Eyes-monster
Chú bộ đội
Cái định mệnh, đọc cuốn hút thật. Post lên đây cho những thằng nào chưa đọc thì đọc chơi cho biết !
Hôm nay khởi động lại vụ ân oán với Thích Minh Hiền, đưa lại bài cũ để mọi người theo dõi.
---------------------------------------
Ân oán Thích Minh Hiền.
Thích Minh Hiền tên thật là Nguyễn Sơn Nam, sinh quán ở Nam Định. Hộ chiếu mang tên Thích Minh Hiền, sinh quán tại Hà Nội.
Chỉ cần với tấm hộ chiếu được công an cấp ngang ngược như vậy, ai cũng hiểu thế lực của Thích Minh Hiền lớn đến cỡ nào.
Theo truyền thuyết kể rằng , Sơn là sinh viên đại học, nửa chừng bỏ vào chùa Hương xin tu. Nhờ có chữ nghĩa hơn các đồng đạo khác trong chùa, Sơn được đại đức Thích Viên Thành trọng dụng làm thư ký ban cho pháp danh là Thích Minh Hiền. Những đồng đạo ở chùa Hương nhiều người có năm tu hơn Minh Hiền rất nhiều, nhưng họ tu lâu quá không còn bụi trần, không còn ham muốn tranh đoạt.
Bởi thế khi Thích Viên Thành mất đi vào năm ngài mới 53 tuổi sau sự kiện phát hiện trận đồ yểm ở sông Tô Lịch, Minh Hiền nghiễm nhiên trở thành trụ trì chùa Hương.
Buổi ấy dân cư chung quanh chùa kinh doanh bát nháo, chèn ép cả chùa. Minh Hiền bèn tìm cách kết giao với đám giang hồ như Vân Tóp, Ngọc xám. Phong cho đám này là thâp bát kim cương để ra oai uy hiếp đám dân bản xứ gây lộn xộn. Mặt khác Minh Hiền quan hệ với an ninh văn hoá cam kết đảm bảo duy trì đúng tinh thần đạo pháp, chủ nghĩa xã hội, dân tộc. Không để tư tưởng lệch lạc đường lối tôn giáo của đảng xuất hiện trong chùa.
Chưa hết, Minh Hiền còn chiêu mộ những nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo, nhiếp ảnh gia vào chùa làm đệ tử cho mình.
Thực sự Minh Hiền có tầm cỡ của một chính khách, y biết cách dựa vào đường lối của đảng, biết cách chiêu mộ xã hội đen, biết kiểu dụ dỗ các nhà báo, nhà văn, nghệ sĩ quy tụ lại để phục vụ cho y.
Năm 2008 tôi có đi theo nhóm bạn là nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh vào chùa Hương. Hôm ấy chứng kiến cảnh những người bạn có học thức của mình, quỳ rạp dưới đất vái chào Minh Hiền. Hiền ngồi trên ghế như một vị chúa tể , giọng kẻ cả ban phát những lời hỏi thăm. Ai nấy được hỏi thăm đều cảm động còn hơn được Hồ Chí Minh hỏi thăm mình, họ cứ cúi đầu vâng dạ , một điều hai điều bẩm thầy.
Mình Hiền lấy mấy cái bật lửa Dupont và bút máy Monte Blanc mới mua được ra khoe với đám đệ tử, ai cũng trầm trồ là đồ quý hiếm. Dạo ấy đang rộ lên mốt người người, nhà nhà đua nhau làm nghệ sĩ nhiếp ảnh, chắc hẳn mọi người còn nhớ cái phong trào đeo khăn rằn, đầu trọc, để râu và vác ba lo máy ảnh của những hót boy như Nason. Mình Hiền cũng chơi máy ảnh và chụp ảnh. Tôi chỉ nhớ lúc đó Minh Hiền tậu ngay một chiếc máy ảnh hình vuông vuông loại đắt nhất bấy giờ, khoảng 8 nghìn usd, mặc dù trong hậu viện của Hiền đã có đầy những chiếc Leica, Sony, Canon đều thuộc hàng đắt nhất.
Sư Hiền chơi một triển lãm ảnh vô tiền khoáng hậu ở Yết Kiêu, đó là triển lãm ảnh Minh Hiền chụp Tây Tạng. Triển lãm có tên là Tây Đông Tuyết và Hoa vào năm 2008. Cuộc triển lãm này ý đồ của sư Hiền là thể hiện tài năng nhiếp ảnh của y, ngoài ra còn mang mục đích chính trị là ca ngợi sự bình yên của Phật Giáo ở Tây Tạng, không như tin đồn Phật Giáo Tây Tạng bị đàn áp. Ý đồ phục vụ chính trị của Thích Mình Hiền không chỉ nằm trong việc ngăn chặn những tư tưởng đi ngược với đường lối đảng mà y còn đi xa hơn là ca ngợi ngầm chế độ độc tài. Chẳng hạn như bài y viết ca ngợi Đỗ Mười có tính thiện lương như một vị Bồ Tát.
Năm 2008 ấy tôi có bài viết về Thích Minh Hiền trên blog yaho, bài viết kể về thú chơi đồng hồ các loại đồng hồ, bật lửa, bút máy, kính mắt, máy ảnh đắt tiền của Thích Minh Hiền và con số điện thoại, biển số xe ô tô đều mang đuôi 1188 của Thích Minh Hiền.
Minh Hiền sử dụng giang hồ, an ninh văn hoá đe doạ buộc tôi gỡ bài. Nhưng không được, đám bạn của tôi đến nói tôi không gỡ bài thầy cấm họ vào chùa. Họ nói vì tôi đi với họ, thầy mới khoe mẽ thế, nếu không làm sao tôi biết mà viết, để tôi viết thế họ mắc tội với thầy.
Không muốn đám bạn bị phiền, tôi xoá bài đi. Ân oán với Thích Minh Hiền đến đó là chấm dứt, tôi không một lần quay lại chùa Hương nữa.
Cuộc đời thiết nghĩ chẳng bao giờ gặp lại Thích Minh Hiền nữa, nhiều năm trôi qua với bao sự kiện cuốn tôi theo. Thảng khi thấy bài báo viết ca ngợi Thích Minh Hiền, chỉ cười nhạt rồi để tâm đến chuyện khác nóng hổi hơn. Chỉ thấy coi thường đám bạn và đám nghệ sĩ, nhà báo, đám con nhanh đệ tử của Minh Hiền. Dù họ biết rõ Minh Hiền có thú chơi xa hoa, tốn kém hàng núi tiền, lẽ ra họ phải thấy cái tâm tu của Hiền không thanh tịnh, nhưng trái lại họ lại cho rằng sư Hiền các giàu, càng nhiều đồ đắt tiền thì càng chứng tỏ tầm cỡ của sư khủng và đáng phải trọng vọng. Nhất là biết các quan chức cấp cao như Phạm Quang Nghị, Đinh La Thăng ...hay gặp gỡ thầy, họ lại càng nể sợ và khâm phục sư Hiền hơn.Hôm nay khởi động lại vụ Thích Minh Hiền, đưa lại bài cũ để chuẩn bị đưa bài mới.
-----------------------------------------
Ân oán Thích Minh Hiền, phần 1.
Hôm nay khởi động lại vụ ân oán với Thích Minh Hiền, đưa lại bài cũ để mọi người theo dõi.
---------------------------------------
Ân oán Thích Minh Hiền.
Thích Minh Hiền tên thật là Nguyễn Sơn Nam, sinh quán ở Nam Định. Hộ chiếu mang tên Thích Minh Hiền, sinh quán tại Hà Nội.
Chỉ cần với tấm hộ chiếu được công an cấp ngang ngược như vậy, ai cũng hiểu thế lực của Thích Minh Hiền lớn đến cỡ nào.
Theo truyền thuyết kể rằng , Sơn là sinh viên đại học, nửa chừng bỏ vào chùa Hương xin tu. Nhờ có chữ nghĩa hơn các đồng đạo khác trong chùa, Sơn được đại đức Thích Viên Thành trọng dụng làm thư ký ban cho pháp danh là Thích Minh Hiền. Những đồng đạo ở chùa Hương nhiều người có năm tu hơn Minh Hiền rất nhiều, nhưng họ tu lâu quá không còn bụi trần, không còn ham muốn tranh đoạt.
Bởi thế khi Thích Viên Thành mất đi vào năm ngài mới 53 tuổi sau sự kiện phát hiện trận đồ yểm ở sông Tô Lịch, Minh Hiền nghiễm nhiên trở thành trụ trì chùa Hương.
Buổi ấy dân cư chung quanh chùa kinh doanh bát nháo, chèn ép cả chùa. Minh Hiền bèn tìm cách kết giao với đám giang hồ như Vân Tóp, Ngọc xám. Phong cho đám này là thâp bát kim cương để ra oai uy hiếp đám dân bản xứ gây lộn xộn. Mặt khác Minh Hiền quan hệ với an ninh văn hoá cam kết đảm bảo duy trì đúng tinh thần đạo pháp, chủ nghĩa xã hội, dân tộc. Không để tư tưởng lệch lạc đường lối tôn giáo của đảng xuất hiện trong chùa.
Chưa hết, Minh Hiền còn chiêu mộ những nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo, nhiếp ảnh gia vào chùa làm đệ tử cho mình.
Thực sự Minh Hiền có tầm cỡ của một chính khách, y biết cách dựa vào đường lối của đảng, biết cách chiêu mộ xã hội đen, biết kiểu dụ dỗ các nhà báo, nhà văn, nghệ sĩ quy tụ lại để phục vụ cho y.
Năm 2008 tôi có đi theo nhóm bạn là nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh vào chùa Hương. Hôm ấy chứng kiến cảnh những người bạn có học thức của mình, quỳ rạp dưới đất vái chào Minh Hiền. Hiền ngồi trên ghế như một vị chúa tể , giọng kẻ cả ban phát những lời hỏi thăm. Ai nấy được hỏi thăm đều cảm động còn hơn được Hồ Chí Minh hỏi thăm mình, họ cứ cúi đầu vâng dạ , một điều hai điều bẩm thầy.
Mình Hiền lấy mấy cái bật lửa Dupont và bút máy Monte Blanc mới mua được ra khoe với đám đệ tử, ai cũng trầm trồ là đồ quý hiếm. Dạo ấy đang rộ lên mốt người người, nhà nhà đua nhau làm nghệ sĩ nhiếp ảnh, chắc hẳn mọi người còn nhớ cái phong trào đeo khăn rằn, đầu trọc, để râu và vác ba lo máy ảnh của những hót boy như Nason. Mình Hiền cũng chơi máy ảnh và chụp ảnh. Tôi chỉ nhớ lúc đó Minh Hiền tậu ngay một chiếc máy ảnh hình vuông vuông loại đắt nhất bấy giờ, khoảng 8 nghìn usd, mặc dù trong hậu viện của Hiền đã có đầy những chiếc Leica, Sony, Canon đều thuộc hàng đắt nhất.
Sư Hiền chơi một triển lãm ảnh vô tiền khoáng hậu ở Yết Kiêu, đó là triển lãm ảnh Minh Hiền chụp Tây Tạng. Triển lãm có tên là Tây Đông Tuyết và Hoa vào năm 2008. Cuộc triển lãm này ý đồ của sư Hiền là thể hiện tài năng nhiếp ảnh của y, ngoài ra còn mang mục đích chính trị là ca ngợi sự bình yên của Phật Giáo ở Tây Tạng, không như tin đồn Phật Giáo Tây Tạng bị đàn áp. Ý đồ phục vụ chính trị của Thích Mình Hiền không chỉ nằm trong việc ngăn chặn những tư tưởng đi ngược với đường lối đảng mà y còn đi xa hơn là ca ngợi ngầm chế độ độc tài. Chẳng hạn như bài y viết ca ngợi Đỗ Mười có tính thiện lương như một vị Bồ Tát.
Năm 2008 ấy tôi có bài viết về Thích Minh Hiền trên blog yaho, bài viết kể về thú chơi đồng hồ các loại đồng hồ, bật lửa, bút máy, kính mắt, máy ảnh đắt tiền của Thích Minh Hiền và con số điện thoại, biển số xe ô tô đều mang đuôi 1188 của Thích Minh Hiền.
Minh Hiền sử dụng giang hồ, an ninh văn hoá đe doạ buộc tôi gỡ bài. Nhưng không được, đám bạn của tôi đến nói tôi không gỡ bài thầy cấm họ vào chùa. Họ nói vì tôi đi với họ, thầy mới khoe mẽ thế, nếu không làm sao tôi biết mà viết, để tôi viết thế họ mắc tội với thầy.
Không muốn đám bạn bị phiền, tôi xoá bài đi. Ân oán với Thích Minh Hiền đến đó là chấm dứt, tôi không một lần quay lại chùa Hương nữa.
Cuộc đời thiết nghĩ chẳng bao giờ gặp lại Thích Minh Hiền nữa, nhiều năm trôi qua với bao sự kiện cuốn tôi theo. Thảng khi thấy bài báo viết ca ngợi Thích Minh Hiền, chỉ cười nhạt rồi để tâm đến chuyện khác nóng hổi hơn. Chỉ thấy coi thường đám bạn và đám nghệ sĩ, nhà báo, đám con nhanh đệ tử của Minh Hiền. Dù họ biết rõ Minh Hiền có thú chơi xa hoa, tốn kém hàng núi tiền, lẽ ra họ phải thấy cái tâm tu của Hiền không thanh tịnh, nhưng trái lại họ lại cho rằng sư Hiền các giàu, càng nhiều đồ đắt tiền thì càng chứng tỏ tầm cỡ của sư khủng và đáng phải trọng vọng. Nhất là biết các quan chức cấp cao như Phạm Quang Nghị, Đinh La Thăng ...hay gặp gỡ thầy, họ lại càng nể sợ và khâm phục sư Hiền hơn.Hôm nay khởi động lại vụ Thích Minh Hiền, đưa lại bài cũ để chuẩn bị đưa bài mới.
-----------------------------------------
Ân oán Thích Minh Hiền, phần 1.