🔴 Lương 10 triệu là "dưới đáy xã hội”?

Mới đây, trong một hội nhóm chia sẻ về quản lý tài chính, một bài đăng ngắn gọn nhưng đầy tâm tư đã thu hút hàng trăm bình luận chỉ sau vài giờ:

"Lương 10 triệu vẫn bị chê ít?

Ủa mọi người ơi, mình thấy tính ra lương bây giờ 10 triệu là ít hả mọi người? Mình ở Sài Gòn, với mức lương này tuy không cao nhưng cũng đâu đến mức dưới đáy xã hội đâu? Hàng xóm mình bảo lương thế về quê làm công nhân còn cao hơn, đỡ tốn tiền ăn với tiền trọ nghe mà hụt hẫng thật sự..."

Dòng tâm sự ngắn ngủi ấy đã chạm đến nỗi niềm của không ít người trẻ đang sống tại các thành phố lớn, đặc biệt là TP.HCM và Hà Nội – nơi chi phí sinh hoạt luôn nằm trong top đầu cả nước. Nhưng điều khiến nhiều người bất ngờ không phải là mức lương 10 triệu, mà là phản ứng đầy trái chiều của cộng đồng mạng.
96c4a8ed26b9bd5883fc56e2dde1f45f-17475423594651702661349-1747564500105-17475645003311684603418.jpg

Trong phần bình luận, có người nhẹ nhàng an ủi, có người thẳng thắn phản biện, nhưng cũng không ít người tỏ ra gay gắt:

- "10 triệu nếu có nhà có xe thì khác. Nhưng 10 triệu nếu chưa có gì thì gọi là quá thấp. Chỉ đủ nhu cầu thiết yếu ăn ở đi lại. Chưa thể lo cho một gia đình nhỏ."

- "Tôi ở tỉnh lẻ, lương 20-25 triệu mà vẫn thấy bất an, vì nhà có 2 con nhỏ, đã dùng hết tiền tiết kiệm để mua nhà. Nếu bạn lương 10 triệu mà chưa gửi về cho bố mẹ hay có khoản tiết kiệm nào, thì thực sự nên nghĩ lại."

- "So sánh dân văn phòng với công nhân thì cũng không công bằng đâu. Văn phòng có điều hòa, mưa không tới mặt, nắng không tới đầu, còn công nhân phải làm ca đêm, tăng ca mới được hơn 10 triệu."

Tuy nhiên, cũng có nhiều bình luận mang tính chia sẻ và thông cảm hơn:

"Không ít đâu bạn ơi. Giờ kinh tế khó khăn kiếm việc làm không dễ. Nhiều người còn đang nhận mức 7–8 triệu/tháng ở TP.HCM đó. Mỗi người một hoàn cảnh, miễn mình thấy ổn là được."

Nhìn từ nhiều phía, bài viết tưởng chừng đơn giản đã mở ra cuộc tranh luận về tiêu chuẩn thu nhập, áp lực tài chính và cả về kỳ vọng của xã hội dành cho người trẻ. Cùng một con số - lương tháng 10 triệu đồng nhưng khi đặt vào hoàn cảnh khác nhau, lối sống khác nhau, áp lực chi tiêu khác nhau thì cách cảm nhận cũng hoàn toàn thay đổi. Với người đã có nhà cửa ổn định, 10 triệu có thể là khoản tiền đủ để sống nhẹ nhàng. Nhưng với người mới đi làm, đang thuê nhà ở TP.HCM hoặc Hà Nội, khoản tiền ấy dễ dàng "bốc hơi" chỉ sau vài ngày đầu tháng.

Một trong những nguyên tắc chi tiêu được áp dụng rộng rãi trên thế giới là mô hình 50/30/20 - chia thu nhập thành ba nhóm chính: 50% cho các nhu cầu thiết yếu, 30% cho mong muốn cá nhân và 20% cho tiết kiệm hoặc đầu tư.

Cụ thể, với mức lương 10 triệu đồng mỗi tháng, bạn nên dành khoảng 5 triệu cho các chi phí bắt buộc như tiền thuê nhà, điện nước, thực phẩm và đi lại. 3 triệu còn lại có thể dùng cho nhu cầu giải trí, mua sắm, ăn uống bên ngoài hay những hoạt động cá nhân khác. Phần còn lại - tương đương 2 triệu đồng mỗi tháng, nên được trích riêng để tiết kiệm hoặc đầu tư.

Đây là công thức đơn giản nhưng hiệu quả để vừa đảm bảo chất lượng sống hiện tại, vừa có thể xây dựng nền tảng tài chính cho tương lai. Trong trường hợp sống cùng gia đình hoặc thuê trọ với chi phí thấp hơn, bạn thậm chí có thể tăng tỷ lệ tiết kiệm mà không làm ảnh hưởng đến mức sinh hoạt tối thiểu.

 
- "10 triệu nếu có nhà có xe thì khác. Nhưng 10 triệu nếu chưa có gì thì gọi là quá thấp. Chỉ đủ nhu cầu thiết yếu ăn ở đi lại. Chưa thể lo cho một gia đình nhỏ."

đứa nào viết ra cái câu củ lồn này thế. óc cứt hay gì. thật vãi lồn.
Vozer viết
 
Mới đây, trong một hội nhóm chia sẻ về quản lý tài chính, một bài đăng ngắn gọn nhưng đầy tâm tư đã thu hút hàng trăm bình luận chỉ sau vài giờ:

"Lương 10 triệu vẫn bị chê ít?

Ủa mọi người ơi, mình thấy tính ra lương bây giờ 10 triệu là ít hả mọi người? Mình ở Sài Gòn, với mức lương này tuy không cao nhưng cũng đâu đến mức dưới đáy xã hội đâu? Hàng xóm mình bảo lương thế về quê làm công nhân còn cao hơn, đỡ tốn tiền ăn với tiền trọ nghe mà hụt hẫng thật sự..."

Dòng tâm sự ngắn ngủi ấy đã chạm đến nỗi niềm của không ít người trẻ đang sống tại các thành phố lớn, đặc biệt là TP.HCM và Hà Nội – nơi chi phí sinh hoạt luôn nằm trong top đầu cả nước. Nhưng điều khiến nhiều người bất ngờ không phải là mức lương 10 triệu, mà là phản ứng đầy trái chiều của cộng đồng mạng.
96c4a8ed26b9bd5883fc56e2dde1f45f-17475423594651702661349-1747564500105-17475645003311684603418.jpg

Trong phần bình luận, có người nhẹ nhàng an ủi, có người thẳng thắn phản biện, nhưng cũng không ít người tỏ ra gay gắt:

- "10 triệu nếu có nhà có xe thì khác. Nhưng 10 triệu nếu chưa có gì thì gọi là quá thấp. Chỉ đủ nhu cầu thiết yếu ăn ở đi lại. Chưa thể lo cho một gia đình nhỏ."

- "Tôi ở tỉnh lẻ, lương 20-25 triệu mà vẫn thấy bất an, vì nhà có 2 con nhỏ, đã dùng hết tiền tiết kiệm để mua nhà. Nếu bạn lương 10 triệu mà chưa gửi về cho bố mẹ hay có khoản tiết kiệm nào, thì thực sự nên nghĩ lại."

- "So sánh dân văn phòng với công nhân thì cũng không công bằng đâu. Văn phòng có điều hòa, mưa không tới mặt, nắng không tới đầu, còn công nhân phải làm ca đêm, tăng ca mới được hơn 10 triệu."


Tuy nhiên, cũng có nhiều bình luận mang tính chia sẻ và thông cảm hơn:

"Không ít đâu bạn ơi. Giờ kinh tế khó khăn kiếm việc làm không dễ. Nhiều người còn đang nhận mức 7–8 triệu/tháng ở TP.HCM đó. Mỗi người một hoàn cảnh, miễn mình thấy ổn là được."

Nhìn từ nhiều phía, bài viết tưởng chừng đơn giản đã mở ra cuộc tranh luận về tiêu chuẩn thu nhập, áp lực tài chính và cả về kỳ vọng của xã hội dành cho người trẻ. Cùng một con số - lương tháng 10 triệu đồng nhưng khi đặt vào hoàn cảnh khác nhau, lối sống khác nhau, áp lực chi tiêu khác nhau thì cách cảm nhận cũng hoàn toàn thay đổi. Với người đã có nhà cửa ổn định, 10 triệu có thể là khoản tiền đủ để sống nhẹ nhàng. Nhưng với người mới đi làm, đang thuê nhà ở TP.HCM hoặc Hà Nội, khoản tiền ấy dễ dàng "bốc hơi" chỉ sau vài ngày đầu tháng.

Một trong những nguyên tắc chi tiêu được áp dụng rộng rãi trên thế giới là mô hình 50/30/20 - chia thu nhập thành ba nhóm chính: 50% cho các nhu cầu thiết yếu, 30% cho mong muốn cá nhân và 20% cho tiết kiệm hoặc đầu tư.

Cụ thể, với mức lương 10 triệu đồng mỗi tháng, bạn nên dành khoảng 5 triệu cho các chi phí bắt buộc như tiền thuê nhà, điện nước, thực phẩm và đi lại. 3 triệu còn lại có thể dùng cho nhu cầu giải trí, mua sắm, ăn uống bên ngoài hay những hoạt động cá nhân khác. Phần còn lại - tương đương 2 triệu đồng mỗi tháng, nên được trích riêng để tiết kiệm hoặc đầu tư.

Đây là công thức đơn giản nhưng hiệu quả để vừa đảm bảo chất lượng sống hiện tại, vừa có thể xây dựng nền tảng tài chính cho tương lai. Trong trường hợp sống cùng gia đình hoặc thuê trọ với chi phí thấp hơn, bạn thậm chí có thể tăng tỷ lệ tiết kiệm mà không làm ảnh hưởng đến mức sinh hoạt tối thiểu.

Tao xin ăn đủ no ngày là ngủ. Vô lo vô nghĩ
 
Mới đây, trong một hội nhóm chia sẻ về quản lý tài chính, một bài đăng ngắn gọn nhưng đầy tâm tư đã thu hút hàng trăm bình luận chỉ sau vài giờ:

"Lương 10 triệu vẫn bị chê ít?

Ủa mọi người ơi, mình thấy tính ra lương bây giờ 10 triệu là ít hả mọi người? Mình ở Sài Gòn, với mức lương này tuy không cao nhưng cũng đâu đến mức dưới đáy xã hội đâu? Hàng xóm mình bảo lương thế về quê làm công nhân còn cao hơn, đỡ tốn tiền ăn với tiền trọ nghe mà hụt hẫng thật sự..."

Dòng tâm sự ngắn ngủi ấy đã chạm đến nỗi niềm của không ít người trẻ đang sống tại các thành phố lớn, đặc biệt là TP.HCM và Hà Nội – nơi chi phí sinh hoạt luôn nằm trong top đầu cả nước. Nhưng điều khiến nhiều người bất ngờ không phải là mức lương 10 triệu, mà là phản ứng đầy trái chiều của cộng đồng mạng.
96c4a8ed26b9bd5883fc56e2dde1f45f-17475423594651702661349-1747564500105-17475645003311684603418.jpg

Trong phần bình luận, có người nhẹ nhàng an ủi, có người thẳng thắn phản biện, nhưng cũng không ít người tỏ ra gay gắt:

- "10 triệu nếu có nhà có xe thì khác. Nhưng 10 triệu nếu chưa có gì thì gọi là quá thấp. Chỉ đủ nhu cầu thiết yếu ăn ở đi lại. Chưa thể lo cho một gia đình nhỏ."

- "Tôi ở tỉnh lẻ, lương 20-25 triệu mà vẫn thấy bất an, vì nhà có 2 con nhỏ, đã dùng hết tiền tiết kiệm để mua nhà. Nếu bạn lương 10 triệu mà chưa gửi về cho bố mẹ hay có khoản tiết kiệm nào, thì thực sự nên nghĩ lại."

- "So sánh dân văn phòng với công nhân thì cũng không công bằng đâu. Văn phòng có điều hòa, mưa không tới mặt, nắng không tới đầu, còn công nhân phải làm ca đêm, tăng ca mới được hơn 10 triệu."


Tuy nhiên, cũng có nhiều bình luận mang tính chia sẻ và thông cảm hơn:

"Không ít đâu bạn ơi. Giờ kinh tế khó khăn kiếm việc làm không dễ. Nhiều người còn đang nhận mức 7–8 triệu/tháng ở TP.HCM đó. Mỗi người một hoàn cảnh, miễn mình thấy ổn là được."

Nhìn từ nhiều phía, bài viết tưởng chừng đơn giản đã mở ra cuộc tranh luận về tiêu chuẩn thu nhập, áp lực tài chính và cả về kỳ vọng của xã hội dành cho người trẻ. Cùng một con số - lương tháng 10 triệu đồng nhưng khi đặt vào hoàn cảnh khác nhau, lối sống khác nhau, áp lực chi tiêu khác nhau thì cách cảm nhận cũng hoàn toàn thay đổi. Với người đã có nhà cửa ổn định, 10 triệu có thể là khoản tiền đủ để sống nhẹ nhàng. Nhưng với người mới đi làm, đang thuê nhà ở TP.HCM hoặc Hà Nội, khoản tiền ấy dễ dàng "bốc hơi" chỉ sau vài ngày đầu tháng.

Một trong những nguyên tắc chi tiêu được áp dụng rộng rãi trên thế giới là mô hình 50/30/20 - chia thu nhập thành ba nhóm chính: 50% cho các nhu cầu thiết yếu, 30% cho mong muốn cá nhân và 20% cho tiết kiệm hoặc đầu tư.

Cụ thể, với mức lương 10 triệu đồng mỗi tháng, bạn nên dành khoảng 5 triệu cho các chi phí bắt buộc như tiền thuê nhà, điện nước, thực phẩm và đi lại. 3 triệu còn lại có thể dùng cho nhu cầu giải trí, mua sắm, ăn uống bên ngoài hay những hoạt động cá nhân khác. Phần còn lại - tương đương 2 triệu đồng mỗi tháng, nên được trích riêng để tiết kiệm hoặc đầu tư.

Đây là công thức đơn giản nhưng hiệu quả để vừa đảm bảo chất lượng sống hiện tại, vừa có thể xây dựng nền tảng tài chính cho tương lai. Trong trường hợp sống cùng gia đình hoặc thuê trọ với chi phí thấp hơn, bạn thậm chí có thể tăng tỷ lệ tiết kiệm mà không làm ảnh hưởng đến mức sinh hoạt tối thiểu.

Tao còn mong được đi canh nét cỏ đây :too_sad:
 
Có nhiều cách nhìn về 1 mức lương chứng tỏ khoảng cách giàu nghèo đang ngày cang lớn , người nghèo nhìn người lương 10 triệu thì bảo được , người giàu nhìn người lương 10 triệu bảo chẳng đủ ăn . Trước năm 2005-2010 , tao thấy ít người so đo lương lậu các kiểu , ai cũng có nhà , ai cũng xây được nhà ... Giờ thì làm còn đéo đủ ăn chứ đừng nói mua đất , xây nhà . Càng ngày càng cảm giác khó sống .
 
- "10 triệu nếu có nhà có xe thì khác. Nhưng 10 triệu nếu chưa có gì thì gọi là quá thấp. Chỉ đủ nhu cầu thiết yếu ăn ở đi lại. Chưa thể lo cho một gia đình nhỏ."

đứa nào viết ra cái câu củ lồn này thế. óc cứt hay gì. thật vãi lồn.
Bỏ cái xe ra thì nó nói đúng đấy.

Giờ đẻ con ra tốn kém lắm. 2 vợ chồng 20 củ lo cho đứa nhỏ ko đủ đâu
 

Có thể bạn quan tâm

Top