Võ công trong tiểu thuyết Kim Dung

Tao đéo hiểu Lục mạch thần kiếm khác gì Nhất dương chỉ? Và có cái đéo gì gọi là kiếm? Và có gì mạnh? Thằng Mộ Dung Phục vẫn né được đấy thôi .
Do thằng dùng thôi bác. Tiêu phong nó chỉ master 1 môn nhưng kĩ năng thực chiến chả ngán ai đánh chỉ hoà trở lên
 
Lúc đó Dự nó chưa kiểm soát được thôi, anh Ca Phong chỉ cho một tip cái nó đánh Phục thành súc vật cúi đầu luôn còn j. Sau này Dự với con NGữ Yên cchung giường tụi nó chỉ điểm cho nhau thì thằng Dự ắt hoàn thiện thôi :d

Mà ĐM nghĩ lại Dự ích kỷ vcl, đ truyền lục mạch lại cho Trí Hưng. Nếu Trí Hưng có lục mạch thì ổng ôm mẹ bộ Cửu Âm trên đỉnh Hoa Sơn r :d
Lũ mạch thần kiếm là đòi hỏi nội lực siêu tởm mà. Ngoài Hư Trúc, Vô danh thần tăng, Trương Vô Kị, Thiên Sơn Đồng Lão ra thì sợ ko còn ai có nội lực ngang cỡ Dự nữa.
Đoàn Trí Hưng chắc cũng chưa ăn thua
 
Do thằng dùng thôi bác. Tiêu phong nó chỉ master 1 môn nhưng kĩ năng thực chiến chả ngán ai đánh chỉ hoà trở lên
Tiêu phong kiểu nội tại nhân vật chính vl :))))
Từ đầu truyện đã là ko có đối thủ rồi, đéo cần học thêm cái gì :))) buff mạnh vãi cứt.
 
Lũ mạch thần kiếm là đòi hỏi nội lực siêu tởm mà. Ngoài Hư Trúc, Vô danh thần tăng, Trương Vô Kị, Thiên Sơn Đồng Lão ra thì sợ ko còn ai có nội lực ngang cỡ Dự nữa.
Đoàn Trí Hưng chắc cũng chưa ăn thua
Đoàn dự có băc minh thần công nên kiểu luyện môn gì cũng dễ như ông khưu ma chí đó.
 
Mạnh nhất thì tao nghĩ có thể là Quỳ Hoa bảo điển vì nó quá nhanh. 1 mình thằng Đông Phương bất bại chấp 4 đại cao thủ mà vẫn chiếm thế thượng phong. Độc Cô cửu kiếm nhìn thấy sơ hở mà ko thể theo kịp được tốc độ.
Các cao nhân đã nói rồi, Võ công nào cũng có thể bị phá, chỉ có tốc độ là ko thể bị phá.
Đấy là về chiêu thức còn nội công thì chắc là Dịch Cân Kinh, Cửu Dương thần công và Thái Huyền Kinh
Bộ Hiệp Khách Hành thấy ko nên so võ công trong đó vs mấy bộ còn lại vì nó gần như là tiên hiệp cmr :V

Còn về Quỳ Hoa Bảo Điển thì t có cái suy nghĩ là nếu kết hợp với Cửu Dương Thần Công thì có thể trung hòa âm tính của nó không? Lúc đầu mấy ông Thiếu Lâm kêu Lâm Viễn Đồ xuống núi lấy kinh đem về nhưng Lâm ham quá nên mới hoàn tục. Có thể một là mấy ông trong chùa ko muốn đại họa võ lâm, cũng có thể mấy ổng muốn nghiên cứu thêm cách thức khác để thi triển bộ công phu này :v
 
Bộ Hiệp Khách Hành thấy ko nên so võ công trong đó vs mấy bộ còn lại vì nó gần như là tiên hiệp cmr :V

Còn về Quỳ Hoa Bảo Điển thì t có cái suy nghĩ là nếu kết hợp với Cửu Dương Thần Công thì có thể trung hòa âm tính của nó không? Lúc đầu mấy ông Thiếu Lâm kêu Lâm Viễn Đồ xuống núi lấy kinh đem về nhưng Lâm ham quá nên mới hoàn tục. Có thể một là mấy ông trong chùa ko muốn đại họa võ lâm, cũng có thể mấy ổng muốn nghiên cứu thêm cách thức khác để thi triển bộ công phu này :v
Môn này tự cung là bị trừ điểm rồi ko muốn hic
 
Bộ Hiệp Khách Hành thấy ko nên so võ công trong đó vs mấy bộ còn lại vì nó gần như là tiên hiệp cmr :V

Còn về Quỳ Hoa Bảo Điển thì t có cái suy nghĩ là nếu kết hợp với Cửu Dương Thần Công thì có thể trung hòa âm tính của nó không? Lúc đầu mấy ông Thiếu Lâm kêu Lâm Viễn Đồ xuống núi lấy kinh đem về nhưng Lâm ham quá nên mới hoàn tục. Có thể một là mấy ông trong chùa ko muốn đại họa võ lâm, cũng có thể mấy ổng muốn nghiên cứu thêm cách thức khác để thi triển bộ công phu này :v
Lại kẹp thêm cả Cửu Dương thần công nữa thì sợ Vô danh thần tăng gặp cũng sợ mất mật :))))
 
Chưởng pháp, nội lực ầm ầm riết cũng nhàm. Thấy như A Thanh xiên quân chém ngựa thế mà hay :)))

67052
 
Theo tao là càn khôn đại na di chuyển sát thương vs khống chế lên thằng khác bá vl
 
Theo tao là càn khôn đại na di chuyển sát thương vs khống chế lên thằng khác bá vl
Đụng tam vị thần tăng đ có cửu dương thần công hộ thể là ngỏm ngay :D Bao nhiêu đời giáo chủ ko luyện thành chỉ tới Vô Kỵ với Cửu Dương Thần Công mới không chế được nó.
 
Tao thấy Ảm Nhiên Tiêu Hồn Chưởng của Dương Quá là mạnh nhất.
Chỉ có điểm yếu là phải khi nào tâm trạng sầu khổ tương tư thì mới phát ra được uy lực.
Lão Ngoan Đồng Chu Bá Thông được coi là võ công thuộc hàng mạnh nhất ngũ đại cao thủ mà gặp dương quá nó dùng Ảm Nhiên thì cũng thua.
Long Tượng Bát Nhã Công 10 thành công lực còn bị Ảm nhiên phản đòn...
Đây là võ công vô hình vô thanh mà uy lực vô cùng. Cả đời Dương Quá học qua bao nhiêu võ công mới sáng tạo ra được.
 
Tiêu phong với kame ha me ha là số 1, sau đó là nhất dương chỉ frieza
 
Có thằng nào trong này thắc mắc sự ra đời của Cửu Dương Thần Công trong bộ Ỷ thiên đồ long ký không? Ai là người viết lên 4 quyển kinh lăng già? Ai là người đem cất nó vào tàng kinh cát của chùa Thiếu Lâm?

Trước có thấy một nhóm trên Weibo hay j đó bên TQ thảo luận về đề tài này. Tất nhiên là cho vui vì Kim lão gia khuất núi r lấy đâu xác thực :vozvn (17):

Tìm hiểu gốc gác của bộ nội công number 1 này thì chúng ta cần liên kết chi tiết của Thiên Long Bát Bộ, và cả thời gian trong Xạ Điêu Tam Bộ khúc :)

Trong lần tái bản cuối cùng của Ỷ thiên đồ long ký (truyện ko phải phim nha), Kim Dung nhấn mạnh nguồn gốc của bộ kinh này trong những trang cuối cùng. Rằng tác giả là một vị cao thủ "vô danh", người đứng giữa lằn ranh đạo, nho và tăng không biết nên đi bên nào. Một lần trên đỉnh núi Chung Nam Sơn (thời gian trước Xạ Điêu Tam Bộ khúc) đấu rượu thắng tổ sư Vương Trùng Dương. Được người cho mượn quyển thượng (chỉ dẫn về tu luyện nội công, chiêu thức là ở quyển Hạ) của Cửu Âm Chân Kinh xem qua.

Ông xem xong thấy đúng là tinh diệu nhưng mang nhiều tà khí, ân oán của giang hồ nên dùng phật học của mình cùng tinh túy đạo gia đúc kết trong quyển Thượng (Cửu Âm do Hoàng Thường là một đạo sĩ viết ra) viết nên bộ Cửu Dương Thần Công. Cái tên Cửu Dương Thần Công sau này Vô Kỵ luyện xong đặt lại cho nó một cái tên khác theo chàng là phù hợp hơn: Âm Dương Hỗn Tế Thần Công.

Từ những chi tiết này trong bộ Ỷ Thiên, độc giả TQ có những tranh luận về nguồn gốc của vị cao thủ này.

Đó chính là ... Hư Trúc!

Xét về tư tưởng của vị cao thủ "vô danh' kia thì gắn với Hư Trúc khá phù hợp. Hư Trúc ban đầu là đệ tử của Phật gia tại chính ngôi chùa mà phụ thân chàng làm trụ trì. Mẹ của chàng là một trong tứ đại ác nhân. Thời gian ở Thiếu Lâm tuy luyện không nhiều võ nhưng Hư Trúc chắc chắn biết được nhiều khẩu quyết, tư duy trong việc phát triển nội lực của thiếu lâm. Sau này khi bị Vô Nhai Tử phế hết nội công Phật gia, chàng bắt đầu luyện nội công của Đạo gia.

Xét về nội công thì một trong những bộ đỉnh nhất mà Hư Trúc học được là Tiểu Vô Tướng Công. Để ý lại thì ta thấy có nhiều điểm tương đồng với Cửu Dương Thần Công. Mọi đòn tấn công, đặc biệt là của các môn phái không phải thiếu lâm, đều được Cửu Dương Thần Công của Vô Kỵ đánh bật sml không sót một ai.

Trong hai người Hư Trúc và Đoàn Dự thì Hư Trúc sau này sẽ có nhiều suy tư hơn về cuộc đời của mình, trải qua nhiều biến cố lớn hơn, bị đưa vào nhiều hoàn cảnh trớ trêu hơn. Không phải ngẫu nhiên Kim lão gia đặt chàng vào một nửa sau của truyện trong khi 2 người anh kết nghĩa đều được giới thiệu trước.

Chính vì từ những biến cố về tư tưởng cũng như nội lực trong người khiến Hư Trúc có thể là một người đứng giữa lằn ranh đạo, nho, tăng này. Với những gì chàng học được của phái Tiêu Dao, cộng thêm tính từ bi vốn có của một nhà sư thì những gì viết trong Cửu Dương Thần Công rất có thể do chàng chấp bút.

Vậy tại sao Cửu Dương Thần Công trong chùa Thiếu Lâm. Có thể sau khi viết xong, chàng muốn tặng nó cho chùa vì cảm thấy xưa kia mình và cả cha mình vẫn còn có lỗi với chùa Thiếu Lâm. Nên nhớ rằng dù chàng buộc phải rời chùa nhưng trong tâm chàng thì Thiếu Lâm luôn có một vị trí rất lớn.

Quay lại Ỷ thiên, dù Cửu Dương Thần Công xuất phát từ thiếu lâm nhưng nó vẫn được Nga Mi, một môn phái luyện công theo tư tưởng Đạo gia, phát huy một cách rất có uy lực (có 3, 4 phần thôi mà làm cho giang hồ sợ sml r ). Chứng tỏ đây là một môn nội công có tính "trung tính", đặt vào đâu cũng có thể phát huy được và người viết ra nó cũng phải am hiểu rất sâu nhiều nền võ học. Xét lại các nhân vật trong truyện thì chỉ có Hư Trúc mới đủ trình như vậy.

Haizz, địt hết gần 300 em ở Linh Thứu Cung r viết ra bộ võ tuyệt thế thế này thì còn gì bằng nữa hả ae :vozvn (23)::vozvn (23):
Hư Trúc thì đéo phải rồi. Thời của hư trúc vào khoảng năm 1050. Vương Trùng Dương thời Nam Tống, khoảng 1110-1120. Như vậy nếu Vương Trùng Dương thành danh. Thì Hư Trúc đã ngỏm. Còn uống rượu sao dc với nhau
 
Tao thấy nếu bàn về võ công thì ôn thuỵ an hay hơn đấy
Tên chiêu thức trong truyện của ôn thụy an nghe hay hơn. Ví dụ như vong tình thiên thư của thần châu đại hiệp, phiên thiên tam thập lục lộ kỳ của Lý Trầm Chu....
 
Mạnh nhất thì tao nghĩ có thể là Quỳ Hoa bảo điển vì nó quá nhanh. 1 mình thằng Đông Phương bất bại chấp 4 đại cao thủ mà vẫn chiếm thế thượng phong. Độc Cô cửu kiếm nhìn thấy sơ hở mà ko thể theo kịp được tốc độ.
Các cao nhân đã nói rồi, Võ công nào cũng có thể bị phá, chỉ có tốc độ là ko thể bị phá.
Đấy là về chiêu thức còn nội công thì chắc là Dịch Cân Kinh, Cửu Dương thần công và Thái Huyền Kinh
Cùng suy nghĩ tml này
 
Lúc đó Dự nó chưa kiểm soát được thôi, anh Ca Phong chỉ cho một tip cái nó đánh Phục thành súc vật cúi đầu luôn còn j. Sau này Dự với con NGữ Yên cchung giường tụi nó chỉ điểm cho nhau thì thằng Dự ắt hoàn thiện thôi :d

Mà ĐM nghĩ lại Dự ích kỷ vcl, đ truyền lục mạch lại cho Trí Hưng. Nếu Trí Hưng có lục mạch thì ổng ôm mẹ bộ Cửu Âm trên đỉnh Hoa Sơn r :d
LMTK ngoài căn bản nội công phải còn có cơ duyên mới luyện đc. Các đời cao tăng của Đại Lý tu ở Thiên Long tự đều đc truyền dạy nhưng có ai học đc đâu. Khô Vinh đại sư và các đệ tử mỗi người chỉ học đc 1 mạch kiếm. Đoàn Dự lúc đc cho xem kiếm phổ cũng có căn bản võ công nào đâu, chắc đc 2,3 đường võ gà què, nội công căn bản còn chưa có, vậy mà học đc cả 6 mạch kiếm... chứng tỏ do cơ duyên mà đã "Dự gà" đã luyện đc...
Các đời sau chắc chắn cũng dc truyền thụ nhưng đều ko luyện đc... Nam Đế cũng là 1 trong số đó.
 
Lũ mạch thần kiếm là đòi hỏi nội lực siêu tởm mà. Ngoài Hư Trúc, Vô danh thần tăng, Trương Vô Kị, Thiên Sơn Đồng Lão ra thì sợ ko còn ai có nội lực ngang cỡ Dự nữa.
Đoàn Trí Hưng chắc cũng chưa ăn thua
Tao thấy các nhân vậy trong TLBB nó ở 1 tầm khác, cao hơn những truyện kia. xuất hiện hàng luạt cao thủ , bậc tiền bối có Vô danh tăng, Vô Nhai Tử , Thiên Sơn đồng lão, Lý Thu Thủy, Mộ Dung Bác , Tiêu Viễn Sơn. Bậc hậu bối có 3 anh em kết nghĩa Kiều Phong, Hư Trúc, Đoàn Dự, cùng thời nhưng thấp hơn 1 chút có Cưu Ma Chí, Đoàn Diên Khánh, Mộ Dung Phục, Đinh Xuân Thu, cũng là những cao thủ nhất đẳng...
Cỡ như Đoàn Trí Hưng đứng trong ngũ tuyệt của AHXĐ nhưng tao cảm thấy chỉ ngang tầm Đoàn Diên Khánh thôi. Học dc mỗi Nhất Dương Chỉ mà đã xưng bá võ lâm. Hồng Thất Công có cả Hàng Long 18 chưởng và Đả cẩu bổng pháp , tuy nhiên uy lực cảm giác kém xa so với Kiều Phong trước kia.
Quách Tĩnh thì học đc rất nhiều võ công trong đó luyện đc cả 18 chiêu của Hàng Long 18 chưởng, là cao thủ đứng top đương thời nhưng khi bị quân Mông Cổ vây đánh ở ngoài thành Tương Dương tí nữa thì bị héo nếu ko có Dương Quá ra cứu... Còn Cựu bang chủ Kiều Phong lúc mới gặp Gia Luật Hồng Cơ, thì lao vừa giữa thiên binh vạn mã dễ như đi bộ hái hoa.
 
Sửa lần cuối:
Có thằng nào trong này thắc mắc sự ra đời của Cửu Dương Thần Công trong bộ Ỷ thiên đồ long ký không? Ai là người viết lên 4 quyển kinh lăng già? Ai là người đem cất nó vào tàng kinh cát của chùa Thiếu Lâm?

Trước có thấy một nhóm trên Weibo hay j đó bên TQ thảo luận về đề tài này. Tất nhiên là cho vui vì Kim lão gia khuất núi r lấy đâu xác thực :vozvn (17):

Tìm hiểu gốc gác của bộ nội công number 1 này thì chúng ta cần liên kết chi tiết của Thiên Long Bát Bộ, và cả thời gian trong Xạ Điêu Tam Bộ khúc :)

Trong lần tái bản cuối cùng của Ỷ thiên đồ long ký (truyện ko phải phim nha), Kim Dung nhấn mạnh nguồn gốc của bộ kinh này trong những trang cuối cùng. Rằng tác giả là một vị cao thủ "vô danh", người đứng giữa lằn ranh đạo, nho và tăng không biết nên đi bên nào. Một lần trên đỉnh núi Chung Nam Sơn (thời gian trước Xạ Điêu Tam Bộ khúc) đấu rượu thắng tổ sư Vương Trùng Dương. Được người cho mượn quyển thượng (chỉ dẫn về tu luyện nội công, chiêu thức là ở quyển Hạ) của Cửu Âm Chân Kinh xem qua.

Ông xem xong thấy đúng là tinh diệu nhưng mang nhiều tà khí, ân oán của giang hồ nên dùng phật học của mình cùng tinh túy đạo gia đúc kết trong quyển Thượng (Cửu Âm do Hoàng Thường là một đạo sĩ viết ra) viết nên bộ Cửu Dương Thần Công. Cái tên Cửu Dương Thần Công sau này Vô Kỵ luyện xong đặt lại cho nó một cái tên khác theo chàng là phù hợp hơn: Âm Dương Hỗn Tế Thần Công.

Từ những chi tiết này trong bộ Ỷ Thiên, độc giả TQ có những tranh luận về nguồn gốc của vị cao thủ này.

Đó chính là ... Hư Trúc!

Xét về tư tưởng của vị cao thủ "vô danh' kia thì gắn với Hư Trúc khá phù hợp. Hư Trúc ban đầu là đệ tử của Phật gia tại chính ngôi chùa mà phụ thân chàng làm trụ trì. Mẹ của chàng là một trong tứ đại ác nhân. Thời gian ở Thiếu Lâm tuy luyện không nhiều võ nhưng Hư Trúc chắc chắn biết được nhiều khẩu quyết, tư duy trong việc phát triển nội lực của thiếu lâm. Sau này khi bị Vô Nhai Tử phế hết nội công Phật gia, chàng bắt đầu luyện nội công của Đạo gia.

Xét về nội công thì một trong những bộ đỉnh nhất mà Hư Trúc học được là Tiểu Vô Tướng Công. Để ý lại thì ta thấy có nhiều điểm tương đồng với Cửu Dương Thần Công. Mọi đòn tấn công, đặc biệt là của các môn phái không phải thiếu lâm, đều được Cửu Dương Thần Công của Vô Kỵ đánh bật sml không sót một ai.

Trong hai người Hư Trúc và Đoàn Dự thì Hư Trúc sau này sẽ có nhiều suy tư hơn về cuộc đời của mình, trải qua nhiều biến cố lớn hơn, bị đưa vào nhiều hoàn cảnh trớ trêu hơn. Không phải ngẫu nhiên Kim lão gia đặt chàng vào một nửa sau của truyện trong khi 2 người anh kết nghĩa đều được giới thiệu trước.

Chính vì từ những biến cố về tư tưởng cũng như nội lực trong người khiến Hư Trúc có thể là một người đứng giữa lằn ranh đạo, nho, tăng này. Với những gì chàng học được của phái Tiêu Dao, cộng thêm tính từ bi vốn có của một nhà sư thì những gì viết trong Cửu Dương Thần Công rất có thể do chàng chấp bút.

Vậy tại sao Cửu Dương Thần Công trong chùa Thiếu Lâm. Có thể sau khi viết xong, chàng muốn tặng nó cho chùa vì cảm thấy xưa kia mình và cả cha mình vẫn còn có lỗi với chùa Thiếu Lâm. Nên nhớ rằng dù chàng buộc phải rời chùa nhưng trong tâm chàng thì Thiếu Lâm luôn có một vị trí rất lớn.

Quay lại Ỷ thiên, dù Cửu Dương Thần Công xuất phát từ thiếu lâm nhưng nó vẫn được Nga Mi, một môn phái luyện công theo tư tưởng Đạo gia, phát huy một cách rất có uy lực (có 3, 4 phần thôi mà làm cho giang hồ sợ sml r ). Chứng tỏ đây là một môn nội công có tính "trung tính", đặt vào đâu cũng có thể phát huy được và người viết ra nó cũng phải am hiểu rất sâu nhiều nền võ học. Xét lại các nhân vật trong truyện thì chỉ có Hư Trúc mới đủ trình như vậy.

Haizz, địt hết gần 300 em ở Linh Thứu Cung r viết ra bộ võ tuyệt thế thế này thì còn gì bằng nữa hả ae :vozvn (23)::vozvn (23):
Vị cao thủ vô danh viết ra CDCK này, tác giả để ngỏ cho anh em có cái mà bàn luận đấy... theo tao bá đạo như thế có thể là Độc cô cầu bại...
Nhưng mà ĐCCB là nhân vật tao ko thích nhất trong các cao thủ, cứ mờ ảo, mà ảo đến ảo tưởng, ko thực tế chút nào, cũng đéo biết những đối thủ y gặp trong đời là ai mà so sánh vs các cao thủ khác. Có thể y vô đối vào thời của y, nhưng sống ở thời khác chắc gì đã xưng bá võ lâm.
Thằng chột làm vua xứ mù là đây.
 
Hình như mấy người luyện thành lận, lâu quá rồi cũng không nhớ. Nhưng có Ngao Bái nữa.
Ngao Bái là thập tam thái bảo hoành luyện.

Truyện Kim Dung thời gian càng về sau thì võ công càng trọng chiêu thức chứ đẳng cấp nội lực ngày càng đi xuống nên khó so sánh lắm.
 
Hư Trúc thì đéo phải rồi. Thời của hư trúc vào khoảng năm 1050. Vương Trùng Dương thời Nam Tống, khoảng 1110-1120. Như vậy nếu Vương Trùng Dương thành danh. Thì Hư Trúc đã ngỏm. Còn uống rượu sao dc với nhau
Vương Trùng Dương và Đoàn Dự đều là nhân vật có thật.
VTD (1112-1170) còn Đoàn Dự (1083-1176), 2 ông này chênh nhau có 29 tuổi thôi, Hư Trúc hơn "Dự gà" vài tuổi thì chỉ cách VTD tầm 25 năm. Khoảng cách thời gian này có thể ngồi uống rượu luận kiếm đc. Tuy nhiên Hư Trúc đầu óc kém cỏi, khó có đủ tư duy và sáng tạo để viết nên một bộ "Cửu dương chân kinh" bá đạo như vậy.
Bằng chứng là khi hút đc 200 năm công lực của bộ 3 cao thủ phái Tiêu Dao và học dc vô số võ công thượng thừa, nhưng đánh mãi vẫn ko áp chế đc ĐInh Xuân Thu do kĩ năng thực chiến kém, cuối cùng phải sử dụng sinh tử phù mới tóm đc lão.
 
t thì không rành về kiếm hiệp kim dung nhưng hồi xưa t có xem 1 bộ phim nói về như lai thần chưởng (ko phải phim tuyệt đỉnh kungfu nha) t thấy nó mạnh vcl, mà trong văn hóa trung quốc thì phật tổ như lai kiểu như là bá nhất r, giống như trong tây du kí ổng làm trùm v đó, t cũng biết là hình như trong kim dung ko có tuyệt kĩ này, mấy tml ở đây ai rành về chiêu này ko cho t xin ít thông tin về chiêu này đi
 
t thì không rành về kiếm hiệp kim dung nhưng hồi xưa t có xem 1 bộ phim nói về như lai thần chưởng (ko phải phim tuyệt đỉnh kungfu nha) t thấy nó mạnh vcl, mà trong văn hóa trung quốc thì phật tổ như lai kiểu như là bá nhất r, giống như trong tây du kí ổng làm trùm v đó, t cũng biết là hình như trong kim dung ko có tuyệt kĩ này, mấy tml ở đây ai rành về chiêu này ko cho t xin ít thông tin về chiêu này đi
Có nhé , trong "Tiếu Ngạo Giang Hồ" thì Phương trượng Thiêu Lâm, Phương Chứng đại sư đã luyện Như Lai thần chưởng đến mức xuất thần nhập hóa, đánh cho giáo chủ Nhật Nguyệt thần giáo là Nhậm Ngã Hành ko có cửa bật...
 
t thì không rành về kiếm hiệp kim dung nhưng hồi xưa t có xem 1 bộ phim nói về như lai thần chưởng (ko phải phim tuyệt đỉnh kungfu nha) t thấy nó mạnh vcl, mà trong văn hóa trung quốc thì phật tổ như lai kiểu như là bá nhất r, giống như trong tây du kí ổng làm trùm v đó, t cũng biết là hình như trong kim dung ko có tuyệt kĩ này, mấy tml ở đây ai rành về chiêu này ko cho t xin ít thông tin về chiêu này đi
Văn hoá trung của thì Hồng Quân lão tổ mới bá nhất nhé. Như Lai tuổi tôm
 

Có thể bạn quan tâm

Top