Sư tự chặt cánh tay cúng dường chư Phật, 46 năm vẫn không phân hủy

Cái này là bất thường đéo phải bình thường
Cắt tay chân cúng dường là hành vi của tà đạo.
Phật không dạy thế và cũng không bao giờ cho phép nhận.
Còn bố thí nhục thân của mình cho người ta vì từ bi là hành vi không được khuyến khích
Cái này không phải bồ tát đạo
Chỉ là giải quyết nhân quả nhỏ hữu lậu
Không phải là từ bi
Từ bi cao nhất là bố thí pháp tức dạy cho người khác con đường đúng đắn thoát khỏi luân hồi mới là từ bi và bồ tát đạo cao nhất.
Trường hợp cụ thể tổ Huệ Khả bên tàu, tự chặt tay trái dâng tổ Đạt Ma để cầu pháp, mày nghĩ sao. Hãy cả 2 tổ này đều tà đạo. Mày đúng kiểu ngu mang đời luận đạo
 
Mất công bàn luận làm gì. Chuyện ông ấy tu như thế nào, có đúng đạo không, vì lý do gì mà chặt tay, mình sao biết được. Chuyện hành bồ tát đạo cũng là do người đời bôi ra chứ chắc gì ông ấy đã nhận
 
cái này gọi là hiến tế chứ cúng dường củ kẹc gì

đạo phật đề cao tính nhân ái, khoan dung, chặt tay dí vào mồm phật, khác nào bảo phật cũng như satan bên tây, nhận tế phẩm máu thịt của con chiên

xàm nồn hết chỗ nói
 
như trong bài viết thì con cháu đem về thờ tại bàn thờ Tam bảo ở gia đình chứ không phải ở chùa
Tu tại gia, làm bàn thờ màu mè phết. Vấn đề của bọn Bắc kỳ như trong truyện kể, tao thấy nhiều lắm, đéo còn Pháp được truyền dạy từ đời trước do Cải cách ruộng đất thịt hết mcn sư sãi , phá chùa chiền. Chùa còn lại chỉ là cái xác chùa, nhiều đứa nhặt nhạnh sách vở tự đọc tự mò xong nghĩ là tu theo lời Phật
Trải qua mấy chục năm thấm nhuần chủ nghĩa ******** với cái pháp tu tự học của chúng nó nên mới thành cái quái thai như trong chuyện
 
Trường hợp cụ thể tổ Huệ Khả bên tàu, tự chặt tay trái dâng tổ Đạt Ma để cầu pháp, mày nghĩ sao. Hãy cả 2 tổ này đều tà đạo. Mày đúng kiểu ngu mang đời luận đạo
Huệ khả dâng tay cho Đạt Ma là trường hợp khác
Không phải để cúng cái tay cho Đạt Ma mà để thể hiện quyết tâm đi tu sẳn sàng xả bỏ thân thể này
Đây là hành vi không được khuyến khích cho nên từ đó về sau thiền tông Trung Quốc không có ai chặt tay cả.
 
Xưa Mâu Ni cắt thịt nuôi ưng. Giờ học theo chặt tay dâng Phật, há chăng vì nghĩ Phật cũng độc ác và vô minh như con ưng săn mồi cần huyết nhục lấp bụng?
Con ưng đòi ăn thịt chim sẻ, nó càm ràm Phật thả chim sẻ đi thì nó đói bụng, Phật mới cắt thịt bản thân cho ưng ăn, chứ rãnh không đâu tự dưng đi cắt thịt mình
 
Huệ khả dâng tay cho Đạt Ma là trường hợp khác
Không phải để cúng cái tay cho Đạt Ma mà để thể hiện quyết tâm đi tu sẳn sàng xả bỏ thân thể này
Đây là hành vi không được khuyến khích cho nên từ đó về sau thiền tông Trung Quốc không có ai chặt tay cả.
Đây ông ấy ko gặp thầy, tự tu, tự chặt dâng tam bảo mày bảo ma. dm ngu đéo chửi nhau mày nữa
 
Mấy viên sỏi thận chùa quán sứ, xong mấy cái bài báo này, +san đang muốn định hướng lại tôn giao khi ng dân quan tâm đến tu thật như ông tuệ hơn bọn sư quốc doanh. Nên nhớ +san dùng tôn giáo để lật dc ông diệm nên nó k để 1 yếu tố dẫn dắt ra ngoài tầm tay đâu.

Đợt vài năm trở lại đây có rất nhiều case có xu hướng dẫn dắt vượt ngoài khả năm kiểm soát của chính quyền như tuệ, vụ vĩnh long gì gì đó, gần nhata vụ xì đểu A05. Đấy là biến số, cmay nhớ mua xuân arap bắt đầu từ 1 thằng bán hàng rong không ?.

Thế nên đợt tới sẽ có rất nhiều những bài báo xàm Lồn ntn để dân tình u mê quê nhưng việc ảnh hưởng trực tiếp đến chén cơm.
 
ấn chứng tâm linh tu hành xả thân , cái này riêng ổng biết thôi. Mấy thằng tào lao đọc vài quyển sach tự cho minh hiểu bình luận cho có chứ biết cái gì đâu
 
Nên nhân rộng điển hình này.
Quý chư tăng giáo hội thì bèo nhất cũng phải tự chặt cu để cúng dường, phát nguyện cho quốc thới dân an.
 
Đây ông ấy ko gặp thầy, tự tu, tự chặt dâng tam bảo mày bảo ma. dm ngu đéo chửi nhau mày nữa
Tam bảo đéo nào nhận cái tay của ổng?

ấn chứng tâm linh tu hành xả thân , cái này riêng ổng biết thôi. Mấy thằng tào lao đọc vài quyển sach tự cho minh hiểu bình luận cho có chứ biết cái gì đâu
Không có bất cứ kinh điển Phật giáo nào dạy như vậy cả
 
Tam bảo đéo nào nhận cái tay của ổng?


Không có bất cứ kinh điển Phật giáo nào dạy như vậy cả
DM ngu. Mày ôm đám kinh sách về đọc thuộc là đắc đạo. Pháp đéo côa định, mày thấy hành động chặt tay, mày bảo họ là tà mà. Đúng mồm chó
 
DM ngu. Mày ôm đám kinh sách về đọc thuộc là đắc đạo. Pháp đéo côa định, mày thấy hành động chặt tay, mày bảo họ là tà mà. Đúng mồm chó
Y kinh giải nghĩa tam thế Phật oan
Ly kinh nhất tự tức đồng ma thuyết.
Mày tu như kinh điển không có gì đảm bảo sẽ giác ngộ
Nhưng tu không giống kinh điển thì mày tu tà ma ngoại đạo chứ không phải tu theo Phật giáo nửa.
Mày bớt xạo chó đi
 
t đồng ý là từ hành động ông ấy chặt tay thì chưa đủ kết luận là ông ấy tu theo tà đạo. Tương tự, cũng chưa đủ kết luận là ông ấy có tu theo chánh đạo hay không
 
cái này là cúng dường tự nguyện, có rất nhiều cách để cúng dường, hi sinh bản thân để cúng dường , hay cứu người cũng như nhau.
Đây xuất phát từ tấm lòng của người tu đạo, dùng thân thể để cầu nguyện cho chúng sinh. Chịu đau khổ để mong chúng sinh an lạc. Tấm lòng hi sinh bản thân này, không phải ai cũng làm được, là cảnh giới ý chí rất cao của người tu tập.

Mấy thằng đéo hiểu gì thì nên câm mồm. Ma đạo cái con cặc.

Chỉ có lũ óc cứt mới nghĩ rằng cúng dường là phải dùng tiền bạc châu chấu, rồi cầu nguyện tư dục, đấy mới là ma đạo.
 

Câu chuyện về cuộc đời và sự tu hành kỳ lạ của sư Kiệm - vị hòa thượng nổi tiếng ở Hà Tĩnh với việc tự chặt tay cúng dường chư Phật và sau 46 năm cánh tay vẫn 'bất hoại' - minh chứng cho sự tu hành đắc đạo và đức hy sinh vô biên của ngài.​


Sư Kiệm có thế danh Phan Trọng Kiệm, sinh ngày 16/9/1941 tại thôn Yến Giang, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà (nay là huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh), trong một gia đình nông dân nghèo. Là con út trong gia đình có 8 anh chị em, từ nhỏ, sư Kiệm đã bộc lộ thiên tính tu hành.

Ông Phan Trọng Thống (77 tuổi, cháu họ sư Kiệm) cho hay, những chuyện về người chú tu hành từ nhỏ đã nổi tiếng khắp vùng. Lên 3 tuổi, sư Kiệm đã dùng bát đũa riêng và từ 7 tuổi, ngài đã có thói quen thả chim, phóng sinh và dành nhiều thời gian để đọc kinh sách Phật pháp.

Ông Phan Trọng Thống, người cháu họ của sư Kiệm. Ảnh: Thành Sen

Ông Phan Trọng Thống, người cháu họ của sư Kiệm. Ảnh: Thành Sen

Năm 16 tuổi, ngài quyết tâm lên chùa Hương Tích trên núi Hồng Lĩnh để xin được tu hành. Ngôi chùa lúc đó rất hoang vắng và thiếu thốn, chỉ có một sư bà đã cao tuổi trụ trì. Mặc dù sư bà không nhận ngài làm đệ tử nhưng đã ban cho pháp danh Thích Thiện Tuệ, và ngài bắt đầu tự tu luyện một mình.

Suốt 9 năm, sư Kiệm hàng ngày lên Hương Tích đập đá xây chùa và làm các công việc trong chùa, tối về vào hang đá ẩn tu, nghiên cứu kinh sách. Sau khi sư bà viên tịch, sư Kiệm sống một mình trong ngôi chùa hoang tàn, vừa tu hành, vừa bảo vệ và gìn giữ chùa.

Với sức mạnh tinh thần và trí tuệ của mình, lúc chỉ mới 25 tuổi, sư Kiệm đã tự cải tạo, trùng tu lại ngôi chùa Hương Tích, đồng thời truyền bá Phật pháp cho hàng ngàn phật tử trong vùng. Chùa Hương Tích từ đó trở nên nổi danh hơn, thu hút nhiều người đến chiêm bái.

Sau 46 năm, cánh tay vẫn không bị phân hủy, bàn tay vẫn bắt ấn tam muội như lúc sư thí phát nhục thân. Ảnh: Thành Sen

Sau 46 năm, cánh tay vẫn không bị phân hủy, bàn tay vẫn bắt ấn tam muội như lúc sư "thí phát nhục thân". Ảnh: Thành Sen

Năm 1987, sư Kiệm rời chùa Hương Tích tìm về Cồn Toóc, xã Phúc Lộc, xây dựng một am nhỏ tu hành. Một năm sau, ngài chuyển về quê nhà ở xã Hồng Lộc và tiếp tục hành đạo. Sư Kiệm đã kiến lập Hương Thượng Liên Đài, nơi ngài tiếp tục tu hành và hoằng dương Phật pháp.

Ngài hành Bồ Tát đạo, cứu độ chúng sinh bằng nhiều phương tiện độ sinh khác nhau. Một trong những điều đặc biệt trong hành trình tu hành của ngài là việc truyền bá Phật giáo qua hành động cụ thể. Sư Kiệm đi bộ chân đất, bất kể mưa nắng, để giảng giải Phật pháp, phóng sinh và đặc biệt là cứu người. Ngài không chỉ dạy đạo mà còn chữa bệnh cho những người dân nghèo khổ.

0cd220c28f8c66d23f9d.jpg

Sư Kiệm lúc còn tại thế. Ảnh: Gia đình cung cấp

Sư Kiệm lúc còn tại thế. Ảnh: Gia đình cung cấp

Ông Phan Trọng Thống chia sẻ: “Chú Kiệm không chỉ là người thầy mà còn là hình mẫu cho tất cả chúng tôi về sự kiên trì và đức hy sinh. Tôi luôn nhớ rõ những kỷ niệm về một người luôn sống vì đạo và chúng sinh. Ngay từ khi còn nhỏ, chú đã có lòng hướng thiện, luôn dành thời gian nghiên cứu kinh sách và giúp đỡ người khác. Dù gia đình khó khăn, thậm chí thiếu thốn nhưng chú chưa bao giờ ngừng nỗ lực học hỏi và tự tu tập”.

Cánh tay bất hoại được ví như “kim cương xá lợi”

Ngày 19/6/1977, sư Kiệm đã tự chặt ngón tay trái đeo nhẫn của mình để “cúng dường” chư Phật. Và 2 năm sau, sư Kiệm thực hiện một nghi thức đặc biệt: đại nguyện “thí phát nhục thân” để dâng lên Tam Bảo, cầu nguyện cho tất cả chúng sinh.

Sự kiện này diễn ra vào lúc 3h ngày 19/6/1979 tại chính điện chùa Hương Tích. Sư Kiệm kê cánh tay trái của mình lên chiếc đế hoa sen bằng gỗ mít, 4 ngón tay bắt ấn tam muội và dùng tay phải cầm chiếc dao chặt mạnh vào cánh tay trái của mình.

4b2f613fce71272f7e60.jpg

Cánh tay bất hoại sau 46 năm được người dân ví như kim cương xá lợi. Ảnh: Thành Sen

Cánh tay bất hoại sau 46 năm được người dân ví như "kim cương xá lợi". Ảnh: Thành Sen

Sau đó, ngài ngất đi một lúc.

Khi tỉnh lại vào sáng sớm cùng ngày, sư Kiệm lấy cánh tay đặt lên cuốn kinh Pháp Hoa, dâng lên Tam Bảo rồi mở cửa ra ngoài. Một người đàn ông tên Thế đi đốn củi và nhìn thấy cảnh tượng kỳ lạ này thì khiếp sợ bỏ chạy.

Một lúc sau, có hai mẹ con bà Hòa (trú xã Thạch Kim) lên chùa hành hương. Sư Kiệm nhờ họ ra vườn hái lá sim rồi giã nát, ngài dùng một mảng áo nâu trên người để băng bó vết thương. Sau đó, sư nhờ mẹ con bà Hòa thu dọn và chôn cánh tay tại vườn Dược sư phía Đông ngôi chùa.

Một tuần sau, cụ Quyền (là một thầy cúng, trú xã Phúc Lộc) theo lời dạy của “bề trên” đã đưa cánh tay của sư Kiệm về thờ tại gia đình cụ. Điều bất ngờ là dù đã qua một thời gian nhưng cánh tay vẫn không bị phân hủy.

Điện thờ sư Kiệm cùng cánh tay bất hoại được đặt trong tháp lưu ly. Ảnh: Thành Sen

Điện thờ sư Kiệm cùng cánh tay bất hoại được đặt trong tháp lưu ly. Ảnh: Thành Sen

Tháng 6/1990, hữu duyên, cụ Quyền trao lại cánh tay của sư Kiệm cho gia đình ông Phan Trọng Thống. Gia đình ông Thống lưu giữ cánh tay “bất hoại” của sư Kiệm trong tháp lưu ly của điện Tam Bảo, như một minh chứng vĩnh cửu cho sự chứng đắc của ngài.

Người dân địa phương và phật tử từ khắp nơi vẫn tiếp tục đến thăm và tôn kính ngài, coi đó là “kim cương xá lợi”, là biểu tượng cho đức hạnh và sự hy sinh vô bờ bến.

Ngày 3/4/2018, sư Kiệm qua đời vì tai biến, thọ 78 tuổi. Sư Kiệm ra đi nhưng di sản của ngài không chỉ còn lại trong những câu chuyện kỳ diệu về cánh tay bất hoại, mà còn trong những giáo lý sâu sắc mà ngài đã truyền bá. Trước khi qua đời, sư Kiệm đã hoàn thành sứ mệnh của mình trong việc hoằng dương Phật pháp, cứu độ chúng sinh và dẫn dắt phật tử trên con đường giác ngộ.

“Chú Kiệm luôn khuyên chúng tôi về việc sống giản dị, từ bi và hướng thiện. Chú để lại cho chúng tôi bài học về sự kiên cường, đức hy sinh và cứu độ chúng sinh không ngừng nghỉ” - ông Thống xúc động nói.

Cuộc đời của sư Kiệm là một câu chuyện đầy kỳ diệu về sự hi sinh, kiên trì và lòng từ bi. Ảnh: Gia đình cung cấp

Cuộc đời của sư Kiệm là một câu chuyện đầy kỳ diệu về sự hi sinh, kiên trì và lòng từ bi. Ảnh: Gia đình cung cấp

Một người dân ở xã Hồng Lộc chia sẻ rằng sư Kiệm là một tượng đài sống động của Phật giáo và của lòng từ bi vô hạn. Sư Kiệm không chỉ để lại một cánh tay bất hoại mà còn để lại một di sản Phật pháp quý giá, một con đường mà những người theo đạo Phật có thể tiếp nối. Câu chuyện của ngài là nguồn cảm hứng cho tất cả những ai mong muốn theo đuổi con đường giác ngộ và yêu thương chúng sinh.

Ông Mai Đình Phong - Bí thư Đảng ủy xã Hồng Lộc - chia sẻ: “Sư Kiệm không chỉ là một bậc cao tăng mà còn là tấm gương sáng về đức hy sinh và tinh thần phục vụ cộng đồng. Trong suốt cuộc đời, ngài luôn sống giản dị, không màng danh lợi, chỉ tập trung vào việc hoằng dương Phật pháp và giúp đỡ những người nghèo khó, để lại dấu ấn sâu đậm không chỉ trong lòng các phật tử mà còn trong cả cộng đồng".
Ngâm muối ủ chua đó tml =))
 
cái này là cúng dường tự nguyện, có rất nhiều cách để cúng dường, hi sinh bản thân để cúng dường , hay cứu người cũng như nhau.
Đây xuất phát từ tấm lòng của người tu đạo, dùng thân thể để cầu nguyện cho chúng sinh. Chịu đau khổ để mong chúng sinh an lạc. Tấm lòng hi sinh bản thân này, không phải ai cũng làm được, là cảnh giới ý chí rất cao của người tu tập.

Mấy thằng đéo hiểu gì thì nên câm mồm. Ma đạo cái con cặc.

Chỉ có lũ óc cứt mới nghĩ rằng cúng dường là phải dùng tiền bạc châu chấu, rồi cầu nguyện tư dục, đấy mới là ma đạo.
Thôi đi anh đừng có phét lác
Anh chỉ cho tôi đoạn nào kinh điển dạy tỳ kheo phải hủy hoại nhục thân của mình để cúng dường hay cầu nguyện cho chúng sinh
Chúng sinh có nhân quả của chúng sinh
Phật còn không thể can thiệp vào được
Nhục thân của ông thì liên quan gì đến chúng sinh mà ông đòi hủy nhục thân cầu mong chúng sinh an lạc
Ông ấy đang hành tà đạo chứ tu phật kiểu gì?
 
cái này là cúng dường tự nguyện, có rất nhiều cách để cúng dường, hi sinh bản thân để cúng dường , hay cứu người cũng như nhau.
Đây xuất phát từ tấm lòng của người tu đạo, dùng thân thể để cầu nguyện cho chúng sinh. Chịu đau khổ để mong chúng sinh an lạc. Tấm lòng hi sinh bản thân này, không phải ai cũng làm được, là cảnh giới ý chí rất cao của người tu tập.

Mấy thằng đéo hiểu gì thì nên câm mồm. Ma đạo cái con cặc.

Chỉ có lũ óc cứt mới nghĩ rằng cúng dường là phải dùng tiền bạc châu chấu, rồi cầu nguyện tư dục, đấy mới là ma đạo.
Rồi mày cúng cái tay ấy cho ai :)) thằng đéo nào chứng, thằng đéo nào nhận.
Chúng sanh nào hưởng an lạc từ cái tay đó
Đây là mày chơi trò biến thái tự chặt tay tế lễ như bùa phép shaman giáo.
Còn chịu đau khổ để chúng sanh an lạc thì làm việc thực tế như thằng Tuất tự thiêu phản đối đàn áp ấy , ít ra còn giúp được cho một cộng động phật giáo nào đó :))
 
Rồi mày cúng cái tay ấy cho ai :)) thằng đéo nào chứng, thằng đéo nào nhận.
Chúng sanh nào hưởng an lạc từ cái tay đó
Đây là mày chơi trò biến thái tự chặt tay tế lễ như bùa phép shaman giáo.
Còn chịu đau khổ để chúng sanh an lạc thì làm việc thực tế như thằng Tuất tự thiêu phản đối đàn áp ấy , ít ra còn giúp được cho một cộng động phật giáo nào đó :))

kộng Xản chứng và nhận :vozvn (25):
 
Trường hợp cụ thể tổ Huệ Khả bên tàu, tự chặt tay trái dâng tổ Đạt Ma để cầu pháp, mày nghĩ sao. Hãy cả 2 tổ này đều tà đạo. Mày đúng kiểu ngu mang đời luận đạo

Mấy thằng lol tàu cũng xạo lắm
1280px-Huike_thinking.jpg


Đù má tao đố thằng nào cầm tay tự chặt được đấy. chỉ chặt được bàn tay đổ xuống thôi. Chỗ cẳng, khuỷu thì không thể nào cắt nổi.

Mà cắt xong với y học thời đó thì nhiễm trùng chết toi là cái chắc.

Hợp lý nhất là cắt bàn tay hoặc đốt ngón tay. Cắt xong cầm máu liền.
 

Có thể bạn quan tâm

Top