[Hỏi đáp] Câu hỏi về ngành tài chính ở VN

  • Tạo bởi Tạo bởi tttn
  • Start date Start date

tttn

Già trâu
Từ lúc chuyển từ xamvl sang tên miền này thì xàm đi từ trào lưu report chân thực (ko PR) rồi tới tìm info & ảnh không che, và giờ thì đầy những topic phân biệt vùng miền, chính trị, spam thì t lập ra cái topic này để mong là có chỗ cho các anh em giao lưu, trao đổi (dù chắc là ế vcl, có phải là voz hay otofun đéo đâu)

Topic này dành cho:
1. Những thăng nào có thắc mắc chung chung về ngành tài chính như kiểu tại sao thấy mấy thằng làm chứng khoán dễ ăn không mà trên mạng suốt ngày khoe lãi to, huê hậu còn viết tus hay hơn các chuyên gia tài chính hay mấy đứa làm ngân hàng thì lương cứng 14-15 củ mà mua nhà mua xe ầm ầm, hay là làm quỹ đầu tư hoành tráng lắm không, hay là có giống mấy anh em suốt ngày hô hào khẩu hiệu "Tôi sẽ trụ được, tôi sẽ thành công" & ngày ngày húp mì gói ?
2. Những em sinh viên/mới tốt nghiệp muốn có cái nhìn chân thực về ngành tài chính chứ không phải mấy cái group facebook. Yên tâm là ở đây trừ khi các em khệnh khạng còn ko thì sẽ trả lời 1 cách trần trụi nhất có thể.
3. Vân vân và mây mây

Có 1 vài điểm t muốn nói trước:
1. Những thằng vào bảo là bỏ ít vốn mà thu lợi nhanh, kiếm tiền đều thì các bạn giỏi vãi Lồn, tôi thua bạn. Những bạn vào bảo là các bạn kinh doanh thế này thế kia, quen biết bác abc xyz thì các bạn cũng giỏi & tôi cũng thua luôn. Và bạn nào bảo là m kiếm được tiền như người ta không mà chê thì vâng, các bạn cũng giỏi rồi & tôi thua bạn. (còn cập nhật tiếp)
2. Câu nào t ko trả lời thì có 3 khả năng: 1) do kiến thức này là do nhặt nhạnh từ khách hàng trong quá trình công tác (t là đối tác của 1 start-up công nghệ hàng đầu ĐNA - Grab) nên có thể có thiếu sót & không đủ khả năng trả lời thì xin nhường người khác 2) bạn đã có sẵn định kiến về 1 chủ đề & bạn vào topic này chẳng để làm đéo gì ngoài mục đích áp đặt cái tư tưởng của bạn 3) móc mỉa, cà khịa vớ vẩn thì xin xem lại điểm #1 ở mục này.
3. T không trả lời những câu hỏi về thuyết âm mưu hay thông tin mật.
 
Chấm ạ. T không học về tài chính nhưng vẫn muốn biết thêm kiến thức về tài chính :v
 
Tao muốn hỏi về bọn phòng mua hàng của mấy doanh nghiệp FDI, ăn dầy vl mà t ko tin nó húp trọn được hết, vì miếng lợi lớn thế làm éo có chuyện ban lãnh đạo ko biết. Thằng nào biết thì chia sẻ xem nó chén đc hết ko hay phải chia trác cho những ai nữa?
 
Hóng , tài chính thì khôn lường vl , money never sleep
 
Tay ngang chơi chứng khoán thì có đc không a và mình cần học những gì
 
2 cái tài chính TM14 với TM16 n khác gì nhau vậy ?
 

Attachments

  • 1C401211-B29F-4238-9A95-1AAF621367E9.webp
    1C401211-B29F-4238-9A95-1AAF621367E9.webp
    129.6 KB · Lượt xem: 82
Đang làm IT muốn học 1 chút (1 cert) về tài chính thì nên học thằng nào vì trên bước phát triển sự nghiệp tao đang cần cái này. Mục đích:
1. Có thể rẽ nhánh sang làm IT-Audit
2. Có thêm kiến thức về FIN thì chuyển lên làm quản lý ok hơn.
 
Bên mày có job nào yêu cầu cả CFA + Python ko?

Chạy grab thì cần gì CFA hay python hả m ?

Với cá nhân t thì CFA là cho investment hoặc financial analysis còn python là cho business analysis. Nếu cần cả CFA lẫn python thì t chưa thấy nơi nào yêu cầu như vậy cả.

Ở VN hiện tại thì công việc mà cần CFA nhất là những người chuyên làm modeling. Mà để tuyển investment analyst hay financial analyst thì hiện tại cũng chưa có nơi nào tuyển dụng mà yêu cầu bắt buộc là CFA charterholder cả (thường thì m pass level 2 là đủ để người ta biết là m know your numbers rồi). Thường những người có charterholder hoặc pass level 3 thì họ cũng có kinh nghiệm kha khá nên nhà tuyển dụng sẽ quan tâm tới kinh nghiệm thực tế hơn (có làm nhiều modeling chưa) chứ có CFA mà không làm modeling thì không có nhiều ý nghĩa.

Ở VN chưa có đủ nhiều doanh nghiệp sử dụng big data để mà làm ngoại trừ định chế tài chính, doanh nghiệp bán lẻ hoặc TMĐT nên t nghĩ python là 1 kỹ năng hữu ích nhưng chưa phải là yêu cầu bắt buộc ở thời điểm hiện tại trừ khi m làm business analyst cho những dn như t nói (đặc biệt là TMĐT) (tương lai 5-10 năm tới có lẽ là 1 câu chuyện khác).
 
Tao muốn hỏi về bọn phòng mua hàng của mấy doanh nghiệp FDI, ăn dầy vl mà t ko tin nó húp trọn được hết, vì miếng lợi lớn thế làm éo có chuyện ban lãnh đạo ko biết. Thằng nào biết thì chia sẻ xem nó chén đc hết ko hay phải chia trác cho những ai nữa?

Ngoài người mua hàng ra thì ai là người phê duyệt việc xuất tiền & ai là người phê duyệt việc sử dụng hàng hóa đó đem vào sản xuất ?
 
Chạy grab thì cần gì CFA hay python hả m ?

Với cá nhân t thì CFA là cho investment hoặc financial analysis còn python là cho business analysis. Nếu cần cả CFA lẫn python thì t chưa thấy nơi nào yêu cầu như vậy cả.

Ở VN hiện tại thì công việc mà cần CFA nhất là những người chuyên làm modeling. Mà để tuyển investment analyst hay financial analyst thì hiện tại cũng chưa có nơi nào tuyển dụng mà yêu cầu bắt buộc là CFA charterholder cả (thường thì m pass level 2 là đủ để người ta biết là m know your numbers rồi). Thường những người có charterholder hoặc pass level 3 thì họ cũng có kinh nghiệm kha khá nên nhà tuyển dụng sẽ quan tâm tới kinh nghiệm thực tế hơn (có làm nhiều modeling chưa) chứ có CFA mà không làm modeling thì không có nhiều ý nghĩa.

Ở VN chưa có đủ nhiều doanh nghiệp sử dụng big data để mà làm ngoại trừ định chế tài chính, doanh nghiệp bán lẻ hoặc TMĐT nên t nghĩ python là 1 kỹ năng hữu ích nhưng chưa phải là yêu cầu bắt buộc ở thời điểm hiện tại trừ khi m làm business analyst cho những dn như t nói (đặc biệt là TMĐT) (tương lai 5-10 năm tới có lẽ là 1 câu chuyện khác).
Chán nhỉ.
Tao đang kiếm công ty nào yêu cầu cả 2 cái đó để lấy kinh nghiệm. Yêu cầu bên GIC cần kinh nghiệm phải 5 năm trở lên. Tao đành đợi tiếp vậy.
 
Chán nhỉ.
Tao đang kiếm công ty nào yêu cầu cả 2 cái đó để lấy kinh nghiệm. Yêu cầu bên GIC cần kinh nghiệm phải 5 năm trở lên. Tao đành đợi tiếp vậy.
GIC ở Sing hay VN ?
T nghĩ số năm kinh nghiệm ko phải là fix. Ngày xưa có 1 công việc/vị trí yêu cầu tối thiểu 7 năm kinh nghiệm mà lúc đi phỏng vấn có 5 năm thôi nhưng vẫn được offer bình thường. T nghĩ nếu m tự tin vào khả năng của bản thân và tự đánh giá thấy m có charisma so với những thằng khác thì cứ thử. Đôi lúc nó giúp m rút ngắn được vài năm so với m nghĩ.
 
Tay ngang chơi chứng khoán thì có đc không a và mình cần học những gì

Câu trả lời chi tiết sẽ rất dài nhưng nếu mà em tự nhận thấy mình đạt được 3 điểm sau thì ta nói tiếp nhé.
Để thành công trên thị trường chứng khoán thì ý kiến chủ quan đánh giá thấy có những điểm sau:

1. Kỹ năng phân tích doanh nghiệp & thị trường.
Kỹ năng yêu cầu:
- Phân tích/đọc hiểu báo cáo tài chính: học phần equity của CFA level 1 & level 2 là được.
- Hiểu về ngành nghề kinh doanh: đọc nhiều mấy cái báo cáo phân tích public free của công ty chứng khoán (tham khảo thôi vì có nhiều cái cũng chém gió linh tinh lắm). Hoặc ví dụ như là đừng thấy doanh nghiệp BĐS báo lãi tăng 300-400% thì giá cổ phiếu sẽ lên vì đặc thù ngành này khác.
-> nói chung là phải dành nhiều thời gian để tìm tòi & đọc thì mới mua được cổ phiếu giá trị đang rẻ được, chứ cổ phiếu của công ty tốt thì giá cũng chẳng rẻ nữa rồi.
2. Tâm lý vững vàng: Năm 2017, Warren Buffet từng nói là nếu chỉ vì giá cổ phiếu sụt 20-30% mà mình có tâm lý muốn bán ra thì tốt nhất không nên mua cổ phiếu làm gì. Thị trường chứng khoán trong ngắn hạn (1-3 tháng) có thể lên xuống chẳng vì lý do gì nên nếu thấy cả làng bán ra mà mình cũng bán theo hoặc ngược lại thì chỉ có làm mồi cho cá mập.
3. Xác định tâm lý mất tiền: Nếu bây giờ em có 100 triệu mà em xác định là sau vài năm tài khoản của em còn 30-40 triệu thì em hãy xác định tham gia, không thì thôi. Xác suất những năm đầu em mất tiền là rất lớn (>80%) vì dính phải những vấn đề ở điểm (1) & (2). Nếu xác định là vài năm đầu mất tiền để học khôn thì hãy tham gia, không thì thôi.

Có 1 lời khuyên là em đang làm ở ngành nào thì nên chú ý những công ty trong ngành đó trước vì em sẽ hiểu những đặc thù của ngành đó -> kết hợp với điểm (1) thì em sẽ có lợi thế hơn nhiều so với người khác và đồng thời cũng giúp em tự tin hơn ở điểm (2).
 
Ngoài người mua hàng ra thì ai là người phê duyệt việc xuất tiền & ai là người phê duyệt việc sử dụng hàng hóa đó đem vào sản xuất ?
T ko biết, thế thì t mới hỏi chứ :)).
 
2 cái tài chính TM14 với TM16 n khác gì nhau vậy ?

Nói ngắn gọn thì TCNH là làm để kiếm lợi nhuận và ít yếu tố an sinh xã hội (huy động lãi suất thấp, cho vay lãi suất cao) còn Tài chính công là học về mảng sử dụng nguồn lực của nhà nước (tiền thuế, phí) để phục vụ lợi ích của xã hội nhiều hơn là kiếm lợi nhuận.

T ko biết, thế thì t mới hỏi chứ :)).

Thì t cũng trả lời cho m rồi đó.
 
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tỉ giá ngoại tệ ? Và Forex nó là 1 trò chơi của các Big Bank và Cá Mập đúng ko ?

1. Ảnh hưởng trực tiếp và rõ ràng nhất tới tỷ giá là lãi suất huy động của mỗi quốc gia
VD: Nếu tỷ giá Tỷ giá USD/AUD là 1.3 mà nếu lãi suất huy động của Mỹ tăng -> nhu cầu cho đồng USD trên thị trường tự do sẽ khan hiếm -> tỷ giá USD/AUD thường sẽ tăng

Còn những yếu tố có thể ảnh hưởng tới lãi suất của mỗi quốc gia thì nhiều vô kể (tăng trưởng kinh tế, thâm hụt/thặng dư ngân sách, cán cân tài khoản thanh toán, vãng lai, etc.) nhưng về ngắn hạn thì thường là do tác động của NHTW.

2. Muốn tác động được tới tỷ giá của 1 quốc gia thì làm được không thì câu trả lời là làm được (chắc cái tên George Soros & đồng sterling của Anh thì quá nổi tiếng rồi) nhưng không dễ để có thể làm thường xuyên & lúc nào cũng được. Vì thế, nên t không tin vào cái thuyết trò chơi của các big banks & cá mập lắm.

VD: Ở VN 10 năm trước thì lúc mà bong bóng tài sản vỡ, tiền "thông minh" từ tây rút ra nhanh & mạnh khiến dự trữ ngoại hối của VN không thể cân nổi nên đợt đó lãi suất tăng chóng mặt & điều này là 1 trong những tác nhân gây ra việc lãi suất tăng cao, lạm phát 1x % & VND mất giá thê thảm. Nhìn sang hiện tại thì rất khó để các thế lực bên ngoài có thể đánh úp VND khi mà tỷ lệ dự trữ ngoại hối 7-8x tỷ USD, tình hình vĩ mô của VN ổn định (thặng dư cán cân thanh toán mà xuất siêu cứ ầm ầm như hiện tại).
 
1. Ảnh hưởng trực tiếp và rõ ràng nhất tới tỷ giá là lãi suất huy động của mỗi quốc gia
VD: Nếu tỷ giá Tỷ giá USD/AUD là 1.3 mà nếu lãi suất huy động của Mỹ tăng -> nhu cầu cho đồng USD trên thị trường tự do sẽ khan hiếm -> tỷ giá USD/AUD thường sẽ tăng

Còn những yếu tố có thể ảnh hưởng tới lãi suất của mỗi quốc gia thì nhiều vô kể (tăng trưởng kinh tế, thâm hụt/thặng dư ngân sách, cán cân tài khoản thanh toán, vãng lai, etc.) nhưng về ngắn hạn thì thường là do tác động của NHTW.

2. Muốn tác động được tới tỷ giá của 1 quốc gia thì làm được không thì câu trả lời là làm được (chắc cái tên George Soros & đồng sterling của Anh thì quá nổi tiếng rồi) nhưng không dễ để có thể làm thường xuyên & lúc nào cũng được. Vì thế, nên t không tin vào cái thuyết trò chơi của các big banks & cá mập lắm.

VD: Ở VN 10 năm trước thì lúc mà bong bóng tài sản vỡ, tiền "thông minh" từ tây rút ra nhanh & mạnh khiến dự trữ ngoại hối của VN không thể cân nổi nên đợt đó lãi suất tăng chóng mặt & điều này là 1 trong những tác nhân gây ra việc lãi suất tăng cao, lạm phát 1x % & VND mất giá thê thảm. Nhìn sang hiện tại thì rất khó để các thế lực bên ngoài có thể đánh úp VND khi mà tỷ lệ dự trữ ngoại hối 7-8x tỷ USD, tình hình vĩ mô của VN ổn định (thặng dư cán cân thanh toán mà xuất siêu cứ ầm ầm như hiện tại).
Có nhận đệ tử ko , tao rất thích môn này từ lớp 9 ,
Cái tiêu chí của mầy tao có đủ 2 và 3
Tao cần cái 1 của mầy để bổ sung kiến thức từ con số 0
Nếu ờ hcm tao mời mầy cafe ae giao lưu 1 bữa
Câu trả lời chi tiết sẽ rất dài nhưng nếu mà em tự nhận thấy mình đạt được 3 điểm sau thì ta nói tiếp nhé.
Để thành công trên thị trường chứng khoán thì ý kiến chủ quan đánh giá thấy có những điểm sau:

1. Kỹ năng phân tích doanh nghiệp & thị trường.
Kỹ năng yêu cầu:
- Phân tích/đọc hiểu báo cáo tài chính: học phần equity của CFA level 1 & level 2 là được.
- Hiểu về ngành nghề kinh doanh: đọc nhiều mấy cái báo cáo phân tích public free của công ty chứng khoán (tham khảo thôi vì có nhiều cái cũng chém gió linh tinh lắm). Hoặc ví dụ như là đừng thấy doanh nghiệp BĐS báo lãi tăng 300-400% thì giá cổ phiếu sẽ lên vì đặc thù ngành này khác.
-> nói chung là phải dành nhiều thời gian để tìm tòi & đọc thì mới mua được cổ phiếu giá trị đang rẻ được, chứ cổ phiếu của công ty tốt thì giá cũng chẳng rẻ nữa rồi.
2. Tâm lý vững vàng: Năm 2017, Warren Buffet từng nói là nếu chỉ vì giá cổ phiếu sụt 20-30% mà mình có tâm lý muốn bán ra thì tốt nhất không nên mua cổ phiếu làm gì. Thị trường chứng khoán trong ngắn hạn (1-3 tháng) có thể lên xuống chẳng vì lý do gì nên nếu thấy cả làng bán ra mà mình cũng bán theo hoặc ngược lại thì chỉ có làm mồi cho cá mập.
3. Xác định tâm lý mất tiền: Nếu bây giờ em có 100 triệu mà em xác định là sau vài năm tài khoản của em còn 30-40 triệu thì em hãy xác định tham gia, không thì thôi. Xác suất những năm đầu em mất tiền là rất lớn (>80%) vì dính phải những vấn đề ở điểm (1) & (2). Nếu xác định là vài năm đầu mất tiền để học khôn thì hãy tham gia, không thì thôi.

Có 1 lời khuyên là em đang làm ở ngành nào thì nên chú ý những công ty trong ngành đó trước vì em sẽ hiểu những đặc thù của ngành đó -> kết hợp với điểm (1) thì em sẽ có lợi thế hơn nhiều so với người khác và đồng thời cũng giúp em tự tin hơn ở điểm (2).
Từ lúc chuyển từ xamvl sang tên miền này thì xàm đi từ trào lưu report chân thực (ko PR) rồi tới tìm info & ảnh không che, và giờ thì đầy những topic phân biệt vùng miền, chính trị, spam thì t lập ra cái topic này để mong là có chỗ cho các anh em giao lưu, trao đổi (dù chắc là ế vcl, có phải là voz hay otofun đéo đâu)

Topic này dành cho:
1. Những thăng nào có thắc mắc chung chung về ngành tài chính như kiểu tại sao thấy mấy thằng làm chứng khoán dễ ăn không mà trên mạng suốt ngày khoe lãi to, huê hậu còn viết tus hay hơn các chuyên gia tài chính hay mấy đứa làm ngân hàng thì lương cứng 14-15 củ mà mua nhà mua xe ầm ầm, hay là làm quỹ đầu tư hoành tráng lắm không, hay là có giống mấy anh em suốt ngày hô hào khẩu hiệu "Tôi sẽ trụ được, tôi sẽ thành công" & ngày ngày húp mì gói ?
2. Những em sinh viên/mới tốt nghiệp muốn có cái nhìn chân thực về ngành tài chính chứ không phải mấy cái group facebook. Yên tâm là ở đây trừ khi các em khệnh khạng còn ko thì sẽ trả lời 1 cách trần trụi nhất có thể.
3. Vân vân và mây mây

Có 1 vài điểm t muốn nói trước:
1. Những thằng vào bảo là bỏ ít vốn mà thu lợi nhanh, kiếm tiền đều thì các bạn giỏi vãi lồn, tôi thua bạn. Những bạn vào bảo là các bạn kinh doanh thế này thế kia, quen biết bác abc xyz thì các bạn cũng giỏi & tôi cũng thua luôn. Và bạn nào bảo là m kiếm được tiền như người ta không mà chê thì vâng, các bạn cũng giỏi rồi & tôi thua bạn. (còn cập nhật tiếp)
2. Câu nào t ko trả lời thì có 3 khả năng: 1) do kiến thức này là do nhặt nhạnh từ khách hàng trong quá trình công tác (t là đối tác của 1 start-up công nghệ hàng đầu ĐNA - Grab) nên có thể có thiếu sót & không đủ khả năng trả lời thì xin nhường người khác 2) bạn đã có sẵn định kiến về 1 chủ đề & bạn vào topic này chẳng để làm đéo gì ngoài mục đích áp đặt cái tư tưởng của bạn 3) móc mỉa, cà khịa vớ vẩn thì xin xem lại điểm #1 ở mục này.
3. T không trả lời những câu hỏi về thuyết âm mưu hay thông tin mật.
Câu trả lời chi tiết sẽ rất dài nhưng nếu mà em tự nhận thấy mình đạt được 3 điểm sau thì ta nói tiếp nhé.
Để thành công trên thị trường chứng khoán thì ý kiến chủ quan đánh giá thấy có những điểm sau:

1. Kỹ năng phân tích doanh nghiệp & thị trường.
Kỹ năng yêu cầu:
- Phân tích/đọc hiểu báo cáo tài chính: học phần equity của CFA level 1 & level 2 là được.
- Hiểu về ngành nghề kinh doanh: đọc nhiều mấy cái báo cáo phân tích public free của công ty chứng khoán (tham khảo thôi vì có nhiều cái cũng chém gió linh tinh lắm). Hoặc ví dụ như là đừng thấy doanh nghiệp BĐS báo lãi tăng 300-400% thì giá cổ phiếu sẽ lên vì đặc thù ngành này khác.
-> nói chung là phải dành nhiều thời gian để tìm tòi & đọc thì mới mua được cổ phiếu giá trị đang rẻ được, chứ cổ phiếu của công ty tốt thì giá cũng chẳng rẻ nữa rồi.
2. Tâm lý vững vàng: Năm 2017, Warren Buffet từng nói là nếu chỉ vì giá cổ phiếu sụt 20-30% mà mình có tâm lý muốn bán ra thì tốt nhất không nên mua cổ phiếu làm gì. Thị trường chứng khoán trong ngắn hạn (1-3 tháng) có thể lên xuống chẳng vì lý do gì nên nếu thấy cả làng bán ra mà mình cũng bán theo hoặc ngược lại thì chỉ có làm mồi cho cá mập.
3. Xác định tâm lý mất tiền: Nếu bây giờ em có 100 triệu mà em xác định là sau vài năm tài khoản của em còn 30-40 triệu thì em hãy xác định tham gia, không thì thôi. Xác suất những năm đầu em mất tiền là rất lớn (>80%) vì dính phải những vấn đề ở điểm (1) & (2). Nếu xác định là vài năm đầu mất tiền để học khôn thì hãy tham gia, không thì thôi.

Có 1 lời khuyên là em đang làm ở ngành nào thì nên chú ý những công ty trong ngành đó trước vì em sẽ hiểu những đặc thù của ngành đó -> kết hợp với điểm (1) thì em sẽ có lợi thế hơn nhiều so với người khác và đồng thời cũng giúp em tự tin hơn ở điểm (2).
Có nhận đệ tử ko , tao rất thích môn này từ lớp 9 ,
Cái tiêu chí của mầy tao có đủ 2 và 3
Tao cần cái 1 của mầy để bổ sung kiến thức từ con số 0
Nếu ờ hcm tao mời mầy cafe ae giao lưu 1 bữa
 
Nói ngắn gọn thì TCNH là làm để kiếm lợi nhuận và ít yếu tố an sinh xã hội (huy động lãi suất thấp, cho vay lãi suất cao) còn Tài chính công là học về mảng sử dụng nguồn lực của nhà nước (tiền thuế, phí) để phục vụ lợi ích của xã hội nhiều hơn là kiếm lợi nhuận.



Thì t cũng trả lời cho m rồi đó.
T biết là người ký phê duyệt là GĐ hoặc TGD người Hàn, Nhật. Vậy theo mày là mấy ông ấy bảo kê cho phòng MH ăn tiền ak :))
 
T biết là người ký phê duyệt là GĐ hoặc TGD người Hàn, Nhật. Vậy theo mày là mấy ông ấy bảo kê cho phòng MH ăn tiền ak :))

Mỗi cty đều có quy định về phê duyệt, và thường là dựa vào giá trị giao dịch. Ví dụ thôi nhé, những giao dịch <5tr có thể do manager phê duyệt, <10tr là senior manager duyệt, <100tr là director ký duyệt. Có thể nó ăn từ những cấp dưới director (giám đốc) thì sao? Tuy ít nhưng ko phải là ko có. To hơn nữa thì trí tưởng tượng của t chưa bay tới.

Còn ăn trên mua hàng hay vật tư thì có cái trick của mấy thằng mua hàng đi đêm với thằng vật tư. Cái đấy chắc ai cũng biết, t k dám nói ra sợ ăn chửi.
 
Sửa lần cuối:
Mỗi cty đều có quy định về phê duyệt, và thường là dựa vào giá trị giao dịch. Ví dụ thôi nhé, những giao dịch <5tr có thể do manager phê duyệt, <10tr là senior manager duyệt, <100tr là director ký duyệt. Có thể nó ăn từ những cấp dưới director (giám đốc) thì sao? Tuy ít nhưng ko phải là ko có. To hơn nữa thì trí tưởng tượng của t chưa bay tới.

Còn ăn trên mua hàng hay vật tư thì có cái trick của mấy thằng mua hàng đi đêm với thằng vật tư. Cái đấy chắc ai cũng biết, t k dám nói ra sợ ăn chửi.
T hỏi gói lớn hơn. Mấy gói của tao từ 500tr-2 tỉ, bà trưởng phòng MH chén mất 1/4 chỗ đấy rồi.
 
T hỏi gói lớn hơn. Mấy gói của tao từ 500tr-2 tỉ, bà trưởng phòng MH chén mất 1/4 chỗ đấy rồi.

Tùy theo cái gói của m so với quy mô công ty đó thế nào& chất lượng cùng với giá thành sản phẩm so với những thằng khác ra sao ? Nếu bà MH kênh giá lên cho tất cả và ăn 1/4 của tất cả những thằng báo giá nhưng giá vẫn đảm bảo trong range của công ty đó thì chả sao.

Mà t thấy những công ty FDI Nhật hay mua NVL của những công ty Nhật khác để người Nhật họ tự nói chuyện & "không bị lừa". Nếu công ty m mà chen chân vào được thì cũng có số má đấy.
 
Đang làm IT muốn học 1 chút (1 cert) về tài chính thì nên học thằng nào vì trên bước phát triển sự nghiệp tao đang cần cái này. Mục đích:
1. Có thể rẽ nhánh sang làm IT-Audit
2. Có thêm kiến thức về FIN thì chuyển lên làm quản lý ok hơn.

Cả 2 hướng trên thì đều liên quan tới kế toán (quản trị & tài chính) nên m đi học ACCA hoặc CPA nhé.
 
Top