🔴 Trở lực lớn nhất của kinh tế tư nhân là ÔNG CAN

công ty siêu nhỏ của tao (lập vì ngành nghề kinh doanh bắt buộc phải thành lập doanh nghiệp) sắp đến thời điểm quyết toán thuế rồi. để xem tụi nó vặt của tao bao nhiêu. khốn nạn quá là tao đóng cửa, cho thuê toàn bộ cho khoẻ người, thu đồng nào là của mình hết chứ đéo phải nơm nớp lo sợ thuế má cả chục năm sau
Mày nghĩ đơn giản thế. Mở cty thì dễ đóng cty thì cả mả tiền :))
 
Nghị quyết 68 kí ngày 4/5 do Tô Nâm kí, 6/5 thành lập vinspeed gửi yêu sách, dc nhân dân cả nước ban ngành ủng hộ, có gì đó trùng hợp ở đây không nhỉ ???
a Tâm gọi tất cả ban bệ đến: đây, dự án này tao góp 10%, Vượn góp 10%, 936 góp 7%, còn lại mỗi bộ trưởng 5%. Lập ra Vinspeed, giao cho Vượn đứng đầu đứng mũi chịu xào!
 
Nói đúng hơn là do đám sân sau + quá nhiều cán bộ+luật chưa hợp lý.
Tô lâm mới giải quyết khúc 2. Khúc 1 và 3 thì chưa. Những cái đéo hợp lý thì nói ra tụi nó k nghe mà người nói thì tống vào tù rồi.
Đám conan ở dưới nộp tô cho Tô hàng ngày đấy mah giải quyết
 
nhà nước độc tài công an trị,đm đéo có lực lượng connan thì dân nó đấu tố hết rồi,đéo đủ nguồn lực để nuôi chu đáo thì mắt nhắm mắt mở cho chúng nó còn kiếm chứ sao
giống quân triều đình thối nát thời vua chúa thu nạp cả thảo khấu sơn tặc làm lính, đến khi hoà bình thì nhắm mắt để chúng cướp bóc dân lành sống, vừa đỡ phải mất lương thảo nuôi quân, vừa có quân dùng khi có biến cố
nay công an tha hồ quyền lực, tinh gọn nhưng lực lượng công an đéo tinh gọn chỉ nhóm lại với nhau tại 1 trụ sở mới mà thôi, hưởng 85% tiền phạt tự nuôi quân
 
Hôm 11 tháng Ba, 2025, một nhóm công an xông vào một công ty dịch vụ ở Hà Nội, bắt tất cả mọi người đặt điện thoại lên bàn và trình căn cước công dân, sau đó một viên cảnh sát mặc thường phục đã ngang nhiên đánh đập một người phụ nữ.

Tất cả sự việc đều được ghi lại bởi camera giám sát và sau đó được công bố, khiến dư luận xã hội dậy sóng.

Mặc dù hai ngày sau, công an Hà Nội ra quyết định đình chỉ công tác 30 ngày đối với viên công an hung bạo trên, vụ việc này đặt ra vấn đề về cách hành xử của công an Việt Nam với doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh công an cấp phường, xã hiện đã được tăng quyền lực lên rất lớn sau khi bỏ công an cấp huyện.

Sự kiện này xảy ra trong bối cảnh Tổng Bí thư Tô Lâm vừa ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 về phát triển kinh tế tư nhân.

Trao đổi với RFA, một doanh nhân ở Hà Nội chia sẻ rằng sau hàng thập kỉ phải nghe những lời giáo điều của những nhà lãnh đạo như Nguyễn Phú Trọng, vốn bị dân gian đặt biệt danh là “Trọng Lú”, nay giới doanh nhân đón nhận tinh thần thực tiễn của ông Tô Lâm với sự hứng khởi dù vẫn còn nhiều dè dặt.
Untitled_7-1643183297817.jpg

Một trong những lý do khiến giới doanh nhân vẫn còn dè dặt chính là lực lượng công an, lực lượng nòng cốt tạo nên sức mạnh của ông Tổng bí thư.

Ở Mỹ, lực lượng công an không giám sát doanh nghiệp như cách họ giám sát các cá nhân. Trách nhiệm giám sát doanh nghiệp được tách khỏi lực lượng công an, giao cho các cơ quan khác như National Crime Prevention Council (Hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia) với “Chương trình giám sát kinh doanh”. Các ban ngành (agencies) khác giám sát các lĩnh vực khác thuộc về doanh nghiệp.

Công an Việt Nam đóng vai trò kép trong việc duy trì “an ninh quốc gia”, trật tự an toàn xã hội, đồng thời có nhiệm vụ quản lý quan trọng đối với nền kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các hộ kinh doanh cá thể/tiểu thương. Lực lượng công an, không chỉ ở trung ương mà đặc biệt ở các cấp địa phương, nơi tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, có lợi thế “nắm mọi quyền trong tay”. Điều này liệu có tạo ra sự xung đột lợi ích giữa nhiệm vụ quản lý nhà nước, thực thi pháp luật, và mục tiêu thúc đẩy một môi trường kinh doanh thuận lợi hay không?

Theo Luật công an Nhân dân, công an Việt Nam có quyền “thanh tra hành chính” đối với mọi tổ chức, trong đó có doanh nghiệp tư nhân. Pháp luật yêu cầu họ phải công bố quyết định thanh tra, nhưng trong nhiều vụ việc, công an có thể tự ý thanh tra doanh nghiệp mà không xuất trình quyết định, như trong vụ việc ở Hà Nội kể trên.

Trao đổi với RFA, một chủ doanh nghiệp ở Tp. Hồ Chí Minh công an cấp quận huyện (nay đã bỏ, bây giờ là phường xã) có rất nhiều “mánh khóe” để “làm tiền doanh nghiệp” trong phạm vi mình quản lý. Các mánh khóe này giống như chiến thuật chiến tranh du kích. Doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ “chơi bằng chiến tranh chính quy, nghĩa là phải đi minh bạch giữa đường, nhưng công an vừa chơi bằng chiến tranh chính quy vừa chơi du kích. Nghĩa là mình đang đi đường, tự nhiên sập hầm chông chết luôn”. Ông giải thích cụ thể hơn:

“Thí dụ nói chuyện công an giao thông. Trên con đường trước văn phòng công ty tôi, mình không thấy bảng cấm đậu xe hơi. Tự nhiên tuần sau có cái bảng cấm đậu mà cái bảng này cắm ở chỗ có cành cây che khuất một chút. Bạn đậu vô đó, dính liền bạc triệu tiền phạt. Nhưng tuần sau cái bảng cấm lại bị gỡ đi. Có nhiều xe lại đậu vào. Thế nào cũng có người dính trấu khi tuần sau nữa lại có bảng cấm.

Công an bên kinh tế cũng vậy. Luật lệ thay đổi cũng giống như công an giao thông thay cái bảng cấm đậu xe. Thậm chí luật không đổi thì công an cũng thay đổi cách hiểu về luật để doạ mình. Bạn tôi làm kinh doanh, rồi mở thêm cái quán lẩu bò ở Sài Gòn. Công an ở tận ngoài bộ gọi điện hỏi thăm tình hình kinh doanh. Thử hỏi ai không sợ đái ra quần? Làm kinh doanh cũng giống như lái xe trên đường, nơm nớp sợ công an giao thông ngoắc cây gậy gọi vô.”

Công an còn tham gia vào nhiều thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ như cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự cho một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện, quản lý cư trú, cấp căn cước công dân, quản lý con dấu, các quy định liên quan đến phòng cháy chữa cháy, giao thông.


Bạng dùng Mobifone post bài cẩn thận mấy nữa lên phường uống trà đó :vozvn (13)::vozvn (13):

 
Tao nói nhiều rồi. Đéo có cái xứ nào xem doanh nghiệp là cây atm/kẻ thù như cái xứ lồn chó đẻ khốn nạn này. Kinh doanh ra tiền đóng thuế, rồi còn đóng bảo kê, cho lũ chó xin đểu, địt mẹ chó má, địt mẹ khốn nạn.

Hỗ trợ kinh tế tư nhân con cặc, hỗ cái máu lồn.

Địt mẹ MẠT VẬN CÁI DÂN TỘC NÀY
Chúng mày đã kiểm tra pccc chưa, sau tết dương trước tết âm nó kiểm rồi, giờ kiểm tiếp, cuối năm kiểm nữa, đĩ mẹ năm 3 lần mất mẹ mấy chục củ cho lũ này, mặc dù pccc chỗ tao thi công chuẩn 100% đấy, hàng xịn hẳn hoi :vozvn (19):
 
Nghị quyết 68 kí ngày 4/5 do Tô Nâm kí, 6/5 thành lập vinspeed gửi yêu sách, dc nhân dân cả nước ban ngành ủng hộ, có gì đó trùng hợp ở đây không nhỉ ???
Ngẫm vụ mobifone phạm nhật vũ đi là thấy thằng nào bảo kê cho bọn vin :vozvn (49): vin thờ đúng chủ nên giờ đéo khác gì ngọc công tử
 
Chúng mày đã kiểm tra pccc chưa, sau tết dương trước tết âm nó kiểm rồi, giờ kiểm tiếp, cuối năm kiểm nữa, đĩ mẹ năm 3 lần mất mẹ mấy chục củ cho lũ này, mặc dù pccc chỗ tao thi công chuẩn 100% đấy, hàng xịn hẳn hoi :vozvn (19):
Mợ nó, lũ chó này có cái bài là chi tiền xong, chúng nó đòi ôm luôn cái hồ sơ pccc, đéo dc, phải giữ. Vì thằng sau lên nó sẽ đòi làm lại cái hồ sơ pccc đó, địt mẹ chó đẻ vãi Lồn
 
Nghị quyết 68 kí ngày 4/5 do Tô Nâm kí, 6/5 thành lập vinspeed gửi yêu sách, dc nhân dân cả nước ban ngành ủng hộ, có gì đó trùng hợp ở đây không nhỉ ???

VinSpeed thành lập từ đầu tháng 5, với vốn điều lệ 6.000 tỷ đồng, bằng chưa tới 1% tổng mức đầu tư dự án.

Để có vốn thực hiện dự án, VinSpeed muốn vay Nhà nước 80% tổng mức đầu tư (1,25 triệu tỷ đồng - khoảng 49,1 tỷ USD) không tính lãi suất trong 35 năm kể từ ngày giải ngân.

Còn lại 20% vốn sẽ do doanh nghiệp chịu trách nhiệm thu xếp, tương đương 312.330 tỷ đồng - khoảng 12,27 tỷ USD.
 
Đéo có ông can thì Tô Lâm lấy đéo gì thu phế để đớp bò ????? Dacosa có ông can là tả hộ vệ là băng bảo kê super elite nhất đao lồng rồi.... nhưng băng này chơi bẩn quá và càng ngày càng bẩn nên là, coi trời bằng vung, coi thúng bằng thìa, chỉ lo vơ vét....
 
VinSpeed thành lập từ đầu tháng 5, với vốn điều lệ 6.000 tỷ đồng, bằng chưa tới 1% tổng mức đầu tư dự án.

Để có vốn thực hiện dự án, VinSpeed muốn vay Nhà nước 80% tổng mức đầu tư (1,25 triệu tỷ đồng - khoảng 49,1 tỷ USD) không tính lãi suất trong 35 năm kể từ ngày giải ngân.

Còn lại 20% vốn sẽ do doanh nghiệp chịu trách nhiệm thu xếp, tương đương 312.330 tỷ đồng - khoảng 12,27 tỷ USD.
Nghị quyết 68-NQ/TW 2025 phát triển kinh tế tư nhân chỉ là xạo Lồn nhé, phải nên đc sửa chính xác là
"Nghị quyết 68-NQ/TW 2025 phát triển kinh tế sân sau"
 
Nghị quyết 68-NQ/TW 2025 phát triển kinh tế tư nhân chỉ là xạo lồn nhé, phải nên đc sửa chính xác là
"Nghị quyết 68-NQ/TW 2025 phát triển kinh tế sân sau"

Nếu tôi là người ra quyết định, thì câu trả lời hiện tại là: KHÔNG.
Tôi không đồng ý để Vinspeed làm dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với mô hình đề xuất hiện nay, vì các lý do chính sau:

1. Thiếu năng lực và kinh nghiệm đã được chứng minh
Vinspeed chưa từng làm bất kỳ dự án giao thông nào, lại càng chưa từng làm đường sắt, một lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cực kỳ cao và tổ chức vận hành đặc biệt phức tạp.
So với việc làm VinFast – vốn là ngành sản xuất – làm đường sắt cao tốc còn phức tạp hơn nhiều: kỹ thuật, an toàn, kiểm soát tiến độ, vận hành 24/7, bảo trì...
Nếu tôi giao một siêu dự án quốc gia trị giá gần 76 tỷ USD cho một công ty mới thành lập, chưa từng làm việc gì tương tự, thì tôi đang đặt cả ngân sách quốc gia và uy tín chính trị vào tay rủi ro.

2. Đề nghị tài chính không hợp lý và bất lợi cho nhà nước
Vinspeed đề xuất vay đến 80% chi phí (~50 tỷ USD) từ nhà nước với lãi suất 0% trong 35 năm, không chia sẻ rủi ro tài chính, trong khi nhà nước vẫn phải:
- Giải phóng mặt bằng (15 tỷ USD)
- Bảo lãnh vốn vay
- Không rõ ràng về quyền kiểm soát nếu có rủi ro xảy ra
=> Đây không phải mô hình đối tác công – tư đúng nghĩa (PPP). Nó nguy hiểm và tạo tiền lệ xấu: rủi ro thì nhà nước chịu, lãi thì tư nhân hưởng.

3. Thời gian hoàn vốn
Tổng vốn: 61 tỷ USD
Lợi nhuận thuần: 700 triệu USD/năm
👉
Thời gian hoàn vốn: ~87–90 năm.
PS. Vậy thì Vinspeed làm ăn lỗ rồi nếu không kèm các dự án ăn theo đường cao tốc. Lỗ thì ai làm, làm là phải lời vài chục tới trăm phần trăm mới đáng há!

4. Vì sao đây là một rủi ro lớn cho Nhà nước?

a) Thiếu năng lực tài chính và kỹ thuật đã kiểm chứng
Công ty Vinspeed mới được thành lập vào tháng 5/2025, chưa có lịch sử hoạt động, không có dự án hoàn thành nào về hạ tầng giao thông để đối chiếu hoặc đánh giá năng lực.
Việc chưa từng triển khai một tuyến đường sắt hoặc cao tốc nào, lại đề xuất làm siêu dự án 61 tỷ USD, là một bước nhảy quá lớn và rất rủi ro.

b) Dạng hỗ trợ vay không lãi suất trong 35 năm là đặc biệt bất thường
Không một định chế tài chính nào (kể cả Ngân hàng Thế giới hay ADB) cho vay 50 tỷ USD mà không lãi suất và không ràng buộc khắt khe.
Nếu Nhà nước thực hiện cho vay như vậy (hoặc bảo lãnh khoản vay), gánh nặng tài khóa tiềm ẩn là khổng lồ, và dễ dẫn đến nợ công ngầm.
Trong trường hợp doanh nghiệp vỡ nợ, Nhà nước sẽ phải gánh phần lớn thiệt hại, giống như các vụ thất bại trong BOT, BT trước đây.

c) Rủi ro đầu tư công hóa nếu doanh nghiệp không thành công
Nếu sau vài năm triển khai, doanh nghiệp không đủ vốn đối ứng hoặc thi công chậm trễ, Nhà nước có thể buộc phải can thiệp để "giải cứu dự án", biến thành đầu tư công — điều từng xảy ra trong nhiều dự án BOT, PPP.
Khi đó, Nhà nước vừa mất tiền, vừa mất chủ quyền điều hành dự án trong giai đoạn đầu.

d) Mâu thuẫn lợi ích tiềm ẩn
Do công ty thuộc hệ sinh thái Vingroup và do tỷ phú Phạm Nhật Vượng lập ra, có thể nảy sinh mối lo ngại về ưu đãi đặc biệt, thiếu minh bạch, hoặc sử dụng vị thế chính trị – kinh tế để tạo áp lực lên chính sách.
Nếu Nhà nước “mở cửa” cho Vinspeed, các tập đoàn lớn khác có thể đòi hỏi ưu đãi tương tự, gây bất ổn môi trường chính sách.

Tóm lại, kiểu gì tôi cũng không đồng ý! Nhưng có khi nào mấy thằng sống sót từ thời Formosa nhờ ăn cá đột biến lại thích những dự án kiểu này? :D
 
Nói đúng hơn là do đám sân sau + quá nhiều cán bộ+luật chưa hợp lý.
Tô lâm mới giải quyết khúc 2. Khúc 1 và 3 thì chưa. Những cái đéo hợp lý thì nói ra tụi nó k nghe mà người nói thì tống vào tù rồi.
Mày đùa tao ah? Conan ngày càng đông đảo, tốn mả tiền bỏ dc mấy thằng sắp về hưu, đến thời điểm nay chính xác là chưa giải quyết được cái Lồn gì cả:vozvn (53):
 
giống quân triều đình thối nát thời vua chúa thu nạp cả thảo khấu sơn tặc làm lính, đến khi hoà bình thì nhắm mắt để chúng cướp bóc dân lành sống, vừa đỡ phải mất lương thảo nuôi quân, vừa có quân dùng khi có biến cố
nay công an tha hồ quyền lực, tinh gọn nhưng lực lượng công an đéo tinh gọn chỉ nhóm lại với nhau tại 1 trụ sở mới mà thôi, hưởng 85% tiền phạt tự nuôi quân
Đéo giống. Đám thảo khấu thời phong kiến có công lập quốc, bán kiệt máu rồi mới hưởng quyền lợi, conan này đéo có công trạng hay hi sinh cặc gì, gặp thời phất lên. Conan phải so với đám thái giám Đông Xưởng:vozvn (12):
 
Hôm 11 tháng Ba, 2025, một nhóm công an xông vào một công ty dịch vụ ở Hà Nội, bắt tất cả mọi người đặt điện thoại lên bàn và trình căn cước công dân, sau đó một viên cảnh sát mặc thường phục đã ngang nhiên đánh đập một người phụ nữ.

Tất cả sự việc đều được ghi lại bởi camera giám sát và sau đó được công bố, khiến dư luận xã hội dậy sóng.

Mặc dù hai ngày sau, công an Hà Nội ra quyết định đình chỉ công tác 30 ngày đối với viên công an hung bạo trên, vụ việc này đặt ra vấn đề về cách hành xử của công an Việt Nam với doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh công an cấp phường, xã hiện đã được tăng quyền lực lên rất lớn sau khi bỏ công an cấp huyện.

Sự kiện này xảy ra trong bối cảnh Tổng Bí thư Tô Lâm vừa ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 về phát triển kinh tế tư nhân.

Trao đổi với RFA, một doanh nhân ở Hà Nội chia sẻ rằng sau hàng thập kỉ phải nghe những lời giáo điều của những nhà lãnh đạo như Nguyễn Phú Trọng, vốn bị dân gian đặt biệt danh là “Trọng Lú”, nay giới doanh nhân đón nhận tinh thần thực tiễn của ông Tô Lâm với sự hứng khởi dù vẫn còn nhiều dè dặt.
Untitled_7-1643183297817.jpg

Một trong những lý do khiến giới doanh nhân vẫn còn dè dặt chính là lực lượng công an, lực lượng nòng cốt tạo nên sức mạnh của ông Tổng bí thư.

Ở Mỹ, lực lượng công an không giám sát doanh nghiệp như cách họ giám sát các cá nhân. Trách nhiệm giám sát doanh nghiệp được tách khỏi lực lượng công an, giao cho các cơ quan khác như National Crime Prevention Council (Hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia) với “Chương trình giám sát kinh doanh”. Các ban ngành (agencies) khác giám sát các lĩnh vực khác thuộc về doanh nghiệp.

Công an Việt Nam đóng vai trò kép trong việc duy trì “an ninh quốc gia”, trật tự an toàn xã hội, đồng thời có nhiệm vụ quản lý quan trọng đối với nền kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các hộ kinh doanh cá thể/tiểu thương. Lực lượng công an, không chỉ ở trung ương mà đặc biệt ở các cấp địa phương, nơi tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, có lợi thế “nắm mọi quyền trong tay”. Điều này liệu có tạo ra sự xung đột lợi ích giữa nhiệm vụ quản lý nhà nước, thực thi pháp luật, và mục tiêu thúc đẩy một môi trường kinh doanh thuận lợi hay không?

Theo Luật công an Nhân dân, công an Việt Nam có quyền “thanh tra hành chính” đối với mọi tổ chức, trong đó có doanh nghiệp tư nhân. Pháp luật yêu cầu họ phải công bố quyết định thanh tra, nhưng trong nhiều vụ việc, công an có thể tự ý thanh tra doanh nghiệp mà không xuất trình quyết định, như trong vụ việc ở Hà Nội kể trên.

Trao đổi với RFA, một chủ doanh nghiệp ở Tp. Hồ Chí Minh công an cấp quận huyện (nay đã bỏ, bây giờ là phường xã) có rất nhiều “mánh khóe” để “làm tiền doanh nghiệp” trong phạm vi mình quản lý. Các mánh khóe này giống như chiến thuật chiến tranh du kích. Doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ “chơi bằng chiến tranh chính quy, nghĩa là phải đi minh bạch giữa đường, nhưng công an vừa chơi bằng chiến tranh chính quy vừa chơi du kích. Nghĩa là mình đang đi đường, tự nhiên sập hầm chông chết luôn”. Ông giải thích cụ thể hơn:

“Thí dụ nói chuyện công an giao thông. Trên con đường trước văn phòng công ty tôi, mình không thấy bảng cấm đậu xe hơi. Tự nhiên tuần sau có cái bảng cấm đậu mà cái bảng này cắm ở chỗ có cành cây che khuất một chút. Bạn đậu vô đó, dính liền bạc triệu tiền phạt. Nhưng tuần sau cái bảng cấm lại bị gỡ đi. Có nhiều xe lại đậu vào. Thế nào cũng có người dính trấu khi tuần sau nữa lại có bảng cấm.

Công an bên kinh tế cũng vậy. Luật lệ thay đổi cũng giống như công an giao thông thay cái bảng cấm đậu xe. Thậm chí luật không đổi thì công an cũng thay đổi cách hiểu về luật để doạ mình. Bạn tôi làm kinh doanh, rồi mở thêm cái quán lẩu bò ở Sài Gòn. Công an ở tận ngoài bộ gọi điện hỏi thăm tình hình kinh doanh. Thử hỏi ai không sợ đái ra quần? Làm kinh doanh cũng giống như lái xe trên đường, nơm nớp sợ công an giao thông ngoắc cây gậy gọi vô.”

Công an còn tham gia vào nhiều thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ như cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự cho một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện, quản lý cư trú, cấp căn cước công dân, quản lý con dấu, các quy định liên quan đến phòng cháy chữa cháy, giao thông.

Chưa đủ , cản trở đúng ở đây phải là chế độ.
 
Nếu tôi là người ra quyết định, thì câu trả lời hiện tại là: KHÔNG.
Tôi không đồng ý để Vinspeed làm dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với mô hình đề xuất hiện nay, vì các lý do chính sau:

1. Thiếu năng lực và kinh nghiệm đã được chứng minh
Vinspeed chưa từng làm bất kỳ dự án giao thông nào, lại càng chưa từng làm đường sắt, một lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cực kỳ cao và tổ chức vận hành đặc biệt phức tạp.
So với việc làm VinFast – vốn là ngành sản xuất – làm đường sắt cao tốc còn phức tạp hơn nhiều: kỹ thuật, an toàn, kiểm soát tiến độ, vận hành 24/7, bảo trì...
Nếu tôi giao một siêu dự án quốc gia trị giá gần 76 tỷ USD cho một công ty mới thành lập, chưa từng làm việc gì tương tự, thì tôi đang đặt cả ngân sách quốc gia và uy tín chính trị vào tay rủi ro.

2. Đề nghị tài chính không hợp lý và bất lợi cho nhà nước
Vinspeed đề xuất vay đến 80% chi phí (~50 tỷ USD) từ nhà nước với lãi suất 0% trong 35 năm, không chia sẻ rủi ro tài chính, trong khi nhà nước vẫn phải:
- Giải phóng mặt bằng (15 tỷ USD)
- Bảo lãnh vốn vay
- Không rõ ràng về quyền kiểm soát nếu có rủi ro xảy ra
=> Đây không phải mô hình đối tác công – tư đúng nghĩa (PPP). Nó nguy hiểm và tạo tiền lệ xấu: rủi ro thì nhà nước chịu, lãi thì tư nhân hưởng.

3. Thời gian hoàn vốn
Tổng vốn: 61 tỷ USD
Lợi nhuận thuần: 700 triệu USD/năm
👉
Thời gian hoàn vốn: ~87–90 năm.
PS. Vậy thì Vinspeed làm ăn lỗ rồi nếu không kèm các dự án ăn theo đường cao tốc. Lỗ thì ai làm, làm là phải lời vài chục tới trăm phần trăm mới đáng há!

4. Vì sao đây là một rủi ro lớn cho Nhà nước?

a) Thiếu năng lực tài chính và kỹ thuật đã kiểm chứng
Công ty Vinspeed mới được thành lập vào tháng 5/2025, chưa có lịch sử hoạt động, không có dự án hoàn thành nào về hạ tầng giao thông để đối chiếu hoặc đánh giá năng lực.
Việc chưa từng triển khai một tuyến đường sắt hoặc cao tốc nào, lại đề xuất làm siêu dự án 61 tỷ USD, là một bước nhảy quá lớn và rất rủi ro.

b) Dạng hỗ trợ vay không lãi suất trong 35 năm là đặc biệt bất thường
Không một định chế tài chính nào (kể cả Ngân hàng Thế giới hay ADB) cho vay 50 tỷ USD mà không lãi suất và không ràng buộc khắt khe.
Nếu Nhà nước thực hiện cho vay như vậy (hoặc bảo lãnh khoản vay), gánh nặng tài khóa tiềm ẩn là khổng lồ, và dễ dẫn đến nợ công ngầm.
Trong trường hợp doanh nghiệp vỡ nợ, Nhà nước sẽ phải gánh phần lớn thiệt hại, giống như các vụ thất bại trong BOT, BT trước đây.

c) Rủi ro đầu tư công hóa nếu doanh nghiệp không thành công
Nếu sau vài năm triển khai, doanh nghiệp không đủ vốn đối ứng hoặc thi công chậm trễ, Nhà nước có thể buộc phải can thiệp để "giải cứu dự án", biến thành đầu tư công — điều từng xảy ra trong nhiều dự án BOT, PPP.
Khi đó, Nhà nước vừa mất tiền, vừa mất chủ quyền điều hành dự án trong giai đoạn đầu.

d) Mâu thuẫn lợi ích tiềm ẩn
Do công ty thuộc hệ sinh thái Vingroup và do tỷ phú Phạm Nhật Vượng lập ra, có thể nảy sinh mối lo ngại về ưu đãi đặc biệt, thiếu minh bạch, hoặc sử dụng vị thế chính trị – kinh tế để tạo áp lực lên chính sách.
Nếu Nhà nước “mở cửa” cho Vinspeed, các tập đoàn lớn khác có thể đòi hỏi ưu đãi tương tự, gây bất ổn môi trường chính sách.

Tóm lại, kiểu gì tôi cũng không đồng ý! Nhưng có khi nào mấy thằng sống sót từ thời Formosa nhờ ăn cá đột biến lại thích những dự án kiểu này? :D
90 năm sau đéo biết nhà Sản còn tồn tại không
 

Có thể bạn quan tâm

Top