linh.vk
Địt Bùng Đạo Tổ

Hôm qua ngày 18/05/2025, Tao được triệu tập để họp online về quán triệt, triển khai thực hiện NQ66, NQ68 của BCT, tao nhận định rằng: doanh nghiệp hiểu sai, bộ máy công quyền sẵn sàng diễn giải sai cùng với họ. Họ nhầm lẫn rằng tinh thần cốt lõi của Nghị quyết này là chấm dứt “xin – cho”, kiến tạo một sân chơi minh bạch, nơi doanh nghiệp được quyền thất bại, chứ không phải được cam kết sẽ thành công bằng nguồn lực của nhà nước giao cho.
Không ít doanh nghiệp đang nghĩ rằng “Nghị quyết mở đường cho tư nhân hoá” là xin được cơ chế riêng, chứ không phải tự mình gánh chịu rủi ro thị trường.

Vấn đề cốt lõi ở đây: Nghị quyết 68 không giao việc cho doanh nghiệp, mà giao nhiệm vụ cho chính bộ máy quản lý nhà nước, để phát triển KINH TẾ TƯ NHÂN. Nghị quyết 68 không hề có khái niệm giao cho tư nhân làm dự án này kia.
Sự trỗi dậy của kinh tế tư nhân trong suốt thời gian qua, từ những tiểu thương chợ trời đến những tập đoàn tỉ đô, là một thực tế đã buộc nhà nước phải nhìn lại vai trò của mình. Và Nghị quyết 68, một cách cẩn trọng, bắt đầu từ việc “soát lại tư duy, thể chế, và hành xử của chính quyền”.
Nghị quyết yêu cầu tháo gỡ rào cản thể chế để bất kỳ ai, từ doanh nghiệp nhỏ đến tập đoàn lớn, đều có quyền được cạnh tranh bình đẳng.
Ngay khi Nghị quyết 68 được công bố, một số doanh nghiệp liền tổ chức tọa đàm, họp báo, thậm chí phát biểu tại diễn đàn chính sách rằng: “Chúng tôi sẵn sàng trở thành lực lượng tiên phong”, “Chúng tôi đã chuẩn bị dự án hàng chục tỷ đô”, “Chúng tôi mong nhà nước giao cơ chế đặc thù”… Rõ ràng họ đã diễn giải sai Nghị quyết như đơn xin đặc quyền.
Không ít doanh nghiệp đang nghĩ rằng “Nghị quyết mở đường cho tư nhân hoá” là xin được cơ chế riêng, chứ không phải tự mình gánh chịu rủi ro thị trường.

Vấn đề cốt lõi ở đây: Nghị quyết 68 không giao việc cho doanh nghiệp, mà giao nhiệm vụ cho chính bộ máy quản lý nhà nước, để phát triển KINH TẾ TƯ NHÂN. Nghị quyết 68 không hề có khái niệm giao cho tư nhân làm dự án này kia.
Sự trỗi dậy của kinh tế tư nhân trong suốt thời gian qua, từ những tiểu thương chợ trời đến những tập đoàn tỉ đô, là một thực tế đã buộc nhà nước phải nhìn lại vai trò của mình. Và Nghị quyết 68, một cách cẩn trọng, bắt đầu từ việc “soát lại tư duy, thể chế, và hành xử của chính quyền”.
Nghị quyết yêu cầu tháo gỡ rào cản thể chế để bất kỳ ai, từ doanh nghiệp nhỏ đến tập đoàn lớn, đều có quyền được cạnh tranh bình đẳng.
Ngay khi Nghị quyết 68 được công bố, một số doanh nghiệp liền tổ chức tọa đàm, họp báo, thậm chí phát biểu tại diễn đàn chính sách rằng: “Chúng tôi sẵn sàng trở thành lực lượng tiên phong”, “Chúng tôi đã chuẩn bị dự án hàng chục tỷ đô”, “Chúng tôi mong nhà nước giao cơ chế đặc thù”… Rõ ràng họ đã diễn giải sai Nghị quyết như đơn xin đặc quyền.