Mấy tml công chức ở SG cay dái vì bác Tô mãi không trả 1 tỷ đồng bồi thường như đã hứa

Cán bộ, công chức TP HCM ngóng tiền hỗ trợ sau tinh giản​

Nhận quyết định nghỉ việc gần ba tháng, anh Trần Thanh vẫn chưa nhận được khoản hỗ trợ hơn 1,4 tỷ đồng theo chính sách tinh giản.

Anh Thanh, 45 tuổi, từng làm việc hơn 20 năm trong lĩnh vực lao động tại một quận trung tâm TP HCM. Tháng 1/2025, sau khi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sáp nhập với Bộ Nội vụ, anh nằm trong diện tinh giản và chủ động nộp đơn nghỉ việc.

Đầu tháng 3, anh nhận quyết định thôi việc, dự kiến được nhận tổng cộng hơn 1,3 tỷ đồng từ hai nguồn hỗ trợ cho cán bộ, công chức nghỉ việc để tinh gọn bộ máy: Nghị định 178 (hơn 800 triệu đồng) và Nghị quyết 01 của TP HCM (hơn 500 triệu đồng).

"Lúc nghỉ, tôi đã lên kế hoạch mở một quán cơm chay, đã tìm mặt bằng, liên hệ người thân cùng làm, chỉ chờ tiền giải ngân là triển khai", anh nói. Tuy nhiên, đến nay anh vẫn chưa nhận thông tin về thời gian chi trả.

Không còn nguồn thu nhập, song anh Thanh cho biết may mắn là vợ vẫn đi làm và gia đình có một mặt bằng nhỏ cho thuê, tạm thời lo được sinh hoạt cho bốn người. "Công chức không đóng bảo hiểm thất nghiệp, nghỉ việc là không có khoản hỗ trợ nào khác. Nếu chờ lâu, rất khó xoay xở", anh nói.

Cán bộ, nhân viên UBND phường Phước Long A, TP Thủ Đức xử lý các thủ tục hành chính cho người dân, tháng 5/2025. Ảnh: Quỳnh Trần

Cán bộ, nhân viên UBND phường Phước Long A, TP Thủ Đức, xử lý các thủ tục hành chính cho người dân, tháng 5/2025. Ảnh: Quỳnh Trần

Tương tự, bà Bích Diệp, nguyên cán bộ một tổ chức chính trị xã hội tại TP HCM, cũng chưa nhận khoản hỗ trợ sau khi nghỉ việc từ tháng 2. Đơn vị bà làm việc giải thể theo chủ trương chung.

Bà thuộc nhóm nghỉ hưởng lương hưu và từng được thông báo sẽ nhận hơn 2,7 tỷ đồng theo chính sách hỗ trợ của thành phố. Tuy nhiên, đến ngày 15/3, Chính phủ ban hành Nghị định 67 thay thế Nghị định 178, đồng thời bãi bỏ điều khoản cho phép địa phương chi hỗ trợ thêm, khiến Nghị quyết 01 của TP HCM không còn căn cứ pháp lý.


Đến đầu tháng 5, bà Diệp nhận quyết định nghỉ việc, chế độ hỗ trợ chỉ còn khoảng 1,7 tỷ đồng. "Tôi chấp nhận thay đổi kế hoạch nghỉ hưu, nhưng điều tôi lo nhất là vẫn chưa biết khi nào được nhận tiền", bà nói.

Theo bà Diệp, lãnh đạo đơn vị cho biết đang tổng hợp báo cáo tài chính để trình cấp có thẩm quyền chi trả một lần cho tất cả cán bộ nghỉ cùng đợt. "Đơn vị tôi đã hoàn tất nhưng không rõ các đơn vị khác bao giờ xong", bà nói.

Theo quy định, những người có quyết định nghỉ việc trước ngày 15/3 nhận hỗ trợ từ hai nguồn: Nghị định 178 (Trung ương) và Nghị quyết 01 (địa phương). Trước khi chính sách thay đổi, TP HCM dự kiến dành hơn 17.000 tỷ đồng hỗ trợ cho 7.159 người nghỉ việc.

Tuy nhiên, sau khi Nghị định 67 có hiệu lực, việc triển khai chính sách hỗ trợ của địa phương ngưng trệ. Đại diện đơn vị của bà Diệp cho biết khoản hỗ trợ mỗi người lên đến hàng tỷ đồng nên phải thẩm định kỹ lưỡng, đảm bảo đúng đối tượng và quy định. Ngoài ra, nhiều địa phương, cơ quan chưa có hướng dẫn cụ thể nên chờ cấp trên phân bổ nguồn lực.

Anh Thanh chia sẻ đã nhiều lần liên hệ phòng nội vụ quận để hỏi thông tin chi trả, nhưng chỉ nhận được câu trả lời "đang chờ thành phố xét và phân bổ nguồn". "Tôi nghe nói thành phố đang tính toán để những người nghỉ trong giai đoạn chuyển tiếp chính sách không bị thiệt thòi", anh nói.

Người lao động tìm việc tại ngày hội do Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM tổ chức ngày 15/5. Ảnh: An Phương

Người lao động tìm việc tại ngày hội do Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM tổ chức hôm 15/5. Ảnh: An Phương

Bà Nguyễn Hồng Vân, Trưởng phòng Công chức, viên chức, Sở Nội vụ TP HCM, cho biết theo hướng dẫn của thành phố, các quận, sở, ngành đang tổ chức đánh giá, rà soát và đề xuất danh sách cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc phục vụ tinh gọn bộ máy.

Sở Nội vụ đang tiếp nhận hồ sơ cán bộ sau đó thẩm định để trình UBND TP HCM và cố gắng trước ngày 1/6 có danh sách ban đầu. Sau khi UBND TP HCM có ý kiến, kết luận chính thức, Sở Tài chính sẽ chi trả cho người trong diện tinh giản.

Liên quan sắp xếp, tinh giản nhân sự sau sáp nhập trên quy mô cả nước, ngày 17/5 Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu các cơ quan liên quan sớm phân bổ ngân sách, bổ sung kinh phí và hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị chi trả chế độ kịp thời, đúng quy định cho cán bộ, công chức nghỉ việc do sắp xếp bộ máy. Văn phòng Trung ương Đảng sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn hoàn thiện thủ tục để việc chi trả diễn ra minh bạch, đúng thời hạn.

Theo Bộ Nội vụ, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính từ 63 xuống 34 tỉnh, thành, cả nước sẽ giảm hơn 18.400 biên chế cấp tỉnh, hơn 110.000 biên chế cấp xã và hơn 120.000 người hoạt động không chuyên trách.

Tổng kinh phí dự kiến giai đoạn 2025-2030 để chi trả cho cán bộ, công chức thôi việc hoặc nghỉ hưu trước tuổi là hơn 128.000 tỷ đồng. Trong đó, cấp tỉnh chi khoảng 22.100 tỷ đồng; cấp xã 99.700 tỷ đồng; hơn 6.600 tỷ đồng còn lại để đóng bảo hiểm xã hội, tránh trừ lương hưu người nghỉ sớm.

 

Cán bộ, công chức TP HCM ngóng tiền hỗ trợ sau tinh giản​

Nhận quyết định nghỉ việc gần ba tháng, anh Trần Thanh vẫn chưa nhận được khoản hỗ trợ hơn 1,4 tỷ đồng theo chính sách tinh giản.

Anh Thanh, 45 tuổi, từng làm việc hơn 20 năm trong lĩnh vực lao động tại một quận trung tâm TP HCM. Tháng 1/2025, sau khi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sáp nhập với Bộ Nội vụ, anh nằm trong diện tinh giản và chủ động nộp đơn nghỉ việc.

Đầu tháng 3, anh nhận quyết định thôi việc, dự kiến được nhận tổng cộng hơn 1,3 tỷ đồng từ hai nguồn hỗ trợ cho cán bộ, công chức nghỉ việc để tinh gọn bộ máy: Nghị định 178 (hơn 800 triệu đồng) và Nghị quyết 01 của TP HCM (hơn 500 triệu đồng).

"Lúc nghỉ, tôi đã lên kế hoạch mở một quán cơm chay, đã tìm mặt bằng, liên hệ người thân cùng làm, chỉ chờ tiền giải ngân là triển khai", anh nói. Tuy nhiên, đến nay anh vẫn chưa nhận thông tin về thời gian chi trả.

Không còn nguồn thu nhập, song anh Thanh cho biết may mắn là vợ vẫn đi làm và gia đình có một mặt bằng nhỏ cho thuê, tạm thời lo được sinh hoạt cho bốn người. "Công chức không đóng bảo hiểm thất nghiệp, nghỉ việc là không có khoản hỗ trợ nào khác. Nếu chờ lâu, rất khó xoay xở", anh nói.


Cán bộ, nhân viên UBND phường Phước Long A, TP Thủ Đức, xử lý các thủ tục hành chính cho người dân, tháng 5/2025. Ảnh: Quỳnh Trần

Tương tự, bà Bích Diệp, nguyên cán bộ một tổ chức chính trị xã hội tại TP HCM, cũng chưa nhận khoản hỗ trợ sau khi nghỉ việc từ tháng 2. Đơn vị bà làm việc giải thể theo chủ trương chung.

Bà thuộc nhóm nghỉ hưởng lương hưu và từng được thông báo sẽ nhận hơn 2,7 tỷ đồng theo chính sách hỗ trợ của thành phố. Tuy nhiên, đến ngày 15/3, Chính phủ ban hành Nghị định 67 thay thế Nghị định 178, đồng thời bãi bỏ điều khoản cho phép địa phương chi hỗ trợ thêm, khiến Nghị quyết 01 của TP HCM không còn căn cứ pháp lý.


Đến đầu tháng 5, bà Diệp nhận quyết định nghỉ việc, chế độ hỗ trợ chỉ còn khoảng 1,7 tỷ đồng. "Tôi chấp nhận thay đổi kế hoạch nghỉ hưu, nhưng điều tôi lo nhất là vẫn chưa biết khi nào được nhận tiền", bà nói.

Theo bà Diệp, lãnh đạo đơn vị cho biết đang tổng hợp báo cáo tài chính để trình cấp có thẩm quyền chi trả một lần cho tất cả cán bộ nghỉ cùng đợt. "Đơn vị tôi đã hoàn tất nhưng không rõ các đơn vị khác bao giờ xong", bà nói.

Theo quy định, những người có quyết định nghỉ việc trước ngày 15/3 nhận hỗ trợ từ hai nguồn: Nghị định 178 (Trung ương) và Nghị quyết 01 (địa phương). Trước khi chính sách thay đổi, TP HCM dự kiến dành hơn 17.000 tỷ đồng hỗ trợ cho 7.159 người nghỉ việc.

Tuy nhiên, sau khi Nghị định 67 có hiệu lực, việc triển khai chính sách hỗ trợ của địa phương ngưng trệ. Đại diện đơn vị của bà Diệp cho biết khoản hỗ trợ mỗi người lên đến hàng tỷ đồng nên phải thẩm định kỹ lưỡng, đảm bảo đúng đối tượng và quy định. Ngoài ra, nhiều địa phương, cơ quan chưa có hướng dẫn cụ thể nên chờ cấp trên phân bổ nguồn lực.

Anh Thanh chia sẻ đã nhiều lần liên hệ phòng nội vụ quận để hỏi thông tin chi trả, nhưng chỉ nhận được câu trả lời "đang chờ thành phố xét và phân bổ nguồn". "Tôi nghe nói thành phố đang tính toán để những người nghỉ trong giai đoạn chuyển tiếp chính sách không bị thiệt thòi", anh nói.


Người lao động tìm việc tại ngày hội do Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM tổ chức hôm 15/5. Ảnh: An Phương

Bà Nguyễn Hồng Vân, Trưởng phòng Công chức, viên chức, Sở Nội vụ TP HCM, cho biết theo hướng dẫn của thành phố, các quận, sở, ngành đang tổ chức đánh giá, rà soát và đề xuất danh sách cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc phục vụ tinh gọn bộ máy.

Sở Nội vụ đang tiếp nhận hồ sơ cán bộ sau đó thẩm định để trình UBND TP HCM và cố gắng trước ngày 1/6 có danh sách ban đầu. Sau khi UBND TP HCM có ý kiến, kết luận chính thức, Sở Tài chính sẽ chi trả cho người trong diện tinh giản.

Liên quan sắp xếp, tinh giản nhân sự sau sáp nhập trên quy mô cả nước, ngày 17/5 Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu các cơ quan liên quan sớm phân bổ ngân sách, bổ sung kinh phí và hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị chi trả chế độ kịp thời, đúng quy định cho cán bộ, công chức nghỉ việc do sắp xếp bộ máy. Văn phòng Trung ương Đảng sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn hoàn thiện thủ tục để việc chi trả diễn ra minh bạch, đúng thời hạn.

Theo Bộ Nội vụ, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính từ 63 xuống 34 tỉnh, thành, cả nước sẽ giảm hơn 18.400 biên chế cấp tỉnh, hơn 110.000 biên chế cấp xã và hơn 120.000 người hoạt động không chuyên trách.

Tổng kinh phí dự kiến giai đoạn 2025-2030 để chi trả cho cán bộ, công chức thôi việc hoặc nghỉ hưu trước tuổi là hơn 128.000 tỷ đồng. Trong đó, cấp tỉnh chi khoảng 22.100 tỷ đồng; cấp xã 99.700 tỷ đồng; hơn 6.600 tỷ đồng còn lại để đóng bảo hiểm xã hội, tránh trừ lương hưu người nghỉ sớm.

Chưa ai đc nhận cả. người nhà tao (Hn) cũng mốc mặt chờ, tiền đéo thấy nhé. Đứa nào nhận chưa hú cái xem nào.
 

Cán bộ, công chức TP HCM ngóng tiền hỗ trợ sau tinh giản​

Nhận quyết định nghỉ việc gần ba tháng, anh Trần Thanh vẫn chưa nhận được khoản hỗ trợ hơn 1,4 tỷ đồng theo chính sách tinh giản.

Anh Thanh, 45 tuổi, từng làm việc hơn 20 năm trong lĩnh vực lao động tại một quận trung tâm TP HCM. Tháng 1/2025, sau khi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sáp nhập với Bộ Nội vụ, anh nằm trong diện tinh giản và chủ động nộp đơn nghỉ việc.

Đầu tháng 3, anh nhận quyết định thôi việc, dự kiến được nhận tổng cộng hơn 1,3 tỷ đồng từ hai nguồn hỗ trợ cho cán bộ, công chức nghỉ việc để tinh gọn bộ máy: Nghị định 178 (hơn 800 triệu đồng) và Nghị quyết 01 của TP HCM (hơn 500 triệu đồng).

"Lúc nghỉ, tôi đã lên kế hoạch mở một quán cơm chay, đã tìm mặt bằng, liên hệ người thân cùng làm, chỉ chờ tiền giải ngân là triển khai", anh nói. Tuy nhiên, đến nay anh vẫn chưa nhận thông tin về thời gian chi trả.

Không còn nguồn thu nhập, song anh Thanh cho biết may mắn là vợ vẫn đi làm và gia đình có một mặt bằng nhỏ cho thuê, tạm thời lo được sinh hoạt cho bốn người. "Công chức không đóng bảo hiểm thất nghiệp, nghỉ việc là không có khoản hỗ trợ nào khác. Nếu chờ lâu, rất khó xoay xở", anh nói.

Cán bộ, nhân viên UBND phường Phước Long A, TP Thủ Đức xử lý các thủ tục hành chính cho người dân, tháng 5/2025. Ảnh: Quỳnh Trần

Cán bộ, nhân viên UBND phường Phước Long A, TP Thủ Đức, xử lý các thủ tục hành chính cho người dân, tháng 5/2025. Ảnh: Quỳnh Trần

Tương tự, bà Bích Diệp, nguyên cán bộ một tổ chức chính trị xã hội tại TP HCM, cũng chưa nhận khoản hỗ trợ sau khi nghỉ việc từ tháng 2. Đơn vị bà làm việc giải thể theo chủ trương chung.

Bà thuộc nhóm nghỉ hưởng lương hưu và từng được thông báo sẽ nhận hơn 2,7 tỷ đồng theo chính sách hỗ trợ của thành phố. Tuy nhiên, đến ngày 15/3, Chính phủ ban hành Nghị định 67 thay thế Nghị định 178, đồng thời bãi bỏ điều khoản cho phép địa phương chi hỗ trợ thêm, khiến Nghị quyết 01 của TP HCM không còn căn cứ pháp lý.


Đến đầu tháng 5, bà Diệp nhận quyết định nghỉ việc, chế độ hỗ trợ chỉ còn khoảng 1,7 tỷ đồng. "Tôi chấp nhận thay đổi kế hoạch nghỉ hưu, nhưng điều tôi lo nhất là vẫn chưa biết khi nào được nhận tiền", bà nói.

Theo bà Diệp, lãnh đạo đơn vị cho biết đang tổng hợp báo cáo tài chính để trình cấp có thẩm quyền chi trả một lần cho tất cả cán bộ nghỉ cùng đợt. "Đơn vị tôi đã hoàn tất nhưng không rõ các đơn vị khác bao giờ xong", bà nói.

Theo quy định, những người có quyết định nghỉ việc trước ngày 15/3 nhận hỗ trợ từ hai nguồn: Nghị định 178 (Trung ương) và Nghị quyết 01 (địa phương). Trước khi chính sách thay đổi, TP HCM dự kiến dành hơn 17.000 tỷ đồng hỗ trợ cho 7.159 người nghỉ việc.

Tuy nhiên, sau khi Nghị định 67 có hiệu lực, việc triển khai chính sách hỗ trợ của địa phương ngưng trệ. Đại diện đơn vị của bà Diệp cho biết khoản hỗ trợ mỗi người lên đến hàng tỷ đồng nên phải thẩm định kỹ lưỡng, đảm bảo đúng đối tượng và quy định. Ngoài ra, nhiều địa phương, cơ quan chưa có hướng dẫn cụ thể nên chờ cấp trên phân bổ nguồn lực.

Anh Thanh chia sẻ đã nhiều lần liên hệ phòng nội vụ quận để hỏi thông tin chi trả, nhưng chỉ nhận được câu trả lời "đang chờ thành phố xét và phân bổ nguồn". "Tôi nghe nói thành phố đang tính toán để những người nghỉ trong giai đoạn chuyển tiếp chính sách không bị thiệt thòi", anh nói.

Người lao động tìm việc tại ngày hội do Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM tổ chức ngày 15/5. Ảnh: An Phương

Người lao động tìm việc tại ngày hội do Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM tổ chức hôm 15/5. Ảnh: An Phương

Bà Nguyễn Hồng Vân, Trưởng phòng Công chức, viên chức, Sở Nội vụ TP HCM, cho biết theo hướng dẫn của thành phố, các quận, sở, ngành đang tổ chức đánh giá, rà soát và đề xuất danh sách cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc phục vụ tinh gọn bộ máy.

Sở Nội vụ đang tiếp nhận hồ sơ cán bộ sau đó thẩm định để trình UBND TP HCM và cố gắng trước ngày 1/6 có danh sách ban đầu. Sau khi UBND TP HCM có ý kiến, kết luận chính thức, Sở Tài chính sẽ chi trả cho người trong diện tinh giản.

Liên quan sắp xếp, tinh giản nhân sự sau sáp nhập trên quy mô cả nước, ngày 17/5 Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu các cơ quan liên quan sớm phân bổ ngân sách, bổ sung kinh phí và hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị chi trả chế độ kịp thời, đúng quy định cho cán bộ, công chức nghỉ việc do sắp xếp bộ máy. Văn phòng Trung ương Đảng sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn hoàn thiện thủ tục để việc chi trả diễn ra minh bạch, đúng thời hạn.

Theo Bộ Nội vụ, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính từ 63 xuống 34 tỉnh, thành, cả nước sẽ giảm hơn 18.400 biên chế cấp tỉnh, hơn 110.000 biên chế cấp xã và hơn 120.000 người hoạt động không chuyên trách.

Tổng kinh phí dự kiến giai đoạn 2025-2030 để chi trả cho cán bộ, công chức thôi việc hoặc nghỉ hưu trước tuổi là hơn 128.000 tỷ đồng. Trong đó, cấp tỉnh chi khoảng 22.100 tỷ đồng; cấp xã 99.700 tỷ đồng; hơn 6.600 tỷ đồng còn lại để đóng bảo hiểm xã hội, tránh trừ lương hưu người nghỉ sớm.

Thà đốt mẹ đống tiền kia còn hơn trả cho lũ mặt Lồn này
 
Đm ba cái lũ công chức quèn. Lê lết với đồng lương 3 cọc 3 đồng công lao thì ít mà ngồi chơi thì nhiều. Giờ tự nhiên dc nhận tiền tỷ ngon ơ. Đúng k đâu như chế độ này. Xài tiền dân như lá mít
 

Cán bộ, công chức TP HCM ngóng tiền hỗ trợ sau tinh giản​

Nhận quyết định nghỉ việc gần ba tháng, anh Trần Thanh vẫn chưa nhận được khoản hỗ trợ hơn 1,4 tỷ đồng theo chính sách tinh giản.

Anh Thanh, 45 tuổi, từng làm việc hơn 20 năm trong lĩnh vực lao động tại một quận trung tâm TP HCM. Tháng 1/2025, sau khi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sáp nhập với Bộ Nội vụ, anh nằm trong diện tinh giản và chủ động nộp đơn nghỉ việc.

Đầu tháng 3, anh nhận quyết định thôi việc, dự kiến được nhận tổng cộng hơn 1,3 tỷ đồng từ hai nguồn hỗ trợ cho cán bộ, công chức nghỉ việc để tinh gọn bộ máy: Nghị định 178 (hơn 800 triệu đồng) và Nghị quyết 01 của TP HCM (hơn 500 triệu đồng).

"Lúc nghỉ, tôi đã lên kế hoạch mở một quán cơm chay, đã tìm mặt bằng, liên hệ người thân cùng làm, chỉ chờ tiền giải ngân là triển khai", anh nói. Tuy nhiên, đến nay anh vẫn chưa nhận thông tin về thời gian chi trả.

Không còn nguồn thu nhập, song anh Thanh cho biết may mắn là vợ vẫn đi làm và gia đình có một mặt bằng nhỏ cho thuê, tạm thời lo được sinh hoạt cho bốn người. "Công chức không đóng bảo hiểm thất nghiệp, nghỉ việc là không có khoản hỗ trợ nào khác. Nếu chờ lâu, rất khó xoay xở", anh nói.

Cán bộ, nhân viên UBND phường Phước Long A, TP Thủ Đức xử lý các thủ tục hành chính cho người dân, tháng 5/2025. Ảnh: Quỳnh Trần

Cán bộ, nhân viên UBND phường Phước Long A, TP Thủ Đức, xử lý các thủ tục hành chính cho người dân, tháng 5/2025. Ảnh: Quỳnh Trần

Tương tự, bà Bích Diệp, nguyên cán bộ một tổ chức chính trị xã hội tại TP HCM, cũng chưa nhận khoản hỗ trợ sau khi nghỉ việc từ tháng 2. Đơn vị bà làm việc giải thể theo chủ trương chung.

Bà thuộc nhóm nghỉ hưởng lương hưu và từng được thông báo sẽ nhận hơn 2,7 tỷ đồng theo chính sách hỗ trợ của thành phố. Tuy nhiên, đến ngày 15/3, Chính phủ ban hành Nghị định 67 thay thế Nghị định 178, đồng thời bãi bỏ điều khoản cho phép địa phương chi hỗ trợ thêm, khiến Nghị quyết 01 của TP HCM không còn căn cứ pháp lý.


Đến đầu tháng 5, bà Diệp nhận quyết định nghỉ việc, chế độ hỗ trợ chỉ còn khoảng 1,7 tỷ đồng. "Tôi chấp nhận thay đổi kế hoạch nghỉ hưu, nhưng điều tôi lo nhất là vẫn chưa biết khi nào được nhận tiền", bà nói.

Theo bà Diệp, lãnh đạo đơn vị cho biết đang tổng hợp báo cáo tài chính để trình cấp có thẩm quyền chi trả một lần cho tất cả cán bộ nghỉ cùng đợt. "Đơn vị tôi đã hoàn tất nhưng không rõ các đơn vị khác bao giờ xong", bà nói.

Theo quy định, những người có quyết định nghỉ việc trước ngày 15/3 nhận hỗ trợ từ hai nguồn: Nghị định 178 (Trung ương) và Nghị quyết 01 (địa phương). Trước khi chính sách thay đổi, TP HCM dự kiến dành hơn 17.000 tỷ đồng hỗ trợ cho 7.159 người nghỉ việc.

Tuy nhiên, sau khi Nghị định 67 có hiệu lực, việc triển khai chính sách hỗ trợ của địa phương ngưng trệ. Đại diện đơn vị của bà Diệp cho biết khoản hỗ trợ mỗi người lên đến hàng tỷ đồng nên phải thẩm định kỹ lưỡng, đảm bảo đúng đối tượng và quy định. Ngoài ra, nhiều địa phương, cơ quan chưa có hướng dẫn cụ thể nên chờ cấp trên phân bổ nguồn lực.

Anh Thanh chia sẻ đã nhiều lần liên hệ phòng nội vụ quận để hỏi thông tin chi trả, nhưng chỉ nhận được câu trả lời "đang chờ thành phố xét và phân bổ nguồn". "Tôi nghe nói thành phố đang tính toán để những người nghỉ trong giai đoạn chuyển tiếp chính sách không bị thiệt thòi", anh nói.

Người lao động tìm việc tại ngày hội do Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM tổ chức ngày 15/5. Ảnh: An Phương

Người lao động tìm việc tại ngày hội do Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM tổ chức hôm 15/5. Ảnh: An Phương

Bà Nguyễn Hồng Vân, Trưởng phòng Công chức, viên chức, Sở Nội vụ TP HCM, cho biết theo hướng dẫn của thành phố, các quận, sở, ngành đang tổ chức đánh giá, rà soát và đề xuất danh sách cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc phục vụ tinh gọn bộ máy.

Sở Nội vụ đang tiếp nhận hồ sơ cán bộ sau đó thẩm định để trình UBND TP HCM và cố gắng trước ngày 1/6 có danh sách ban đầu. Sau khi UBND TP HCM có ý kiến, kết luận chính thức, Sở Tài chính sẽ chi trả cho người trong diện tinh giản.

Liên quan sắp xếp, tinh giản nhân sự sau sáp nhập trên quy mô cả nước, ngày 17/5 Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu các cơ quan liên quan sớm phân bổ ngân sách, bổ sung kinh phí và hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị chi trả chế độ kịp thời, đúng quy định cho cán bộ, công chức nghỉ việc do sắp xếp bộ máy. Văn phòng Trung ương Đảng sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn hoàn thiện thủ tục để việc chi trả diễn ra minh bạch, đúng thời hạn.

Theo Bộ Nội vụ, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính từ 63 xuống 34 tỉnh, thành, cả nước sẽ giảm hơn 18.400 biên chế cấp tỉnh, hơn 110.000 biên chế cấp xã và hơn 120.000 người hoạt động không chuyên trách.

Tổng kinh phí dự kiến giai đoạn 2025-2030 để chi trả cho cán bộ, công chức thôi việc hoặc nghỉ hưu trước tuổi là hơn 128.000 tỷ đồng. Trong đó, cấp tỉnh chi khoảng 22.100 tỷ đồng; cấp xã 99.700 tỷ đồng; hơn 6.600 tỷ đồng còn lại để đóng bảo hiểm xã hội, tránh trừ lương hưu người nghỉ sớm.

Thu thuế cái đã tính tiep
 
Đợi đi phạt dân đã, ngân sách tiền lồn đâu ra. Tao đéo hiểu đền mỗi đứa vài tỶ thì bắt nó đi làm nốt đi, nghỉ làm cái qq gì
Tau đồng ý. Về nghĩ là không còn đóng góp gì cho hành chính nhà nước, ko chịu trách nhiệm gì nữa, thế mà lại có tiền.
Thế hóa ra là nhà nước làm sai, phải “nồi thường” cho các ông này à
 
chiêu bài của nó đấy, hứa là sẽ cho tiền nên đứa nào cũng vui vẻ nghỉ. Nó đá đít trong êm đẹp xong rồi sẽ dùng chiêu "cứt trâu để lâu hoá bùn", cứ kêu chờ và chờ lòi L, tiền đéo đâu mà trả cho tụi mày :))
 
Nếu coi chính quyền là 1 doanh nghiệp sử dụng lao động thì thằng nào làm được thì giữ, thằng nào làm không được thì cho loại.
Bọn ăn hại đái khai đéo làm được việc cho nghỉ lại mất món tiền nữa cho chúng nó, ngoài kia dân đen cày cuốc bục mặt được mấy đồng, nghỉ làm thì mất hết quyền lợi, may thì được cty tốt cho 1 tháng lương nghỉ việc ko thì có cái nịt.
Bọn công chức này làm đéo được, hành dân thì nhiều đến lúc nghỉ vẫn nghĩ cách để cấu tí thịt của dân.
 

Có thể bạn quan tâm

Top