đó có Nguyễn Văn Thiệu, người sau này trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng hòa).

Tháng 10/1957, để có thể đi nhiều nơi, tiếp cận với những nhân vật quyền lực nhất, nhằm thu thập các tin tức tình báo nhanh chóng và chính xác nhất, Phạm Xuân Ẩn được Đảng cử sang Mỹ học ngành báo chí tại California từ 1957-1959. Đây là cơ hội hiếm có để ông tiếp thu kiến thức và tiếp cận với các cơ quan đầu não của địch, nhằm thực hiện nhiệm vụ tình báo chiến lược sau này.

Sau khi trở về nước, ông được mời làm phóng viên cho hãng thông tấn Reuters (Anh) và các báo khác của Mỹ. Do có quan hệ rộng với các cơ quan quân sự, tình báo, thông tin Mỹ, cùng quan chức cao cấp của Phủ Tổng thống, Tổng nha Cảnh sát quốc gia, Bộ Tổng tham mưu… nên các chính khách, tướng tá của chế độ Sài Gòn hết sức quý trọng ông và cho rằng Phạm Xuân Ẩn là người của CIA.

Lúc bấy giờ, các phe phái cầm quyền ở Sài Gòn, tuy đều thuần phục Mỹ nhưng luôn hục hặc, tìm cách hất cẳng nhau. Do đó, "ông nhà báo gốc CIA" Phạm Xuân Ẩn trở thành nhân vật đáng nể mà phe phái nào trên chính trường Sài Gòn cũng muốn tranh thủ, để vừa đón được ý đồ của Mỹ, vừa nghe ngóng tình hình của nhau.

Với vỏ bọc là phóng viên tuần báo Time của Mỹ và danh nghĩa là người của CIA, Phạm Xuân Ẩn có được nhiều nguồn tin tức quan trọng từ quân đội, cảnh sát và cơ quan tình báo Mỹ.

Những tin tức và phân tích tình báo chiến lược của ông được bí mật gửi cho Trung ương cục miền Nam thông qua mạng lưới H63, sau đó gửi cho Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ở Hà Nội. Phạm Xuân Ẩn gửi về căn cứ tổng cộng 498 báo cáo, tài liệu nguyên gốc được sao chụp, các thông tin thu lượm được về tình hình của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa.

Ngoài ra, ông cũng là nhà báo chuyên nghiệp, là ký giả hãng tin Anh Reuters, rồi ký giả báo Time của Mỹ. Từ năm 1965 đến năm 1976, ông là phóng viên người Việt chính thức duy nhất của tuần báo Time, và là cộng tác viên của các tờ báo khác như The New York Herald Tribune, The Christian Science Monitor. Nghề nghiệp giỏi, lại trung thực, sẵn lòng giúp đỡ đồng nghiệp, ông được báo chí phương Tây cảm phục, kính trọng và ca ngợi.

Năm 1976, Phạm Xuân Ẩn được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Lúc này nhiều người mới biết ông là tình báo viên thời chiến.

Ngày 20/9/2006, Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn qua đời trước sự tiếc thương toàn thể người dân Việt Nam và rất nhiều bạn bè quốc tế, thọ 80 tuổi.

Hãng tin AP nhận xét về ông: "Trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như Phạm Xuân Ẩn. Suốt mười lăm năm chiến tranh ở Đông Dương, ông bước đi giữa hai thế giới, vừa làm một nhân viên tình báo ********, vừa làm báo, đầu tiên cho Reuters và trong 10 năm sau đó là phóng viên chính của Time - một vai trò khiến ông tiếp cận được với các căn cứ quân sự và việc thông báo tin tức. Ông nổi tiếng về các nguồn tin của mình đến mức nhiều người Mỹ quen biết ông tưởng ông làm việc cho CIA".
Quốc gia nuôi.
******** hưởng.

Đời chơi đéo đẹp.
 
Đang học giữa chừng mà bỏ học, đú theo tụi việt minh, để rồi sau này cuộc đời thúi quắc.
Học hành thì lở dở, chẳng ra cái giống ôn gì.
Tao làm công ty tuyển dụng mà gặp mấy thằng thuộc thể loại này thì cho nó cút đầu sớm từ vòng gửi xe. Năng lực thì không có mà thủ đoạn thì vô biên, tuyển nó vô có ngày nó bán thông tin mật của công ty cho tụi công ty đối thủ thì ăn lồn.
Đm loại mày bảo ông ẩn như thằng vô học vậy! Lmao
Kiểu như mày đéo biết cc gì chỉ biết chửi thôi
Trùm tình báo vnch trần kim tuyến chỉ tin tuởng 2 người thì cả 2 đều là cộng
Trong đó có ông ẩn! Ông ý mà phế như mày nói thì bị lộ lâu rồi! Ranh con lên xàm học xử chửi loạn lên
 
1. Do vụ cứu Trần Kim Tuyến, trùm mật vụ VNCH
2. Do biết quá rõ về nội tình cả 2 phe, nên việc phía CS e dè cũng là điều có thể hiểu được. Tuy nhiên ông vẫn được thăng hàm lên Thiếu tướng, làm cố vấn cấp cao cho Tổng cục 2 tới lúc mất
 
Đọc về lão này chiều vụ cưới đau bụng. Chọn trong chục người giao liên một bà đéo biết chữ và vận chuyển mượt vl mà đéo ai nghi được. Được Tuyến nhờ vả đào tạo cầm tay chỉ việc cho nhân viên tình báo VNCH.
 

Có thể bạn quan tâm

Top