T nhận giải đáp các thắc mắc về hệ thống chính trị việt nam

Đừng chủ quan , VN chưa là nước văn minh đâu
Bao giờ quan sợ dân thì mới có dân chủ
đm đọc cái cmt trên thì còn thấy m có tí não. đọc đến đây thì bố chịu m r.
 
phó chủ tịch nếu nằm trong ban thường vụ tỉnh ủy thì cùng mâm với 1 số trưởng ban cũng nằm trong ban thường vụ
 
Bí thư tỉnh ủy với thứ trưởng cái nào to hơn m? Chủ nhiệm ủy ban qp-an qh với thứ trưởng cái nào to hơn?
 
chừng nào lên thì kể cả mác, ăngghen, lênin cũng đéo biết, chỉ biết khi nào ko còn người bóc lột người, ko còn áp bức bất công thì đó là xhcn. Mấy nước BẮc âu hiện nay chúng nó tự nhận là đã xây dựng xong chủ nghĩa xã hội, nhưng mô hình của chúng nó thì từ khi còn sống, lênin đã phê phán kịch liệt, ko công nhận
Cuột sống mà =))
 
cho tôi hỏi mô hình nhà nước của các nước Bắc Âu còn những nhược điểm gì. Và theo quan điểm cá nhân của ông thì làm thế nào để hạn chế điểm yếu của chế độ một đảng ?
 
Tao nghĩ cái đích cuối nó cũng không tưởng.
Tao nghĩ công lớn nhất của thời kỳ bác Phiêu, bác Mười, bác Kiệt, bác Mạnh ....là chấp nhận cho Việt Nam nối Internet ra thế giới...... :vozvn (23):
 
Tao nghĩ công lớn nhất của thời kỳ bác Phiêu, bác Mười, bác Kiệt, bác Mạnh ....là chấp nhận cho Việt Nam nối Internet ra thế giới...... :vozvn (23):
Bác Kiệt Nha, ông Piêu lúc ấy co lại, một tay cs đỏ đít.
 
cho tôi hỏi mô hình nhà nước của các nước Bắc Âu còn những nhược điểm gì. Và theo quan điểm cá nhân của ông thì làm thế nào để hạn chế điểm yếu của chế độ một đảng ?
nhược điểm lớn nhất của những nước ấy là chủ nghĩa xã hội cải lương, ko thừa nhận chuyên chính vô sản, mà lại thừa nhận đa nguyên đa đảng.
 
cho tôi hỏi mô hình nhà nước của các nước Bắc Âu còn những nhược điểm gì. Và theo quan điểm cá nhân của ông thì làm thế nào để hạn chế điểm yếu của chế độ một đảng ?
câu thứ 2 thì rất dài, có cả lý luận và thực tiễn, khó nói đầy đủ trong phạm vi xàm này, hơn nữa nếu t với m ko cùng hệ quy chiếu thì khó nc, giống mấy thằng trước thì mất công t gõ phím,
 
câu thứ 2 thì rất dài, có cả lý luận và thực tiễn, khó nói đầy đủ trong phạm vi xàm này, hơn nữa nếu t với m ko cùng hệ quy chiếu thì khó nc, giống mấy thằng trước thì mất công t gõ phím,
thực ra câu thứ 2 quan trọng hơn, nếu trả lời được câu đấy sẽ khiến người ta tin tưởng vào chính quyền hiện tại và tin tưởng chính quyền ngày càng đổi mới, trong sạch và hiệu quả hơn vì đã có lối đi rõ ràng.
 
Đừng chủ quan , VN chưa là nước văn minh đâu
Bao giờ quan sợ dân thì mới có dân chủ
cái tiêu chuẩn duy nhất để phân biệt cnxh và cntb ấy là ở quan hệ sản xuất, còn lại tất cả những giá trị khác, ví dụ dân chủ, thậm chí là kinh tế thị trường là thành tựu chung của nhân loại, tùy vào hoàn cảnh thời đại, vị trí địa lý, nhận thức của nhà cầm quyền mà có cách vận dụng khác nhau. Cách đây mấy chục năm thui, người da đen ở mỹ vẫn chưa đc đi bầu cử, hiện nay, ở trung đông, phụ nữ vẫn chưa có quyền ấy. Thế nên t mới nói, có những cái ở vn chưa đạt được, chứ ko phải là ko thể đạt được.
 
thực ra câu thứ 2 quan trọng hơn, nếu trả lời được câu đấy sẽ khiến người ta tin tưởng vào chính quyền hiện tại và tin tưởng chính quyền ngày càng đổi mới, trong sạch và hiệu quả hơn vì đã có lối đi rõ ràng.
t nói thì chúng m lại bảo sáo rỗng với lại giáo điều mọt sách. Nhưng theo quan điểm của t, lý luận về 1 đảng lãnh đạo đất nước, tức là chuyên chính vô sản là hoàn toàn đúng đắn, chỉ có điều vận dụng trên thực tế thì nó lại phụ thuộc vào ý chí và nhận thức của giai cấp, tầng lớp lãnh đạo. Vậy nên đảng ta hiện nay đang đổi mới mạnh mẽ về chính trị, ở đây là đổi mới phương thức lãnh đạo, đó là biện pháp đấy m ah
 
Những điều này VN chưa có
Quyền bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ bình đẳng
Quyền được xét xử công khai, công bằng bởi tòa án độc lập, không bị kết án và trừng phạt vượt quá khuôn khổ pháp luật
Quyền được suy đoán là vô tội cho đến khi có đủ bằng chứng phạm pháp
  • Quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm, tự do quan niệm và phát biểu quan điểm
  • Quyền tự do hội họp và lập hội có tính cách hoà bình, không bị cưỡng ép gia nhập hội
Quyền biểu lộ ý nguyện thông qua những cuộc tuyển cử có định kỳ và trung thực, theo phương thức phổ thông đầu phiếu kín, hay theo các thủ tục tuyển cử tự do tương tự
Quyền thành lập nghiệp đoàn hay gia nhập nghiệp đoàn
Tao nghĩ cái này mày có hơi nhầm lẫn chăng Về quyền 1, quyền 2 , Quyền 4 có ghi trong hiến pháp.
Suy đoán vô tội thì là nguyên tắc trong khoa học pháp lý.
Hai cái sau thì tao nghĩ chắc trong thời gian tới sẽ có sự thay đổi nhất là khi Việt Nam đã ký kết EVFTA. Nếu không có sự thành lập một số tổ chức xã hội dân sự kiểu Công đoàn độc lập vv thì ở chiều ngược lại các nghiệp đoàn, tổ chức đang có mặt hiện nay cũng phải thay đổi cơ cấu, hình thức hoạt động để phù hợp, đáp ứng các đòi hỏi tương đương từ phía quốc tế. Như vậy, vấn đề tiếp theo là nghiên cứu, tìm hiểu xem hiện nay các tổ chức, nghiệp đoàn này đang có những hạn chế cụ thể như nào.

PS: Cuối cùng thì từ lý thuyết đến thực tiễn luôn có khoảng cách. Ngay cả khi Việt Nam tồn tại những gì mày đòi hỏi trong hiến pháp, hệ thống văn bản pháp luật nhưng lại thiếu những người đấu tranh, bảo vệ cho quyền đó thì cũng không nói lên điều gì.
 
Tao nghĩ cái này mày có hơi nhầm lẫn chăng Về quyền 1, quyền 2 , Quyền 4 có ghi trong hiến pháp.
Suy đoán vô tội thì là nguyên tắc trong khoa học pháp lý.
Hai cái sau thì tao nghĩ chắc trong thời gian tới sẽ có sự thay đổi nhất là khi Việt Nam đã ký kết EVFTA. Nếu không có sự thành lập một số tổ chức xã hội dân sự kiểu Công đoàn độc lập vv thì ở chiều ngược lại các nghiệp đoàn, tổ chức đang có mặt hiện nay cũng phải thay đổi cơ cấu, hình thức hoạt động để phù hợp, đáp ứng các đòi hỏi tương đương từ phía quốc tế. Như vậy, vấn đề tiếp theo là nghiên cứu, tìm hiểu xem hiện nay các tổ chức, nghiệp đoàn này đang có những hạn chế cụ thể như nào.

PS: Cuối cùng thì từ lý thuyết đến thực tiễn luôn có khoảng cách. Ngay cả khi Việt Nam tồn tại những gì mày đòi hỏi trong hiến pháp, hệ thống văn bản pháp luật nhưng lại thiếu những người đấu tranh, bảo vệ cho quyền đó thì cũng không nói lên điều gì.
nó luôn nói về dân chủ trong khi chính nó ko phân biệt đc bản chất với hiện tượng của dân chủ
 
nó luôn nói về dân chủ trong khi chính nó ko phân biệt đc bản chất với hiện tượng của dân chủ
Ồ cái này thì tôi không rành lắm nhưng tôi thi thoảng phải ngó qua về luật báo chí và luật xuất bản. Các tổ chức xã hội quốc tế luôn chỉ trích Việt Nam không có tự do báo chí, tự do xuất bản chỉ vì Việt Nam không có báo chí, xuất bản tư nhân, nhưng không hề quan tâm nội dung của luật pháp Việt Nam có bảo vệ các quyền con người cơ bản hay không? Ví dụ câu chuyện luật xuất bản gần đây mọi người mới ớ người ra. Trong luật xuất bản, có ghi là không có kiểm duyệt. Thực tế, một số nhà văn lớn ở tầm thế giới của Việt Nam như Bảo Ninh cũng thừa nhận điều đó. Mà tôi nghĩ, ở Việt Nam, nhà văn nào chịu thiệt thòi nhất trong thời kỳ đầu của Đổi mới thì chính là Bảo Ninh. Nhưng ông ấy vẫn chỉ ra rằng Việt Nam hiện nay không có kiểm duyệt trong xuất bản. Việc không cấp phép xuất bản tác phẩm khác với kiểm duyệt tác phẩm. Vì tác phẩm bị kiểm duyệt theo đúng nghĩa của từ này thì số phận của tác giả cũng vướng ngay vào vòng lao lý. Vậy mà ở Việt Nam, có một số nhà văn như ông Nguyễn Bình Phương vẫn leo cao trong bộ máy chính trị, là tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Ông Tạ Duy Anh vẫn giữ vai trò biên tập viên tại NXB Hội Nhà văn bất chấp Mối chúa của ông bị thu hồi. Đấy là một vài thí dụ vì tôi hay quan tâm đến mảng văn học.
 
Top