[Hỏi đáp] Câu hỏi về ngành tài chính ở VN

  • Tạo bởi Tạo bởi tttn
  • Start date Start date
Tài Chính nghe có vẻ khái quát bao gồm nhiều mảng quá , b có thể nói rõ là bao gồm những mảng nào ko
 
Đọc cái pic hay đáng để học, tự nhiên thấy mình cùi mía quá hèn chi chỉ làm được bảo vệ :(. Mà có pic nào nói về chủ đề martech không nhỉ các anh em .
 
M có thể chia sẻ thêm về cá nhân trong quá trình đầu tư chứng khoán được không, về những bài học, thất bại cũng như thành công.

Cái này thì hơi dài m ạ. Những bài học t học được thì cũng đã được đúc kết trong triết lý đầu tư của t từ hiện tại rồi.

T bắt đầu theo dõi ttck từ những năm 2010 & 2011 khi mà nó sập thê thảm và cp đầu tiên t mua là VPL (Vinpearl) lúc nó chuẩn bị hủy niêm yết và sáp nhập vào Vingroup sau này. Sau 1-2 tuần thì t cũng lãi nhanh được tầm ~10% trong 1-2 tuần nên t hào hứng lắm, lại đi tìm cơ hội khác. Nhưng rồi t thấy mấy lý thuyết về phân tích kỹ thuật không hợp lý lắm và khi xuống tiền mua cp theo đồ thị kỹ thuật thì mỗi khi cp & thị trường biến động thì t lại lo lắng không biết nên giữ hay bán.

Sau 2 năm mất tiền (có lúc tài khoản chỉ còn 30% vốn ban đầu) thì tới lúc vụ Biển Đông năm 2014 thì t lại lãi lớn với cp họ dầu khí, nhưng rồi t lại mất tiền vì chỉ đánh theo kỹ thuật thì cũng dễ bị biến động của thị trường chi phối & cứ bị nhìn bảng nhiều mà không có thời gian làm việc khác. Đúng đợt đó đứa lớn ở nhà cũng ốm 1 trận nên t lại càng có ý nghĩ muốn bỏ hẳn chứng khoán để tập trung làm việc nhưng t vẫn có thói quen phân tích doanh nghiệp & theo dõi thông tin thị trường. Khi thị trường sụt giảm năm 2015 thì t lại nhận thấy có những doanh nghiệp tốt mà giá lại phải chăng nên t vào mua và yên tâm giữ tới đầu 2017 và t thu được khoản lãi kha khá.

Sau đó thì t chuyển hẳn sang đầu tư dài hạn vì t thấy phù hợp với t và nó cũng giúp t ko phải nhìn bảng liên tục (cực kỳ hại cho tinh thần & ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất lao động). Và tính tới bây giờ thì t thấy là t vẫn đang khá ổn, để dành ra được 1 khoản mua thêm cái nhà cho thuê & cũng không quá lo lắng quá nhiều về mảng đầu tư nữa.
 
Sửa lần cuối:
Cái này thì hơi dài m ạ. Những bài học t học được thì cũng đã được đúc kết trong triết lý đầu tư của t từ hiện tại rồi.

T bắt đầu theo dõi ttck từ những năm 2010 & 2011 khi mà nó sập thê thảm và cp đầu tiên t mua là VPL (Vinpearl) lúc nó chuẩn bị hủy niêm yết và sáp nhập vào Vingroup sau này. Sau 1-2 tuần thì t cũng lãi nhanh được tầm ~10% trong 1-2 tuần nên t hào hứng lắm, lại đi tìm cơ hội khác. Nhưng rồi t thấy mấy lý thuyết về phân tích kỹ thuật không hợp lý lắm và khi xuống tiền mua cp theo đồ thị kỹ thuật thì mỗi khi cp & thị trường biến động thì t lại lo lắng không biết nên giữ hay bán.

Sau 2 năm mất tiền (có lúc tài khoản chỉ còn 30% vốn ban đầu) thì tới lúc vụ Biển Đông năm 2014 thì t lại lãi lớn với cp họ dầu khí, nhưng rồi t lại mất tiền vì chỉ đánh theo kỹ thuật thì cũng dễ bị biến động của thị trường chi phối & cứ bị nhìn bảng nhiều mà không có thời gian làm việc khác. Đúng đợt đó đứa lớn ở nhà cũng ốm 1 trận nên t lại càng có ý nghĩ muốn bỏ hẳn chứng khoán để tập trung làm việc nhưng t vẫn có thói quen phân tích doanh nghiệp & theo dõi thông tin thị trường. Khi thị trường sụt giảm năm 2015 thì t lại nhận thấy có những doanh nghiệp tốt mà giá lại phải chăng nên t vào mua và yên tâm giữ tới đầu 2017 và t thu được khoản lãi kha khá.

Sau đó thì t chuyển hẳn sang đầu tư dài hạn vì t thấy phù hợp với t và nó cũng giúp t ko phải nhìn bảng liên tục (cực kỳ hại cho tinh thần & ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất lao động). Và tính tới bây giờ thì t thấy là t vẫn đang khá ổn, để dành ra được 1 khoản mua thêm cái nhà cho thuê & cũng không quá lo lắng quá nhiều về mảng đầu tư nữa.
Cám ơn m, dựa vào những chia sẻ thực tế của m, những cuốn sách t đọc và những kiến thức thu lượm đc trên Internet, t cũng dần dần nghĩ ra phương pháp đầu tư phù hợp với bản thân rồi, thanks nhé!
 
Cái này thì hơi dài m ạ. Những bài học t học được thì cũng đã được đúc kết trong triết lý đầu tư của t từ hiện tại rồi.

T bắt đầu theo dõi ttck từ những năm 2010 & 2011 khi mà nó sập thê thảm và cp đầu tiên t mua là VPL (Vinpearl) lúc nó chuẩn bị hủy niêm yết và sáp nhập vào Vingroup sau này. Sau 1-2 tuần thì t cũng lãi nhanh được tầm ~10% trong 1-2 tuần nên t hào hứng lắm, lại đi tìm cơ hội khác. Nhưng rồi t thấy mấy lý thuyết về phân tích kỹ thuật không hợp lý lắm và khi xuống tiền mua cp theo đồ thị kỹ thuật thì mỗi khi cp & thị trường biến động thì t lại lo lắng không biết nên giữ hay bán.

Sau 2 năm mất tiền (có lúc tài khoản chỉ còn 30% vốn ban đầu) thì tới lúc vụ Biển Đông năm 2014 thì t lại lãi lớn với cp họ dầu khí, nhưng rồi t lại mất tiền vì chỉ đánh theo kỹ thuật thì cũng dễ bị biến động của thị trường chi phối & cứ bị nhìn bảng nhiều mà không có thời gian làm việc khác. Đúng đợt đó đứa lớn ở nhà cũng ốm 1 trận nên t lại càng có ý nghĩ muốn bỏ hẳn chứng khoán để tập trung làm việc nhưng t vẫn có thói quen phân tích doanh nghiệp & theo dõi thông tin thị trường. Khi thị trường sụt giảm năm 2015 thì t lại nhận thấy có những doanh nghiệp tốt mà giá lại phải chăng nên t vào mua và yên tâm giữ tới đầu 2017 và t thu được khoản lãi kha khá.

Sau đó thì t chuyển hẳn sang đầu tư dài hạn vì t thấy phù hợp với t và nó cũng giúp t ko phải nhìn bảng liên tục (cực kỳ hại cho tinh thần & ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất lao động). Và tính tới bây giờ thì t thấy là t vẫn đang khá ổn, để dành ra được 1 khoản mua thêm cái nhà cho thuê & cũng không quá lo lắng quá nhiều về mảng đầu tư nữa.
Nếu m phân tích cụ thể 1 cổ phiếu làm ví dụ mẫu cho anh em (Step by step, specific) thì tốt quá :vozvn (1):
 
Cái này thì hơi dài m ạ. Những bài học t học được thì cũng đã được đúc kết trong triết lý đầu tư của t từ hiện tại rồi.

T bắt đầu theo dõi ttck từ những năm 2010 & 2011 khi mà nó sập thê thảm và cp đầu tiên t mua là VPL (Vinpearl) lúc nó chuẩn bị hủy niêm yết và sáp nhập vào Vingroup sau này. Sau 1-2 tuần thì t cũng lãi nhanh được tầm ~10% trong 1-2 tuần nên t hào hứng lắm, lại đi tìm cơ hội khác. Nhưng rồi t thấy mấy lý thuyết về phân tích kỹ thuật không hợp lý lắm và khi xuống tiền mua cp theo đồ thị kỹ thuật thì mỗi khi cp & thị trường biến động thì t lại lo lắng không biết nên giữ hay bán.

Sau 2 năm mất tiền (có lúc tài khoản chỉ còn 30% vốn ban đầu) thì tới lúc vụ Biển Đông năm 2014 thì t lại lãi lớn với cp họ dầu khí, nhưng rồi t lại mất tiền vì chỉ đánh theo kỹ thuật thì cũng dễ bị biến động của thị trường chi phối & cứ bị nhìn bảng nhiều mà không có thời gian làm việc khác. Đúng đợt đó đứa lớn ở nhà cũng ốm 1 trận nên t lại càng có ý nghĩ muốn bỏ hẳn chứng khoán để tập trung làm việc nhưng t vẫn có thói quen phân tích doanh nghiệp & theo dõi thông tin thị trường. Khi thị trường sụt giảm năm 2015 thì t lại nhận thấy có những doanh nghiệp tốt mà giá lại phải chăng nên t vào mua và yên tâm giữ tới đầu 2017 và t thu được khoản lãi kha khá.

Sau đó thì t chuyển hẳn sang đầu tư dài hạn vì t thấy phù hợp với t và nó cũng giúp t ko phải nhìn bảng liên tục (cực kỳ hại cho tinh thần & ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất lao động). Và tính tới bây giờ thì t thấy là t vẫn đang khá ổn, để dành ra được 1 khoản mua thêm cái nhà cho thuê & cũng không quá lo lắng quá nhiều về mảng đầu tư nữa.
Ai đã tưng đầu tư ck thì 10 ông dính cả 10. T cũng đồng quan điểm đầu tư ngắn hạn theo biểu đồ kỹ thuật cảm thấy rất mông lung mất nhiều thời gian công sức và phải làm liên tục trong thời gian dài. Nếu t có đầu tư thì cũng theo dài hạn vì thời gian và công việc k cho phép t theo dõi nhiều vậy.
 
- Kinh tế - tài chính bao gồm những nhánh ngành nghề nào thế m ?
- Theo t biết gồm ... thì có đúng k
1. kế kiểm
2. Phân tích tc
3. Trade đầu tư
 
- Kinh tế - tài chính bao gồm những nhánh ngành nghề nào thế m ?
- Theo t biết gồm ... thì có đúng k
1. kế kiểm
2. Phân tích tc
3. Trade đầu tư
Ngân hàng, cho vay nặng lãi, chuyên bốc bát họ…
 
Mấy tml trên này cứ chùa chiền mà ít ai đam mê nhỉ, ae bàn luận các kèo ngon trong năm tới đi. Tao thấy năm 24 25 thời gian đẹp để set up một số mô hình sản xuất rồi, chuẩn bị súng đạn sẵn 26-28 còn bắn
 
thằng nào hóng đi , tao học tài chính ra trường đến đít r , tao chỉ biết 2 hướng bank và chứng khoán . chứng tao làm broker thấy k hợp r , ngân hàng thì sợ đụt trĩ . cmay còn có hướng nào k
 
Top