Có Hình Cán bộ liêm khiết: Mưa lớn khiến hàng loạt trụ điện bị gãy đổ

linh.vk

Địt Bùng Đạo Tổ
Armenia
Báo cáo từ Điện lực huyện Chư Păh thông tin, khoảng 18h ngày 14/5, một trận mưa lớn diễn ra tại khu vực xã Ia Ka, huyện Chư Păh, khiến hàng loạt trụ điện ven đường bị gãy đôi.
Qua thống kê, có 11 trụ điện bị gãy đôi và đổ ra giữa tuyến tỉnh lộ 661, đoạn qua làng Mrông Yố, xã Ia Ka. Sự cố khiến 1.987 khách hàng bị mất điện trong khoảng 5 giờ, rất may không có thiệt hại về người.
Ông Trương Quang Long, Giám đốc Điện lực huyện Chư Păh, cho biết: "Trận mưa đêm 14/5 rất lớn, kèm gió mạnh, dông lốc đã khiến hàng loạt trụ điện bị gãy đôi. Nguyên nhân có thể do vị trí này gặp phải luồng gió lốc đi qua, khiến cho nhiều trụ điện bị gãy dây chuyền".
"Các cột điện này được đưa vào sử dụng từ lâu và cũng không biết đã hết niên hạn chưa. Sau khi khắc phục sự cố xong, chúng tôi sẽ họp để đánh giá nguyên nhân và kiểm tra lại niên hạn sử dụng của hệ thống các cột điện nhằm đảm bảo an toàn cho việc vận hành trong thời tiết cực đoan", ông Long nói.
Dân kết cấu vào xem thử gia công như này đã đạt tiêu chuẩn chưa bay?


 
Cây cối xung quanh thì ko cây nào đổ. Mỗi cột điện đổ ah? Cột điện này tao đoán chắc chắn nó có chân chạy từ Mỹ về, vì nó có chân, nên khi mưa nó chạy ra chỗ khác tránh lụt thì kéo théo cột khác đổ.
Tao vào comment " chắc cán bộ cắn 1 khúc rồi", một lũ bò đỏ chửi tao nào là ly tâm, nào là về học lại kiến thức,...
Mả bố nhà nó
 
MÁ CON AI NÀY PHẢN ĐỘNG QUÁ BÂY




có nơi nào trên thế giới làm cột điện mà ko xài thép

ChatGPT đã nói:​

👉 Không. Không có quốc gia nào nghiêm túc, có tiêu chuẩn kỹ thuật rõ ràng lại chấp nhận làm cột điện bằng bê tông mà không dùng thép.


🎯 Lý do rất đơn giản:​

  1. Cột điện là kết cấu chịu uốn: gió, rung chấn, động đất, tải trọng dây điện — tất cả đều tạo ra lực uốn → bê tông không thể chịu uốn một mình nếu không có cốt thép.
  2. Bê tông không có thép = dễ gãy: bê tông chỉ mạnh khi nén. Khi bị kéo hoặc uốn, nó sẽ nứt, gãy nhanh chóng.
  3. Tất cả tiêu chuẩn kỹ thuật trên thế giới (như Mỹ – ASTM, châu Âu – EN, Nhật Bản – JIS, Việt Nam – TCVN…) đều yêu cầu cốt thép cho cột điện bê tông.

❗ Có ngoại lệ nào không?​

✅ Một số nơi dùng​

  • Cột sợi thủy tinh (FRP): nhẹ, bền, không rỉ. Dùng ở nơi ẩm, gần biển.
  • Cột composite, cột gỗ đặc biệt (như vùng hẻo lánh, khí hậu lạnh)
👉 Nhưng không nơi nào đổ cột bê tông rỗng ruột không có thép rồi đem dựng lên ngoài trời cả. Nếu có — chỉ là gian lận hoặc lừa đảo.


📌 Ví dụ thật:​

  • Mỹ – Tiêu chuẩn RUS cho cột điện nông thôn: yêu cầu cột bê tông phải có cốt thép hoặc dự ứng lực, hoặc thay bằng cột gỗ đã xử lý hóa học, hoặc cột composite đạt chuẩn ANSI.
  • Nhật – tiêu chuẩn JEC: yêu cầu cốt thép tối thiểu cho cột bê tông cốt thép là 0.5–1% tiết diện.

👉 Kết luận:​

Nếu thấy cột bê tông mà bên trong rỗng tuếch, không có thép hoặc thép như sợi kẽm — thì:

  • Không phải "công nghệ mới"
  • Không phải "tiêu chuẩn quốc tế"
  • Chỉ có thể là rút ruột, ăn gian, làm ẩu
 
tao hỏi AI nó nói
chưa nơi nào trên thế giới làm cột điện mà ko xài thép
công nghệ xứ lừa ĐỈNH CHÓP mẹ nó rồi
định nghĩa lại cột điện
Lác đác vẫn vài trụ có lõi thép, nhưng chắc thép 4ly, nhìn bé tí.


 
Ở chỗ t còn 3 cái cột chưa thấy nó lấp để từ tháng 3 đến giờ
Tóm lại là lỗi do thiên tai, chứ làm gì có chuyện cán bộ rút ruột công trình. Khi trời mưa, người dân cứ thấy công trình Nhà nước thì nên tránh xa ra, kẻo lại gặp nguy hiểm lúc nào không hay.
 
MÁ CON AI NÀY PHẢN ĐỘNG QUÁ BÂY




có nơi nào trên thế giới làm cột điện mà ko xài thép

ChatGPT đã nói:​

👉 Không. Không có quốc gia nào nghiêm túc, có tiêu chuẩn kỹ thuật rõ ràng lại chấp nhận làm cột điện bằng bê tông mà không dùng thép.


🎯 Lý do rất đơn giản:​

  1. Cột điện là kết cấu chịu uốn: gió, rung chấn, động đất, tải trọng dây điện — tất cả đều tạo ra lực uốn → bê tông không thể chịu uốn một mình nếu không có cốt thép.
  2. Bê tông không có thép = dễ gãy: bê tông chỉ mạnh khi nén. Khi bị kéo hoặc uốn, nó sẽ nứt, gãy nhanh chóng.
  3. Tất cả tiêu chuẩn kỹ thuật trên thế giới (như Mỹ – ASTM, châu Âu – EN, Nhật Bản – JIS, Việt Nam – TCVN…) đều yêu cầu cốt thép cho cột điện bê tông.

❗ Có ngoại lệ nào không?​

✅ Một số nơi dùng​

  • Cột sợi thủy tinh (FRP): nhẹ, bền, không rỉ. Dùng ở nơi ẩm, gần biển.
  • Cột composite, cột gỗ đặc biệt (như vùng hẻo lánh, khí hậu lạnh)
👉 Nhưng không nơi nào đổ cột bê tông rỗng ruột không có thép rồi đem dựng lên ngoài trời cả. Nếu có — chỉ là gian lận hoặc lừa đảo.


📌 Ví dụ thật:​

  • Mỹ – Tiêu chuẩn RUS cho cột điện nông thôn: yêu cầu cột bê tông phải có cốt thép hoặc dự ứng lực, hoặc thay bằng cột gỗ đã xử lý hóa học, hoặc cột composite đạt chuẩn ANSI.
  • Nhật – tiêu chuẩn JEC: yêu cầu cốt thép tối thiểu cho cột bê tông cốt thép là 0.5–1% tiết diện.

👉 Kết luận:​

Nếu thấy cột bê tông mà bên trong rỗng tuếch, không có thép hoặc thép như sợi kẽm — thì:

  • Không phải "công nghệ mới"
  • Không phải "tiêu chuẩn quốc tế"
  • Chỉ có thể là rút ruột, ăn gian, làm ẩu
Đề nghị cấm con AI này tại VN
 
Cột ly tâm không dùng thép à bay
Có, nhưng thép nó căng kéo dự ứng lực khi gãy mất ứng suất trước khiến thép co lại tụt vào trong. Cột này chịu nén tốt, nhưng chịu uốn và kéo kém nên có lực xô ngang vượt quá ứng suất uốn cái là gãy ngang. Với 1 cọc bê tông ly tâm, chịu nén có thể lên tới vài chục tấn, nhưng chỉ cần tác động ngang 1 lực cỡ 1 tấn là gãy lìa.
 
Chỗ t làm đường, nhổ trụ điện cũ phải dùng máy hàn hoặc bình oxy đến để cắt những trụ không nhổ được
Thời trước người ta còn có đạo đức, thời này thì có AI nhé
 
Cắn thì phải cắn cho sâu
Cắn đến mòn cây trụ điện thì đéo ngã mới lạ
Nguyên nhân phía trên đưa xuống : Mưa quá trụ điện đéo có sắt để ăn nên đình công tập thể nhé :vozvn (20)::vozvn (20):
 
Có, nhưng thép nó căng kéo dự ứng lực khi gãy mất ứng suất trước khiến thép co lại tụt vào trong. Cột này chịu nén tốt, nhưng chịu uốn và kéo kém nên có lực xô ngang vượt quá ứng suất uốn cái là gãy ngang. Với 1 cọc bê tông ly tâm, chịu nén có thể lên tới vài chục tấn, nhưng chỉ cần tác động ngang 1 lực cỡ 1 tấn là gãy lìa.
Địt mẹ tml có nghề.
 
Báo cáo từ Điện lực huyện Chư Păh thông tin, khoảng 18h ngày 14/5, một trận mưa lớn diễn ra tại khu vực xã Ia Ka, huyện Chư Păh, khiến hàng loạt trụ điện ven đường bị gãy đôi.
Qua thống kê, có 11 trụ điện bị gãy đôi và đổ ra giữa tuyến tỉnh lộ 661, đoạn qua làng Mrông Yố, xã Ia Ka. Sự cố khiến 1.987 khách hàng bị mất điện trong khoảng 5 giờ, rất may không có thiệt hại về người.
Ông Trương Quang Long, Giám đốc Điện lực huyện Chư Păh, cho biết: "Trận mưa đêm 14/5 rất lớn, kèm gió mạnh, dông lốc đã khiến hàng loạt trụ điện bị gãy đôi. Nguyên nhân có thể do vị trí này gặp phải luồng gió lốc đi qua, khiến cho nhiều trụ điện bị gãy dây chuyền".
"Các cột điện này được đưa vào sử dụng từ lâu và cũng không biết đã hết niên hạn chưa. Sau khi khắc phục sự cố xong, chúng tôi sẽ họp để đánh giá nguyên nhân và kiểm tra lại niên hạn sử dụng của hệ thống các cột điện nhằm đảm bảo an toàn cho việc vận hành trong thời tiết cực đoan", ông Long nói.
Dân kết cấu vào xem thử gia công như này đã đạt tiêu chuẩn chưa bay?


Nhà cấp 4, nhà tạm nhìn có vẻ như chắc chắn hơn các công trình đầu tư công 😆
 
vừa ăn tiền kê vật liệu, vừa ăn bớt tiền mua vật liệu, đụ mạ, ăn bằng hết ăn bằng sạch,ăn k từ thứ gì :V xưa tranh nhau cứt, ăn cắp cứt của nhau ( tao nói nghĩa đen luôn - về xem thời bao cấp ) mạt vận cái xứ này
 
Top