Johnny Lê Nữu Vượng
Già làng

Mới đây, tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã ký cam kết tài trợ 155 triệu bảng Anh (tương đương 4810 tỷ) cho một ngôi trường thuộc Viện Đại học Oxford ở Anh khiến nhiều người bất ngờ. Không chỉ vậy, với những diễn biến tích cực trên thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây, nữ tỷ phú này càng thêm giàu có.

Mới đây, tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã ký cam kết tài trợ 155 triệu bảng Anh (tương đương 4810 tỷ) cho một ngôi trường thuộc Viện Đại học Oxford ở Anh khiến nhiều người bất ngờ. Không chỉ vậy, với những diễn biến tích cực trên thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây, nữ tỷ phú này càng thêm giàu có.
Trước đó, ngày 1/11/2021, Trường Linacre College thuộc Đại học Oxford thông báo ký biên bản ghi nhớ (MoU) với Tập đoàn Sovico của tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo. Theo thỏa thuận, trường sẽ nhận được số tiền tài trợ 155 triệu bảng Anh (4.601 tỷ đồng) để thành lập trung tâm sau ĐH mới và cấp học bổng cho sinh viên.
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo - Chủ tịch Tập đoàn Savico. Ảnh: The Telegraph
theedgemalaysia.com
Thẩm phán Tòa án cấp cao London trong phán quyết ngày 1/5/25 đã đồng ý và tuyên bố “với mục đích thực tế, tôi không nghi ngờ gì khi bị đơn có thể, nếu muốn, tìm nguồn tài chính để thực hiện phán quyết tòa án, cũng như cách mà bị đơn có thể, rõ ràng tìm được nguồn tài chính để mua máy bay hoặc ký kết các hợp đồng liên quan tới hoạt động kinh doanh“.
Trong bản tuyên bố làm chứng ngày 27/4, Vietjet liệt kê tất cả các lý do chứng minh hãng này không thể trả tiền. Bản tuyên bố đã vẽ nên một bức tranh thảm khốc về một hãng hàng không dùng đòn bẩy quá mức, có không quá 2 tuần tiền mặt và gần như cạn kiệt mọi nguồn tín dụng.
Trong một tuyên bố gửi tới Bloomberg, Vietjet cho biết hãng “vẫn lạc quan có thể lật lại phán quyết ban đầu dự kiến diễn ra vào cuối tháng này”. FFW Aviation từ chối bình luận.
An aircraft of the national flag carrier Vietnam Airlines taxis behind a Vietjet aircraft at Noi Bai airport in Hanoi,
Trong tuyên bố hôm 27/4, Vietjet cho biết hãng“không thể trả toàn bộ khoản nợ theo phán quyết nếu không phải sắp xếp lại hoạt động kinh doanh và rất có thể phải giải thể một số bộ phận“. Tình hình tài chính của Vietjet đã yếu đi đáng kể kể từ đại dịch và ngay cả khi hãng quay trở lại hoạt động bình thường thì hãng “vẫn tiếp tục có những căng thẳng tài chính.”
Số tiền mặt 45 triệu USD cần thiết để duy trì các hoạt động hàng ngày, như trả lương và trả cho nhà cung cấp. Công ty cũng không có tài sản cố định có thể bán để trả tiền theo phán quyết. Tất cả đội bay 110 chiếc máy bay đều phải tuân thủ các thỏa thuận đi thuê bằng cách này hay cách khác – Vietjet cho biết.
Hạn thanh toán 15/5 sẽ là một sự tính toán của người sáng lập và cũng là cổ phần lớn nhất của Vietjet – Tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo, người có tài sản ròng lên tới 1,5 tỷ USD, theo bảng xếp hạng của Bloomberg.
Bà Thảo đã cho ra mắt hãng hàng không giá rẻ Vietjet năm 2011, sau 5 năm đã niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE. Hãng hàng không Vietjet hiện được định giá khoảng 1,9 tỷ USD.

Mới đây, tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã ký cam kết tài trợ 155 triệu bảng Anh (tương đương 4810 tỷ) cho một ngôi trường thuộc Viện Đại học Oxford ở Anh khiến nhiều người bất ngờ. Không chỉ vậy, với những diễn biến tích cực trên thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây, nữ tỷ phú này càng thêm giàu có.
Trước đó, ngày 1/11/2021, Trường Linacre College thuộc Đại học Oxford thông báo ký biên bản ghi nhớ (MoU) với Tập đoàn Sovico của tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo. Theo thỏa thuận, trường sẽ nhận được số tiền tài trợ 155 triệu bảng Anh (4.601 tỷ đồng) để thành lập trung tâm sau ĐH mới và cấp học bổng cho sinh viên.

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo - Chủ tịch Tập đoàn Savico. Ảnh: The Telegraph

VietJet set for financial reckoning as court denies payment stay
A London High Court has refused VietJet Aviation JSC’s application for a stay and ruled the Vietnamese carrier must pay around US$180 million (RM775.26 million) to an aircraft leasing firm starting this week, bringing to a head a years-long legal dispute that started during the Covid-19 pandemic.

Thẩm phán Tòa án cấp cao London trong phán quyết ngày 1/5/25 đã đồng ý và tuyên bố “với mục đích thực tế, tôi không nghi ngờ gì khi bị đơn có thể, nếu muốn, tìm nguồn tài chính để thực hiện phán quyết tòa án, cũng như cách mà bị đơn có thể, rõ ràng tìm được nguồn tài chính để mua máy bay hoặc ký kết các hợp đồng liên quan tới hoạt động kinh doanh“.
Trong bản tuyên bố làm chứng ngày 27/4, Vietjet liệt kê tất cả các lý do chứng minh hãng này không thể trả tiền. Bản tuyên bố đã vẽ nên một bức tranh thảm khốc về một hãng hàng không dùng đòn bẩy quá mức, có không quá 2 tuần tiền mặt và gần như cạn kiệt mọi nguồn tín dụng.
Trong một tuyên bố gửi tới Bloomberg, Vietjet cho biết hãng “vẫn lạc quan có thể lật lại phán quyết ban đầu dự kiến diễn ra vào cuối tháng này”. FFW Aviation từ chối bình luận.

An aircraft of the national flag carrier Vietnam Airlines taxis behind a Vietjet aircraft at Noi Bai airport in Hanoi,
Trong tuyên bố hôm 27/4, Vietjet cho biết hãng“không thể trả toàn bộ khoản nợ theo phán quyết nếu không phải sắp xếp lại hoạt động kinh doanh và rất có thể phải giải thể một số bộ phận“. Tình hình tài chính của Vietjet đã yếu đi đáng kể kể từ đại dịch và ngay cả khi hãng quay trở lại hoạt động bình thường thì hãng “vẫn tiếp tục có những căng thẳng tài chính.”
Số tiền mặt 45 triệu USD cần thiết để duy trì các hoạt động hàng ngày, như trả lương và trả cho nhà cung cấp. Công ty cũng không có tài sản cố định có thể bán để trả tiền theo phán quyết. Tất cả đội bay 110 chiếc máy bay đều phải tuân thủ các thỏa thuận đi thuê bằng cách này hay cách khác – Vietjet cho biết.
Hạn thanh toán 15/5 sẽ là một sự tính toán của người sáng lập và cũng là cổ phần lớn nhất của Vietjet – Tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo, người có tài sản ròng lên tới 1,5 tỷ USD, theo bảng xếp hạng của Bloomberg.
Bà Thảo đã cho ra mắt hãng hàng không giá rẻ Vietjet năm 2011, sau 5 năm đã niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE. Hãng hàng không Vietjet hiện được định giá khoảng 1,9 tỷ USD.