Tao dùng từ vật chất thì nó đúng hơnView attachment 223779
Sai như thế nào?
Sao mày có được kiến thức này vậy, mày làm gìCòn tuỳ thuộc vào mày định nghĩa "cứng" là như nào. Khoa học vật liệu nói chung chia độ cứng ra làm 3 loại: toughness (độ cứng phá huỷ), stiffness (độ cứng biến dạng), hardness (độ cứng mài mòn). Tao k biết định nghĩa tiếng Việt nên dịch bừa. Nếu xét cả 3 cái trên thì graphene đứng thứ nhất trong số các vật liệu tồn tại tự nhiên.
Sai. Nếu xét về kim loại tự nhiên thì Tungsten chắc cứng nhất. Còn hợp kim tao k nhớ lắm, hình như vẫn là thép (sắt + carbon), thép cũng có nhiều loại nhé.Crom nguyên tố hh là cr .mà từ vật liệu mày dùng nó sai trong hoàn cảnh này
Kiến thức đại học, t học lâu rồi nên nhớ mang máng vậy thôi chứ nếu xét kĩ ra còn một đống tính chất nữa liên quan tới độ bền vật liệu.Sao mày có được kiến thức này vậy, mày làm gì
Xàm nhiều cao nhân ẩn tàng thật, hôm nay được mở rộng tầm mắtKhoa học vật chất chia độ cứng ra làm nhiều định nghĩa. Trong đó tiêu biểu bao gồm 3 định nghĩa như thế này tml:
○Toughness ( Độ cứng dẻo dai):
○Stiffness ( Độ cứng Đàn Hồi)
○Hardness ( Độ Cứng biến dạng)
Còn trong ứng dụng thực tế thì chia làm 2 loại TẾ VI & THÔ ĐẠI.
Trong đấy vật liệu cứng nhất được nghi nhận là Graphen ( tml có thể GgG search Free) có cấu tạo cũng từ Carbon. Tao nhớ là như thế. Nó mỏng, nó bền, để chọc thủng 1 miếng bé cần tác động lực rất lớn. Nhưng kéo cắt phát là đi xoạc. Vây cái nào cứng ?
Nên tml hỏi độ cứng thì nhiều thằng sẽ vào bẻ góc mày ngay. Ví dụ mày bảo Kim cương cứng nhưng nếu mày lấy cây thép đập vào nó tan vụn. Mày đè 1 tấn các thứ lên 2 cục bé xíu: thép và KC thì thép bẹp, KC vẫn còn... Đây là Thô Đại
Mày để cục sắt và cục kim cương hàng chục nghìn năm thì KC vẫn còn, thép đéo thấy đâu nữa. Đây gọi là Tế Vi
À mà tao cũng đéo biết nên nói bừa thôi tml
Tế vi với thô đại là thuộc về hardness rồi, cái đó là dùng trong test độ cứng. Độ cứng tế vi (microhardness) là test độ cứng dùng mũi kim lực dưới 10 N, thô đại (macrohardness) là trên 10 N.Khoa học vật chất chia độ cứng ra làm nhiều định nghĩa. Trong đó tiêu biểu bao gồm 3 định nghĩa như thế này tml:
○Toughness ( Độ cứng dẻo dai):
○Stiffness ( Độ cứng Đàn Hồi)
○Hardness ( Độ Cứng biến dạng)
Còn trong ứng dụng thực tế thì chia làm 2 loại TẾ VI & THÔ ĐẠI.
Trong đấy vật liệu cứng nhất được nghi nhận là Graphen ( tml có thể GgG search Free) có cấu tạo cũng từ Carbon. Tao nhớ là như thế. Nó mỏng, nó bền, để chọc thủng 1 miếng bé cần tác động lực rất lớn. Nhưng kéo cắt phát là đi xoạc. Vây cái nào cứng ?
Nên tml hỏi độ cứng thì nhiều thằng sẽ vào bẻ góc mày ngay. Ví dụ mày bảo Kim cương cứng nhưng nếu mày lấy cây thép đập vào nó tan vụn. Mày đè 1 tấn các thứ lên 2 cục bé xíu: thép và KC thì thép bẹp, KC vẫn còn... Đây là Thô Đại
Mày để cục sắt và cục kim cương hàng chục nghìn năm thì KC vẫn còn, thép đéo thấy đâu nữa. Đây gọi là Tế Vi
À mà tao cũng đéo biết nên nói bừa thôi tml
Uh tao biết nhưng mày lấy ví dụ chưa đúng lắm. Tao làm về nano, trước học vật liệu.Tao đang nói ví dụ để dễ hiểu.
Mà tao cũng bảo tao nói bừa mà tml. Lấy cmt là chính
Mày học cái lồn gì Tml ? Kiến trúc hay XD hay sinh hóa
Sai ở đâu?Ngu độn và sai trái thế này có thể khẳng định mày học đại học ở Việt Nam
Chán vãi zzz
Tao học ở VN, Mỹ, Hàn Quốc. Giờ tao đang làm ở Finland. Có gì sai thì trao đổi kiến thức sao phải công kích cá nhân?Ngu độn và sai trái thế này có thể khẳng định mày học đại học ở Việt Nam
Chán vãi zzz
Tao tưởng trong xàm này nhiều ae tinh thông thế giới quan toàn giáo sư tiến sĩ. Có thớt bàn luận kiến thức tao vào góp vui tí. Suốt ngày nói chuyện Lồn buồi hơi mệt.Ừ. Thế mày kiến thức hơn là đúng. Tao lấy ví dụ nó đéo sát lắm nhưng đa phần AE đọc như vậy thì mường tựa so sánh dễ hơn là dùng ngôn ngữ chuẩn về đề tài này.
Tao đi xây, tời gạch nhà dân, Nhìn gạch sỏi thì tao ăn hơn mày ngay.![]()
Chim tao khi nứng cửng hết cỡCó phải kim cương không
Mày thử giải thích tao nghe xem nàođây là một câu hỏi ko hề dễ trả lời
Tất cả các trường Đh ở VN. Ko ở đâu dậy tử tế phần "Vật liệu học". BKHN hay ĐHQG cũng chỉ là chim lợn trong ngành này thôi !
Mày học ở đâu thì câu trả lời của mày cũng thể hiện mày ko hiểu gì về vật liệu cả !
Tao đang viết câu trả lời đầy đủ để chúng mày hiểu và đương nhiên nó ko thể ngắn được !
Nhiều khi search kết quả tiếng Anh cũng vậy thôi, chuẩn nhất chỉ có đọc research paper mà có phải thằng nào ở đây cũng tiếp cận được đâu. Nếu so sánh độ cứng xét trên góc độ khoa học thì vô vàn, vì nó có rất nhiều khái niệm để diễn tả, tensile strength, impact strength,... Có vật liệu vô địch tensile strength nhưng các parameters khác thì không.đến cái việc cơ bản là search câu trả lời trên mạng nó còn ko chịu làm thì thử hỏi còn thiết tha gì nghe giải thích nữa ???
Đương nhiên câu trả lời đúng sẽ không nằm ở phần "Kết quả tiếng Việt"
Vì bọn báo chí ko phải bọn làm khoa học. Chúng nó dịch từ báo nước ngoài sang nhưng ko hiểu bản chất.
Còn sự cập nhật về thông tin khoa học vật liệu mới càng không có. Nên search kết quả bằng tiếng Việt sẽ ra bài viết ko chuẩn !
Hiểu ko cậu bé ?
Mày nhầm, tao lấy cho mày vài ví dụ vài người trong ngành material science:đây là một câu hỏi ko hề dễ trả lời
Tất cả các trường Đh ở VN. Ko ở đâu dậy tử tế phần "Vật liệu học". BKHN hay ĐHQG cũng chỉ là chim lợn trong ngành này thôi !
Mày học ở đâu thì câu trả lời của mày cũng thể hiện mày ko hiểu gì về vật liệu cả !
Tao đang viết câu trả lời đầy đủ để chúng mày hiểu và đương nhiên nó ko thể ngắn được !