Truyện những Ông vua mở nước (Part 2)

Tiếp
Chú 5: Long Đĩnh có thực sự ác? Và vì sao Đĩnh chết?
Việc Long Đĩnh ác thì ĐvSK TT có chép. Tuy nhiên từ năm tao nhỏ đọc ĐVSKTT tao đã có nhiều hồ nghi về việc này.
Sử chép Đĩnh bị trĩ nên phải nằm mà thiết triều. Cái danh xưng Ngọa triều - Ngọa là nằm. Thế mà vua chết tháng 10, tháng 7 vẫn cưỡi ngựa đi đánh giặc cỏ ở Hoan châu. Làm gì có chuyện vô lý đó. Cái tồn nghi ấy luôn khiến tao tồn nghi mấy đoạn sử quan chép bôi xấu vua trong ĐVSK TT.
Lại nói vua chết mới 24 tuổi ta, 23 tuổi tây, đang trai tráng rờ rỡ đó, sao chết nhanh vậy. Sử Tàu chép, Uẩn ghét vua bạo ngược nên sai người đầu độc vua mà thay. Bạo ngược không biết có hay không, nhưng đầu độc là có. Hoàn cướp ngôi của nhà Đinh, hà cớ gì Uẩn k cướp ngôi nhà Lê? Việc đã xong rồi bắt trắng phải thành đen có gì là khó.

Long Đĩnh rõ ràng là có tài, 20 tuổi văn thơ có thể nói tài năng hơn người, cầm quân đánh bắc dẹp nam, cớ gì năm 22-23 tuổi lại sinh ra đổ đốn. Cái này vẫn còn là nghi vấn rõ ràng nên bàn thêm.
Để tìm hiểu rồi bàn tiếp.
 
Thế thì nhầm rồi lãnh đạo ơi. Lưu Bị đều được người ta gọi là sứ quân đó. Bị cầm binh, thua thì mang quân về theo người khác.
Thời ấy nhân tài trọng nhân tài, Bị có tiếng tốt nhân nghĩa, cả nước nhìn vào, k dùng thì để cất lên cao, k ai hại Bị cả là vì thế (Lãnh chúa nó sợ thiên hạ chê, k theo nữa, nên k giết). Chính Bị sau này cũng làm thế với Hứa Tĩnh
Ý là không quyền nhưng có danh vẫn sẽ có lực, thí dụ thôi.
 
Tiếp
Chú 5: Long Đĩnh có thực sự ác? Và vì sao Đĩnh chết?
Việc Long Đĩnh ác thì ĐvSK TT có chép. Tuy nhiên từ năm tao nhỏ đọc ĐVSKTT tao đã có nhiều hồ nghi về việc này.
Sử chép Đĩnh bị trĩ nên phải nằm mà thiết triều. Cái danh xưng Ngọa triều - Ngọa là nằm. Thế mà vua chết tháng 10, tháng 7 vẫn cưỡi ngựa đi đánh giặc cỏ ở Hoan châu. Làm gì có chuyện vô lý đó. Cái tồn nghi ấy luôn khiến tao tồn nghi mấy đoạn sử quan chép bôi xấu vua trong ĐVSK TT.
Lại nói vua chết mới 24 tuổi ta, 23 tuổi tây, đang trai tráng rờ rỡ đó, sao chết nhanh vậy. Sử Tàu chép, Uẩn ghét vua bạo ngược nên sai người đầu độc vua mà thay. Bạo ngược không biết có hay không, nhưng đầu độc là có. Hoàn cướp ngôi của nhà Đinh, hà cớ gì Uẩn k cướp ngôi nhà Lê? Việc đã xong rồi bắt trắng phải thành đen có gì là khó.

Long Đĩnh rõ ràng là có tài, 20 tuổi văn thơ có thể nói tài năng hơn người, cầm quân đánh bắc dẹp nam, cớ gì năm 22-23 tuổi lại sinh ra đổ đốn. Cái này vẫn còn là nghi vấn rõ ràng nên bàn thêm.
Để tìm hiểu rồi bàn tiếp.
Vì không có bằng cứ rõ ràng nên cũng để đó thôi, k dám lạm bàn tiếp :((
 
Ý là không quyền nhưng có danh vẫn sẽ có lực, thí dụ thôi.
Câu này hơi khó
Triệu Khuông Dẫn được người ta khoác hoàng bào đưa lên làm Hoàng đế ở binh biến Trần Kiều. Nhưng nếu Khuông Dẫn không là Thái Uý - đứng đầu võ tướng, tay cầm trọng binh, người ta có khoác hoàng bào cho Dẫn không? Câu trả lời e là không
Thực tế không có danh mà có lực thì ít lắm. Thời xưa ai nắm Quân đội trong tay sẽ có quyền lực trong tay. Đó là lý do vì sao Lưu Bang làm chủ của Hàn Tín mà đang đêm phải giả làm sứ giả của Hán, lẻn vào phòng lấy trộm Binh phù của Hàn Tín - Trương Nhĩ là vì vậy
 
m ko biết luôn à nghe bị vk vua hãm hại, t đọc bảo Trần Hữu Lượng là 1 chi của hậu duệ nhà Trần có đúng ko :embarrassed:
Thuyết này rất rất thiếu cơ sở. Đó là Lượng nhận xằng vậy thôi, chả ai kiểm chứng được
 
Đọc sử xưa nghe huyền huyễn nhỉ, chờ update part 3 =D>
Bản thân lịch sử đọc cuốn vãi Lồn ấy chứ, chẳng qua cái bộ giáo dục làm sách lịch sử như cái đầu buồi, toàn ngày tháng năm, chẳng có tí hấp dẫn đầu buồi nào cả, bảo sao học sinh nó thích xem sử tàu hơn sử ta.
Mày yêu thích môn sử thì đọc danh tướng VN, cuốn phết đấy.

Tao thấy tiêu đề là những ông vua giữ nước thì hay hơn
Mày hơi tự nhục rồi, VN mình cũng bá lắm đấy đéo đùa đâu, chẳng qua trong sách giáo khoa sử thì người ta ko nói nhiều lắm, nhưng nếu mày nghe tới chữ mở mang bờ cõi thì chính là đi đập người ta chiếm đất đấy.
 
Bản thân lịch sử đọc cuốn vãi lồn ấy chứ, chẳng qua cái bộ giáo dục làm sách lịch sử như cái đầu buồi, toàn ngày tháng năm, chẳng có tí hấp dẫn đầu buồi nào cả, bảo sao học sinh nó thích xem sử tàu hơn sử ta.
Mày yêu thích môn sử thì đọc danh tướng VN, cuốn phết đấy.
Môn Sử phổ thông có lẽ là chỉ dạy cái được cho là đúng, chắc chắn nhất. Các thuyết còn chưa được kiểm chứng rõ cơ mà
 
Môn Sử phổ thông có lẽ là chỉ dạy cái được cho là đúng, chắc chắn nhất. Các thuyết còn chưa được kiểm chứng rõ cơ mà
Không đâu mày, lịch sử vốn không kiểm chứng, mọi thứ cũng từ sách sử ghi lại mà thôi.
Chẳng qua cách dạy gò bó, mà cũng vì nhiều vấn đề nên ko thể lấy chuyện đánh chiếm nước người ta ra mà lấy làm tự hào được, mình đang tự hào vì chống giặc ngoại xâm cơ mà.
Khác gì thằng Hàn phản đối thằng Nhật vì chuyện sách giáo khoa tô vẽ cho việc đi xâm lược, theo cá nhân tao thì việc mình mạnh mẽ đi xâm lược được thằng khác cũng là chuyện đáng tự hào, còn yếu đuối bị thua thì phải chịu thôi. Chiến tranh vốn dĩ mục đích nó đã là vì lợi ích,đéo có cái gì gọi là nhân đạo hay lễ nghĩa gì cả.
 
M viết thời Trịnh Nguyên phân tranh đi @congarungt thấy giai đoạn này hay nhất lsvn
 
M viết thời Trịnh Nguyên phân tranh đi @congarungt thấy giai đoạn này hay nhất lsvn
Cái này rảnh t viết. Căn bản là tìm chủ đề để viết, chứ nếu không thì Wiki hoặc Đvsk tt mà đọc
 
Tiếp phần 1
Thằng nào chưa đọc thì xem thêm ở đây

Truyện những ông vua mở nước (Part 1) - XAMVN
Tao tiếp tục
Đinh Bộ Lĩnh – Lê Hoàn
Lĩnh là người Trường Châu (Ninh Bình) ngày nay. Con của Đinh Công trứ - trấn thủ Hoan Châu chết sớm. Lĩnh về quê mẹ ở. Lớn lên Lĩnh có hiềm khích với chú, bỏ theo Trần Lãm – 1 thủ lãnh địa phương miền Thái Bình. Năm 965, Con trai nhỏ của Quyền là Tấn Nam Vương Ngô Xương Văn chết, nước mất chủ. Thiên hạ đại loạn, hưu chết về tay ai chưa rõ. Lĩnh đem tài của mình chỉ 3 năm mà dẹp được 12 sứ quân, thâu gồm lãnh thổ Giao Chỉ, thống nhất đất nước.

Lĩnh xưng ngôi Hoàng đế - người đầu tiên của nước Nam xưng hiệu này (Lý Bí trước đây xưng đế không phải hoàng đế) và cũng là nâng một bậc so với tước Vương của Ngô Quyền. Đổi tên Tĩnh Hải Quân làm nước Đại Cồ Việt. Đây là lần thứ hai nước Việt có quốc hiệu (trước là Vạn Xuân). Vua đặt niên hiệu, xây cung điện, đặt quan tước. Vua cũng cho đúc tiền, định kinh đô, lập quan hệ với Tống Triều. Vậy là Việt Nam có một triều đình hoàn chỉnh.

View attachment 237329
Lĩnh làm vua 11 năm thì chết. Nửa đêm không canh phòng cẩn mật bị kẻ gian vào cung giết chết. Thủ phạm là Đỗ Thích. Thuyết nói, hoạn quan Đỗ Thích giết 2 cha con vua Lĩnh, Liễn vì giấc mơ sao rơi vào mồm. Sau đó Thích bị giết, phanh thây ngoài chợ. Các quần thần đón Toàn là con thứ của Lĩnh lên ngôi vua.

Toàn lên ngôi. Hoàn sau đó xưng phó vương. Công thần cũ của Lĩnh là Điền, Bặc, Hạp, Cơ nổi dậy chống lại Hoàn, đều bị Hoàn giết. Năm sau Hoàn xưng đế, phế Toàn làm vương. Nhà Đinh được 2 đời thì mất

Lúc Hoàn lên ngôi vua, Tống Thái Tông thấy thời cơ đến, sai Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ đem quân sang đánh An Nam. Hoàn giết Hầu Nhân Bảo, phá Tôn Toàn Hưng trên sông Bạch Đằng, đánh tan Trần Khâm Tộ trên đường rút về Bắc. Sau chiến thắng vang dội này nhà Tống không còn tư tưởng xâm lược Việt Nam nữa. Vua cũng nhiều lần đem quân đánh Chiêm thành. Bắt được nhiều tù binh và của cải (Các năm 982, 990, 995, 997)

Có 1 chi tiết tao đọc rất vui là việc Hoàn đáp lời sứ Tống. Có lần sứ Tống đến hặc tội việc quân Giao chỉ đánh sang trấn Như Hồng. Hoàn nói “Việc cướp trấn Như Hồng là do bọn giặc biển ở ngoài, Hoàng đế có biết đó không phải là quân của Giao Châu không? Nếu Giao Châu có làm phản thì đầu tiên đánh vào Phiên Ngung, thứ đến đánh Mân Việt, há chỉ dừng ở trấn Như Hồng mà thôi đâu". Rõ ràng ngoài việc Nam mạnh mà Bắc yếu, thì Hoàn là kẻ hùng tài đại lược mới dám nói mấy câu ấy.

Hoàn làm vua, thấy đất đai rộng lớn, các vùng xa các thủ lĩnh địa phương chưa thần phục hết bèn phong vương cho các con cai quản các xứ miền biên viễn – Cân đóng Phù Lan, Đinh ở Phong châu, Đĩnh ở Đằng Châu, Tung ở Cổ Loa, Tương ở Đỗ Động Giang….

Việc này vừa tốt là anh em nắm hết quyền bính, không rơi vào tay người ngoài. Lại vừa không tốt là làm cho trong yếu ngoại mạnh. Các vương có quân đội, có tiền thì đem những thứ đó quay lại tranh ngôi với nhau. Thế là họa hại do tay mình làm ra

Hoàn có nhiều người con, Long Thâu là trưởng lập làm thái tử. Thâu chết sớm. Hoàn lại không sớm lập người thay thế. Hoàn chết, các con tranh ngôi. Tích tranh nhau với Việt, bị Việt giết. Việt lên ngôi được 3 hôm thì bị Đĩnh sai người lẻn vào cung giết.

Đĩnh làm vua được 4 năm thì mất. Lý Công Uẩn – em (anh) rể cũng là Điện tiền chỉ huy sứ cướp ngôi. Nhà Lê mất, nhà Lý lên thay

View attachment 237330

Chú 1: Hoàng đế và Đế khác gì nhau?

Xưa các vua thời Huyền sử ở TQ được chép chung thành Tam Hoàng (Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông hoặc Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Thái Hoàng) – Ngũ Đế (Hoàng Đế, Thương Hiệt, Cốc, Nghiêu, Thuấn) nối tiếp nhau. Tam Hoàng xếp trên Ngũ Đế. Do đó tước Hoàng được xếp cao hơn tước Đế.

Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, nói “công cao tam Hoàng, đức sáng hơn ngũ Đế”. Nên tự xưng là Hoàng Đế. Nghĩa là bao gồm cả “Hoàng” và “Đế”. Về bản chất không khác nhau lắm – Đều là vua 1 Quốc gia lớn, nhiều chư hầu thần phục. Tuy nhiên về mặt danh xưng Hoàng Đế vẫn sẽ cao hơn Đế

Chú 2: Có bao nhiêu sứ quân?

Không phải có 12 sứ quân. Số lượng sứ quân lớn hơn con số đó khá nhiều. Theo tao con số 12 chỉ là tượng trưng. Giao Chỉ có 12 lộ, con số 12 có lẽ là lấy cho đủ để tương ứng. Lưu ý là truyện 12 sứ quân được đưa vào sử sau này, chứ thời đó chưa chắc đã có chép như vậy

Chú 3: Ai giết vua Đinh Tiên Hoàng?

Về cái chết của Đinh Tiên Hoàng có nhiều nguồn thuyết nói khác nhau. . Khi ấy Liễn là con trưởng, theo cha từ khi khó nhọc, lập nhiều công mà Lĩnh vì yêu con nhỏ là Hạng Lang mà lập làm thái tử, quên đi Liễn. Liễn giận giết em. Lĩnh chưa kịp xử trí ntn thì bị cái họa ấy . Tuy nhiên không ai tin là Đỗ Thích giết vua cả. 2 Cha Con Lĩnh , Liễn là Hổ thần 1 đời, há bị 1 tên hoạn quan như Thích giết? Việc ấy chắc chắn phải được lên kế hoạch kỹ càng, sử dụng thích khách võ nghệ cao cường, giết người không ghê tay

Thích có thể do nhìn thấy cảnh đó hoặc đơn giản ngta cần 1 cái cớ nên đổ thừa cho 1 viên quan hoạn nhỏ bé như Thích. Đây là chính biến cung đình với sự tham gia của phe phái. Còn là phe nào? Phổ biến nhất có 2 thuyết:

  • Thuyết thứ nhất: Đinh Bộ Lĩnh bị Lê Hoàn và Dương thị (Dương thị có phải tên Vân Nga hay không thì không có nguồn khảo cứu) giết để dành ngôi cho con trai của Dương thị là Đinh Toàn. Tất nhiên nếu xét về quân công thì Hạng Lang đã chết, nếu mà Lĩnh k xử tội Liễn sẽ chọn Liễn nối ngôi (Liễn đã làm nhiều cột đá khắc kinh Phật để xin xá tội cho việc giết em, có thể thấy Lĩnh đã không hoặc chưa xử tội Liễn). Vua có 3 người con, Liễn chết thì Toản đương nhiên được quyền nối ngôi.
  • Thuyết thứ hai: Lĩnh và Liễn bị bà vợ mẹ Hạng Lang giết để trả thù. Thuyết này tuy khả năng thấp hơn nhưng không phải không có ý đúng. Bằng cớ là nếu Hoàn và Dương thị giết thì các “anh em trên bến dưới thuyền” phải nhấc mông dậy và xử gian phu, dâm phụ ấy. Nhưng tất cả đều không làm gì từ đầu
Tuy nhiên thuyết này không vững lắm. Vì lúc ấy chưa biết ai giết vua, có thể vẫn đang điều tra. Đến khi Hoàn xưng phó vương, lòi mặt chuột ra thì Điền, Bặc, Hạp, Cơ mới nổi dậy để đánh Hoàn. Khoảng thời gian này là mấy tháng. Hơn nữa, Hạng Lang đã chết, ai dám theo bà hoàng hậu mẹ của Hạng Lang giết vua? Những người duy nhất thực sự có quyền lợi ở đây là Đinh Toàn, Dương thị và Lê Hoàn. Có thể lúc đó, Hoàn chỉ ủng hộ Dương thị vì cùng phe, chứ chưa tư thông. Sau này Hoàn lên ngôi lấy Dương thị chỉ để tăng cái tính chính danh

Chú 4: Chuyện miếu hiệu 2 nhà Đinh – Lê

Xưa theo phép của Nho giáo Trung Hoa, vua lên ngôi đặt niên hiệu, khi chết quần thần dựa theo đức độ, công lao của vua mới dâng miếu hiệu và đặt thụy hiệu cho vua. Người được những miếu hiệu, thụy hiệu đẹp như Văn Hoàng Đế, Vũ Hoàng Đế, Thái Tổ, Thái Tông, Minh Tông…có người lại bị những cái tên miếu tên thụy xấu như Linh đế, Hoàn đế, U vương, Ai Đế, Mạt Đế.

Tiên Hoàng nghĩa là Hoàng đế đời trước, Đại Hành hoàng đế là hoàng đế đương nhiệm. Đều không phải miếu hiệu hay thụy hiệu gì cho cam. Có nhiều lý do. Phần vì các vị ấy sùng Phật, cả nước sùng Phật, nho học yếu ớt chưa thịnh, k có văn quan để sửa, phần vì học người Bắc mà học chưa đến nơi nên việc ấy bị xem nhẹ. Cũng một phần vì vua chết, con cái tranh ngôi (như Lê Hoàn), không ai quan tâm việc đó nữa.

Chú 5: Long Đĩnh có thực sự ác? Và vì sao Đĩnh chết?

Việc Long Đĩnh ác thì ĐvSK TT có chép. Tuy nhiên từ năm tao nhỏ đọc ĐVSKTT tao đã có nhiều hồ nghi về việc này.

Sử chép Đĩnh bị trĩ nên phải nằm mà thiết triều. Cái danh xưng Ngọa triều - Ngọa là nằm. Thế mà vua chết tháng 10, tháng 7 vẫn cưỡi ngựa đi đánh giặc cỏ ở Hoan châu. Làm gì có chuyện vô lý đó. Cái tồn nghi ấy luôn khiến tao tồn nghi mấy đoạn sử quan chép bôi xấu vua trong ĐVSK TT.

Lại nói vua chết mới 24 tuổi ta, 23 tuổi tây, đang trai tráng rờ rỡ đó, sao chết nhanh vậy. Sử Tàu chép, Uẩn ghét vua bạo ngược nên sai người đầu độc vua mà thay. Bạo ngược không biết có hay không, nhưng đầu độc là có. Hoàn cướp ngôi của nhà Đinh, hà cớ gì Uẩn k cướp ngôi nhà Lê? Việc đã xong rồi bắt trắng phải thành đen có gì là khó.

Chú 6: Chuyện Phạm Cự Lượng

Lượng người Hải Dương, em của Hạp. Hạp, Lượng là đại thần nhà Đinh, theo về với Lĩnh từ sớm. Nhưng Hạp làm quan thờ chủ k 2 lòng, còn Lượng lại té nước theo mưa, đầu trò vụ ép Dương thị và Toàn nhường ngôi cho Hoàn. Nhưng khi Lượng chết lại được nhà Lý phong thần, xét xử án oan

Bởi vì Hoàn làm việc thí nghịch mà giành ngôi, Uẩn cũng học theo trò đó. Nên mới thờ Lượng chăng?
Hay lắm đệ, hóng chờ Part 3
 
Thường Kiệt là tự thiến nhé.
Thánh Tông thấy Thường Kiệt dung mạo đẹp đẽ cho vạn tiền để tự thiến nhập cung. Không phải bị thiến nhé
Huynh lại cứ nghĩ là ông lấy được bí kíp Quỳ hoa bảo điển của Đông Phương giáo chủ ý chứ
 
Không đâu mày, lịch sử vốn không kiểm chứng, mọi thứ cũng từ sách sử ghi lại mà thôi.
Chẳng qua cách dạy gò bó, mà cũng vì nhiều vấn đề nên ko thể lấy chuyện đánh chiếm nước người ta ra mà lấy làm tự hào được, mình đang tự hào vì chống giặc ngoại xâm cơ mà.
Khác gì thằng Hàn phản đối thằng Nhật vì chuyện sách giáo khoa tô vẽ cho việc đi xâm lược, theo cá nhân tao thì việc mình mạnh mẽ đi xâm lược được thằng khác cũng là chuyện đáng tự hào, còn yếu đuối bị thua thì phải chịu thôi. Chiến tranh vốn dĩ mục đích nó đã là vì lợi ích,đéo có cái gì gọi là nhân đạo hay lễ nghĩa gì cả.
Thực ra nó k nói sai. Vì sử học là môn logic, nhớ chi tiết ngày tháng phải chuẩn, k nhập nhằng được
Nhưng nếu người viết sử có cách viết hấp dẫn thì người đọc tự sẽ đam mê. Như Tư Mã Thiên viết Sử Ký, Trần Thọ viết Tam Quốc Chí hay đọc Tư Trị thông giám của Tư Mã Quang, bút pháp rất sinh động như kiểu viết văn vậy. Đọc là mê
 
Tiếp phần 1
Thằng nào chưa đọc thì xem thêm ở đây

Truyện những ông vua mở nước (Part 1) - XAMVN
Tao tiếp tục
Đinh Bộ Lĩnh – Lê Hoàn
Lĩnh là người Trường Châu (Ninh Bình) ngày nay. Con của Đinh Công trứ - trấn thủ Hoan Châu chết sớm. Lĩnh về quê mẹ ở. Lớn lên Lĩnh có hiềm khích với chú, bỏ theo Trần Lãm – 1 thủ lãnh địa phương miền Thái Bình. Năm 965, Con trai nhỏ của Quyền là Tấn Nam Vương Ngô Xương Văn chết, nước mất chủ. Thiên hạ đại loạn, hưu chết về tay ai chưa rõ. Lĩnh đem tài của mình chỉ 3 năm mà dẹp được 12 sứ quân, thâu gồm lãnh thổ Giao Chỉ, thống nhất đất nước.

Lĩnh xưng ngôi Hoàng đế - người đầu tiên của nước Nam xưng hiệu này (Lý Bí trước đây xưng đế không phải hoàng đế) và cũng là nâng một bậc so với tước Vương của Ngô Quyền. Đổi tên Tĩnh Hải Quân làm nước Đại Cồ Việt. Đây là lần thứ hai nước Việt có quốc hiệu (trước là Vạn Xuân). Vua đặt niên hiệu, xây cung điện, đặt quan tước. Vua cũng cho đúc tiền, định kinh đô, lập quan hệ với Tống Triều. Vậy là Việt Nam có một triều đình hoàn chỉnh.

View attachment 237329
Lĩnh làm vua 11 năm thì chết. Nửa đêm không canh phòng cẩn mật bị kẻ gian vào cung giết chết. Thủ phạm là Đỗ Thích. Thuyết nói, hoạn quan Đỗ Thích giết 2 cha con vua Lĩnh, Liễn vì giấc mơ sao rơi vào mồm. Sau đó Thích bị giết, phanh thây ngoài chợ. Các quần thần đón Toàn là con thứ của Lĩnh lên ngôi vua.

Toàn lên ngôi. Hoàn sau đó xưng phó vương. Công thần cũ của Lĩnh là Điền, Bặc, Hạp, Cơ nổi dậy chống lại Hoàn, đều bị Hoàn giết. Năm sau Hoàn xưng đế, phế Toàn làm vương. Nhà Đinh được 2 đời thì mất

Lúc Hoàn lên ngôi vua, Tống Thái Tông thấy thời cơ đến, sai Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ đem quân sang đánh An Nam. Hoàn giết Hầu Nhân Bảo, phá Tôn Toàn Hưng trên sông Bạch Đằng, đánh tan Trần Khâm Tộ trên đường rút về Bắc. Sau chiến thắng vang dội này nhà Tống không còn tư tưởng xâm lược Việt Nam nữa. Vua cũng nhiều lần đem quân đánh Chiêm thành. Bắt được nhiều tù binh và của cải (Các năm 982, 990, 995, 997)

Có 1 chi tiết tao đọc rất vui là việc Hoàn đáp lời sứ Tống. Có lần sứ Tống đến hặc tội việc quân Giao chỉ đánh sang trấn Như Hồng. Hoàn nói “Việc cướp trấn Như Hồng là do bọn giặc biển ở ngoài, Hoàng đế có biết đó không phải là quân của Giao Châu không? Nếu Giao Châu có làm phản thì đầu tiên đánh vào Phiên Ngung, thứ đến đánh Mân Việt, há chỉ dừng ở trấn Như Hồng mà thôi đâu". Rõ ràng ngoài việc Nam mạnh mà Bắc yếu, thì Hoàn là kẻ hùng tài đại lược mới dám nói mấy câu ấy.

Hoàn làm vua, thấy đất đai rộng lớn, các vùng xa các thủ lĩnh địa phương chưa thần phục hết bèn phong vương cho các con cai quản các xứ miền biên viễn – Cân đóng Phù Lan, Đinh ở Phong châu, Đĩnh ở Đằng Châu, Tung ở Cổ Loa, Tương ở Đỗ Động Giang….

Việc này vừa tốt là anh em nắm hết quyền bính, không rơi vào tay người ngoài. Lại vừa không tốt là làm cho trong yếu ngoại mạnh. Các vương có quân đội, có tiền thì đem những thứ đó quay lại tranh ngôi với nhau. Thế là họa hại do tay mình làm ra

Hoàn có nhiều người con, Long Thâu là trưởng lập làm thái tử. Thâu chết sớm. Hoàn lại không sớm lập người thay thế. Hoàn chết, các con tranh ngôi. Tích tranh nhau với Việt, bị Việt giết. Việt lên ngôi được 3 hôm thì bị Đĩnh sai người lẻn vào cung giết.

Đĩnh làm vua được 4 năm thì mất. Lý Công Uẩn – em (anh) rể cũng là Điện tiền chỉ huy sứ cướp ngôi. Nhà Lê mất, nhà Lý lên thay

View attachment 237330

Chú 1: Hoàng đế và Đế khác gì nhau?

Xưa các vua thời Huyền sử ở TQ được chép chung thành Tam Hoàng (Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông hoặc Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Thái Hoàng) – Ngũ Đế (Hoàng Đế, Thương Hiệt, Cốc, Nghiêu, Thuấn) nối tiếp nhau. Tam Hoàng xếp trên Ngũ Đế. Do đó tước Hoàng được xếp cao hơn tước Đế.

Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, nói “công cao tam Hoàng, đức sáng hơn ngũ Đế”. Nên tự xưng là Hoàng Đế. Nghĩa là bao gồm cả “Hoàng” và “Đế”. Về bản chất không khác nhau lắm – Đều là vua 1 Quốc gia lớn, nhiều chư hầu thần phục. Tuy nhiên về mặt danh xưng Hoàng Đế vẫn sẽ cao hơn Đế

Chú 2: Có bao nhiêu sứ quân?

Không phải có 12 sứ quân. Số lượng sứ quân lớn hơn con số đó khá nhiều. Theo tao con số 12 chỉ là tượng trưng. Giao Chỉ có 12 lộ, con số 12 có lẽ là lấy cho đủ để tương ứng. Lưu ý là truyện 12 sứ quân được đưa vào sử sau này, chứ thời đó chưa chắc đã có chép như vậy

Chú 3: Ai giết vua Đinh Tiên Hoàng?

Về cái chết của Đinh Tiên Hoàng có nhiều nguồn thuyết nói khác nhau. . Khi ấy Liễn là con trưởng, theo cha từ khi khó nhọc, lập nhiều công mà Lĩnh vì yêu con nhỏ là Hạng Lang mà lập làm thái tử, quên đi Liễn. Liễn giận giết em. Lĩnh chưa kịp xử trí ntn thì bị cái họa ấy . Tuy nhiên không ai tin là Đỗ Thích giết vua cả. 2 Cha Con Lĩnh , Liễn là Hổ thần 1 đời, há bị 1 tên hoạn quan như Thích giết? Việc ấy chắc chắn phải được lên kế hoạch kỹ càng, sử dụng thích khách võ nghệ cao cường, giết người không ghê tay

Thích có thể do nhìn thấy cảnh đó hoặc đơn giản ngta cần 1 cái cớ nên đổ thừa cho 1 viên quan hoạn nhỏ bé như Thích. Đây là chính biến cung đình với sự tham gia của phe phái. Còn là phe nào? Phổ biến nhất có 2 thuyết:

  • Thuyết thứ nhất: Đinh Bộ Lĩnh bị Lê Hoàn và Dương thị (Dương thị có phải tên Vân Nga hay không thì không có nguồn khảo cứu) giết để dành ngôi cho con trai của Dương thị là Đinh Toàn. Tất nhiên nếu xét về quân công thì Hạng Lang đã chết, nếu mà Lĩnh k xử tội Liễn sẽ chọn Liễn nối ngôi (Liễn đã làm nhiều cột đá khắc kinh Phật để xin xá tội cho việc giết em, có thể thấy Lĩnh đã không hoặc chưa xử tội Liễn). Vua có 3 người con, Liễn chết thì Toản đương nhiên được quyền nối ngôi.
  • Thuyết thứ hai: Lĩnh và Liễn bị bà vợ mẹ Hạng Lang giết để trả thù. Thuyết này tuy khả năng thấp hơn nhưng không phải không có ý đúng. Bằng cớ là nếu Hoàn và Dương thị giết thì các “anh em trên bến dưới thuyền” phải nhấc mông dậy và xử gian phu, dâm phụ ấy. Nhưng tất cả đều không làm gì từ đầu
Tuy nhiên thuyết này không vững lắm. Vì lúc ấy chưa biết ai giết vua, có thể vẫn đang điều tra. Đến khi Hoàn xưng phó vương, lòi mặt chuột ra thì Điền, Bặc, Hạp, Cơ mới nổi dậy để đánh Hoàn. Khoảng thời gian này là mấy tháng. Hơn nữa, Hạng Lang đã chết, ai dám theo bà hoàng hậu mẹ của Hạng Lang giết vua? Những người duy nhất thực sự có quyền lợi ở đây là Đinh Toàn, Dương thị và Lê Hoàn. Có thể lúc đó, Hoàn chỉ ủng hộ Dương thị vì cùng phe, chứ chưa tư thông. Sau này Hoàn lên ngôi lấy Dương thị chỉ để tăng cái tính chính danh

Chú 4: Chuyện miếu hiệu 2 nhà Đinh – Lê

Xưa theo phép của Nho giáo Trung Hoa, vua lên ngôi đặt niên hiệu, khi chết quần thần dựa theo đức độ, công lao của vua mới dâng miếu hiệu và đặt thụy hiệu cho vua. Người được những miếu hiệu, thụy hiệu đẹp như Văn Hoàng Đế, Vũ Hoàng Đế, Thái Tổ, Thái Tông, Minh Tông…có người lại bị những cái tên miếu tên thụy xấu như Linh đế, Hoàn đế, U vương, Ai Đế, Mạt Đế.

Tiên Hoàng nghĩa là Hoàng đế đời trước, Đại Hành hoàng đế là hoàng đế đương nhiệm. Đều không phải miếu hiệu hay thụy hiệu gì cho cam. Có nhiều lý do. Phần vì các vị ấy sùng Phật, cả nước sùng Phật, nho học yếu ớt chưa thịnh, k có văn quan để sửa, phần vì học người Bắc mà học chưa đến nơi nên việc ấy bị xem nhẹ. Cũng một phần vì vua chết, con cái tranh ngôi (như Lê Hoàn), không ai quan tâm việc đó nữa.

Chú 5: Long Đĩnh có thực sự ác? Và vì sao Đĩnh chết?

Việc Long Đĩnh ác thì ĐvSK TT có chép. Tuy nhiên từ năm tao nhỏ đọc ĐVSKTT tao đã có nhiều hồ nghi về việc này.

Sử chép Đĩnh bị trĩ nên phải nằm mà thiết triều. Cái danh xưng Ngọa triều - Ngọa là nằm. Thế mà vua chết tháng 10, tháng 7 vẫn cưỡi ngựa đi đánh giặc cỏ ở Hoan châu. Làm gì có chuyện vô lý đó. Cái tồn nghi ấy luôn khiến tao tồn nghi mấy đoạn sử quan chép bôi xấu vua trong ĐVSK TT.

Lại nói vua chết mới 24 tuổi ta, 23 tuổi tây, đang trai tráng rờ rỡ đó, sao chết nhanh vậy. Sử Tàu chép, Uẩn ghét vua bạo ngược nên sai người đầu độc vua mà thay. Bạo ngược không biết có hay không, nhưng đầu độc là có. Hoàn cướp ngôi của nhà Đinh, hà cớ gì Uẩn k cướp ngôi nhà Lê? Việc đã xong rồi bắt trắng phải thành đen có gì là khó.

Chú 6: Chuyện Phạm Cự Lượng

Lượng người Hải Dương, em của Hạp. Hạp, Lượng là đại thần nhà Đinh, theo về với Lĩnh từ sớm. Nhưng Hạp làm quan thờ chủ k 2 lòng, còn Lượng lại té nước theo mưa, đầu trò vụ ép Dương thị và Toàn nhường ngôi cho Hoàn. Nhưng khi Lượng chết lại được nhà Lý phong thần, xét xử án oan

Bởi vì Hoàn làm việc thí nghịch mà giành ngôi, Uẩn cũng học theo trò đó. Nên mới thờ Lượng chăng?
Cảm ơn đồng chí...thông tin đa chiều, phong phú , mức độ tin cậy tùy vào trình ng tiếp cận.

Xin phép mời một chung !~O)
 
Đọc sử tao dị ứng nhất với cái kiểu tối nằm mộng thấy abc nên mới làm xyz để nâng cao quan điểm về "mệnh trời". Rồi thì lúc nhỏ ông thầy xem tướng đi ngang qua, vuốt râu bảo thằng nhỏ này cu bự sau này sẽ địt gái giỏi.
Sử tàu chép lại như thế, sử An Nam với An Đông copy y hệt. Nói theo ngôn ngữ xamvn là xạo Lồn.
 
Top