Vì sao cùng vào HCM lập nghiệp nhưng người miền Trung và miền Tây không thành công bằng người Bắc Kỳ?

Trước hết là nông nghiệp :
Giai đoạn Đệ Nhất Cộng Hoà (1955-1963) :
Trong khi ở miền bắc đập đầu địa chủ cướp đất thì ở miền nam trong giai đoạn này cải cách của chính phủ là nhằm nhằm phân phối lại điền địa. Quy trình như nào thì có thể Google
Kết quả: Cho đến 1958, chính phủ VNCH đã thực hiện thành công chính sách tư hữu điền địa cho các tá điền. Khoảng trên 50% số tá điền đã có ruộng, số tá điền còn lại được lập các khế ước thuê đất với mức thuế rẻ.
Tồn đọng: Có một số chủ điền “lách luật” đã chia nhỏ đất cho các thành viên trong gia đình, họ hàng, vì thế cuộc cải cách đã không triệt để như mong muốn.
Giai đoạn Đệ Nhị Cộng Hoà (1967-1973) :
Đây là giai đoạn của chính sách tự do hóa kinh tế giai đoạn sau 1963, là thời kỳ đỉnh cao của nền kinh tế
Về nông nghiệp :
Thực hiện cải cách Người Cày Có Ruộng.
Cuộc cải cách Người Cày Có Ruộng khắc phục những tồn đọng nhược điểm của lần cải cách trước do tổng thống Ngô Đình Diệm thi hành, nhằm truất hữu hết số ruộng đất không trực canh (trực tiếp canh tác) của các đại điền chủ còn sở hữu số đất đai quá nhiều để chia cho các tá điền còn chưa có đất.
Kết quả: Chính phủ đã mua bán sòng phẳng đất đai không trực canh (trực tiếp canh tác) của các điền chủ để cấp miễn phí cho dân nghèo, tạo điều kiện cho người cày có ruộng, chấm dứt hoàn toàn nạn cho thuê đất, thu tô của các điền chủ, từ đó cáo chung chế độ Tá canh ở miền Nam.
Công nghiệp :
Giai đoạn 1954-1967: Công nghiệp khá nghèo nàn với số lượng nhà máy ít ỏi có từ thời Pháp thuộc.
Bùng nổ của công nghiệp nhờ chính sách công nghiệp tích cực của chính quyền và nhờ các biện pháp bảo hộ nền công nghiệp trong nước.
- Giai đoạn 1967-1975 : có sự phân hóa rõ rệt giữa các phân ngành. Những phân ngành như sản xuất đường và dệt không được bảo vệ nữa nên bị hàng ngoại tràn ngập bóp chết. Các ngành như chế biến thực phẩm phục vụ quân nhu, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng lphát triển mạnh. Đặc biệt, ngành luyện kim phát triển rất nhanh mặc dù miền Nam Việt Nam không có những mỏ kim loại. Chính phế thải kim loại của chiến tranh mới là nguồn nguyên liệu dồi dào và rẻ cho ngành luyện kim. Trên cơ sở sự phát triển của ngành luyện kim, ngành gia công kim loại cũng phát triển vượt bậc.
- Sau 1972 : Các ngành luyện kim và điện vẫn phát triển với nhiều nhà máy mới được xây dựng. Còn các ngành sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành suy giảm mạnh. Cơ cấu công nghiệp của Việt Nam Cộng Hòa tại thời điểm 1973 cho thấy công nghiệp của Việt Nam Cộng Hòa chủ yếu là công nghiệp nhẹ.
- Năm 1973, chính phủ đã tổ chức 2 vòng đấu thầu khai thác dầu lửa ngoài khơi thềm lục địa. Nhiều công ty khai thác dầu lửa nước ngoài đã tham gia, bất chấp là tình hình an ninh chưa ổn định. Chính phủ cấp giấy phép cho sáu tổ hợp công ty dầu lửa được khai thác 13 địa điểm.
---------------------------------------------------------------------------
Về thu nhập bình quân, theo “số liệu kinh tế - GDP” bình quân, ở miền Nam vào thời trước 1975 là 190USD. Thu nhập này tuy chưa cao mấy thời đó, nhưng cao hơn ở các nước Thái Lan, Bangladesh, Ấn Độ, và Pakistan. Trong khi đó 36 năm sau, GDP bình quân đầu người của Việt nam là khoảng 1100 USD, thua xa Thái Lan

Mặc dù không đứng nhất châu á nhưng nền kinh tế miền nam là một biểu tượng của khu vực. Bất cứ nước nào bất cứ đâu cũng có khu nghèo và khu giàu. Điển hình là ở Mỹ vẫn có khu ổ chuột ngay giữa trung tâm New York. Không thể nào có một xã hội chỗ nào cũng là sanh chảnh được. Những gì HCM đang có bây giờ là kế thưa từ miền nam đến 99% cho đến bây giờ chả có gì khác biệt chỉ có là nhà cửa xây theo kiểu mới nhìn nó có vẻ hiện đại hơn thôi. Cho dù có bỏ nhà đi chục năm thì vẫn nhớ được đường về nhà vì tất cả các con đường có sẵn từ thời Pháp và vnch, chế độ mới chả xây dựng được bất cứ thứ gì. Phát triển Kinh tế thì lai tạp, xưa giờ ai cũng biết thế mạnh của Việt Nam là nông nghiệp, thế nhưng hình như đối với chế độ mới họ rất thích bắt chước nhất là bắt chước LX với cái gọi Công Nghiệp Hoá XHCN để rồi bây giờ ra trường thất nghiệp phải chạy xe ôm, giao hàng, giao đồ không tạo ra bất cứ thứ gì cho xã hội trong khi thành phần giúp phát triển đất nước lại là những công nhân lành nghề đó. Vậy nên so với miền nam giống như so cục cứt với viên ngọc thô
Ôi địt mẹ nền kinh tế nát như cứt. Ổn thì đã làm đéo có mặt trận giải phóng miền nam hả thằng ngu Lồn
 
Bạn đọc thông tin trong link này đi

Rồi bạn nên tìm đọc thêm bộ tiểu thuyết Ván bài lật ngửa, 6 tập của Nguyễn Trương Thiên Lý (bút danh của cụ Trần Bạch Đằng) để thấy một ông công sản gộc như Trần Bạch Đằng cũng tôn trọng Ngô Đình Diệm như thế nào. Chúng ta hậu sinh, kém các đấng/bậc ấy 2/3 thế kỷ là ít, đừng xách mé. Cụ Hồ còn chưa bao giờ có lời xúc phạm đến cá nhân/gia đình cụ Diệm đâu, bạn ạ.

Mình vắn tắt đôi dòng thôi nhé: thân phụ Ngô Đình Khả là Thượng thư triều Nguyễn, người lập ra trường TH Quốc học lừng danh ở Huế, cũng nổi tiếng yêu nước với câu vè "Đày vua không Khả". 32 tuổi làm Thượng thư triều vua Bảo Đại. Năm 1946 được đích thân cụ Hồ mời làm Thủ tướng chính phủ nhưng cụ Diệm từ chối; cụ Hồ sau đó cử cụ Diệm làm phụ tá cho cố vấn đặc biệt chính phủ Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Đại). Kể cả khi đã làm Tổng thống VNCH cũng vẫn sống rất thanh đạm, không vợ, không con, lúc bị sát hại 1963 cũng khác gì cụ Hồ đâu ở đoạn không có tài sản gì của cá nhân mình.

Hãy đọc Ông cố vấn (Hữu Mai), Bùi Kiến Thành người mở khóa lãng du (Lê Xuân Khoa) để hiểu thêm về nhân vật lịch sử này. Phàm đã là con người ai chả có lỗi lầm, cụ Hồ cũng còn mắc lỗi dẫn đến cái chết oan của biết bao người, gia phong lộn tùng phèo con đẻ đi đấu tố cha mình những năm cải cách ruộng đất 1954/1955 đấy thôi.
Hay, bookmark
 
Ôi địt mẹ nền kinh tế nát như cứt. Ổn thì đã làm đéo có mặt trận giải phóng miền nam hả thằng ngu lồn
Dân ngu bần nông thì tư tưởng XH nó len lỏi vào thôi. Mày như Pháp còn có mặt trận thống nhất
 
Dân ngu bần nông thì tư tưởng XH nó len lỏi vào thôi. Mày như Pháp còn có mặt trận thống nhất
Thế đéo phải do họ khổ quá à :)) Được Sài gòn, Mỹ bơm tiền vào thì còn khá. Những chỗ khác thì nghèo khổ
 
Thế đéo phải do họ khổ quá à :)) Được Sài gòn, Mỹ bơm tiền vào thì còn khá. Những chỗ khác thì nghèo khổ
Dốt không có nghĩa là khổ. Thời đó chỉ bị cái là VC hoạt động ở trong rừng rú, vùng quê. Nên họ phải tìm cách lên thành thị hoặc những nơi gần thành phố để tránh VC.
 
Có vẻ khúc cuối bác nói hơi sai.
Ai bảo XHCN VN ko xây dựng được gì. Cả cái sân golf chà bá còn bự hơn sân bay ngay trung tâm SG đấy thôi.
Trước hết là nông nghiệp :
Giai đoạn Đệ Nhất Cộng Hoà (1955-1963) :
Trong khi ở miền bắc đập đầu địa chủ cướp đất thì ở miền nam trong giai đoạn này cải cách của chính phủ là nhằm nhằm phân phối lại điền địa. Quy trình như nào thì có thể Google
Kết quả: Cho đến 1958, chính phủ VNCH đã thực hiện thành công chính sách tư hữu điền địa cho các tá điền. Khoảng trên 50% số tá điền đã có ruộng, số tá điền còn lại được lập các khế ước thuê đất với mức thuế rẻ.
Tồn đọng: Có một số chủ điền “lách luật” đã chia nhỏ đất cho các thành viên trong gia đình, họ hàng, vì thế cuộc cải cách đã không triệt để như mong muốn.
Giai đoạn Đệ Nhị Cộng Hoà (1967-1973) :
Đây là giai đoạn của chính sách tự do hóa kinh tế giai đoạn sau 1963, là thời kỳ đỉnh cao của nền kinh tế
Về nông nghiệp :
Thực hiện cải cách Người Cày Có Ruộng.
Cuộc cải cách Người Cày Có Ruộng khắc phục những tồn đọng nhược điểm của lần cải cách trước do tổng thống Ngô Đình Diệm thi hành, nhằm truất hữu hết số ruộng đất không trực canh (trực tiếp canh tác) của các đại điền chủ còn sở hữu số đất đai quá nhiều để chia cho các tá điền còn chưa có đất.
Kết quả: Chính phủ đã mua bán sòng phẳng đất đai không trực canh (trực tiếp canh tác) của các điền chủ để cấp miễn phí cho dân nghèo, tạo điều kiện cho người cày có ruộng, chấm dứt hoàn toàn nạn cho thuê đất, thu tô của các điền chủ, từ đó cáo chung chế độ Tá canh ở miền Nam.
Công nghiệp :
Giai đoạn 1954-1967: Công nghiệp khá nghèo nàn với số lượng nhà máy ít ỏi có từ thời Pháp thuộc.
Bùng nổ của công nghiệp nhờ chính sách công nghiệp tích cực của chính quyền và nhờ các biện pháp bảo hộ nền công nghiệp trong nước.
- Giai đoạn 1967-1975 : có sự phân hóa rõ rệt giữa các phân ngành. Những phân ngành như sản xuất đường và dệt không được bảo vệ nữa nên bị hàng ngoại tràn ngập bóp chết. Các ngành như chế biến thực phẩm phục vụ quân nhu, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng lphát triển mạnh. Đặc biệt, ngành luyện kim phát triển rất nhanh mặc dù miền Nam Việt Nam không có những mỏ kim loại. Chính phế thải kim loại của chiến tranh mới là nguồn nguyên liệu dồi dào và rẻ cho ngành luyện kim. Trên cơ sở sự phát triển của ngành luyện kim, ngành gia công kim loại cũng phát triển vượt bậc.
- Sau 1972 : Các ngành luyện kim và điện vẫn phát triển với nhiều nhà máy mới được xây dựng. Còn các ngành sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành suy giảm mạnh. Cơ cấu công nghiệp của Việt Nam Cộng Hòa tại thời điểm 1973 cho thấy công nghiệp của Việt Nam Cộng Hòa chủ yếu là công nghiệp nhẹ.
- Năm 1973, chính phủ đã tổ chức 2 vòng đấu thầu khai thác dầu lửa ngoài khơi thềm lục địa. Nhiều công ty khai thác dầu lửa nước ngoài đã tham gia, bất chấp là tình hình an ninh chưa ổn định. Chính phủ cấp giấy phép cho sáu tổ hợp công ty dầu lửa được khai thác 13 địa điểm.
---------------------------------------------------------------------------
Về thu nhập bình quân, theo “số liệu kinh tế - GDP” bình quân, ở miền Nam vào thời trước 1975 là 190USD. Thu nhập này tuy chưa cao mấy thời đó, nhưng cao hơn ở các nước Thái Lan, Bangladesh, Ấn Độ, và Pakistan. Trong khi đó 36 năm sau, GDP bình quân đầu người của Việt nam là khoảng 1100 USD, thua xa Thái Lan

Mặc dù không đứng nhất châu á nhưng nền kinh tế miền nam là một biểu tượng của khu vực. Bất cứ nước nào bất cứ đâu cũng có khu nghèo và khu giàu. Điển hình là ở Mỹ vẫn có khu ổ chuột ngay giữa trung tâm New York. Không thể nào có một xã hội chỗ nào cũng là sanh chảnh được. Những gì HCM đang có bây giờ là kế thưa từ miền nam đến 99% cho đến bây giờ chả có gì khác biệt chỉ có là nhà cửa xây theo kiểu mới nhìn nó có vẻ hiện đại hơn thôi. Cho dù có bỏ nhà đi chục năm thì vẫn nhớ được đường về nhà vì tất cả các con đường có sẵn từ thời Pháp và vnch, chế độ mới chả xây dựng được bất cứ thứ gì. Phát triển Kinh tế thì lai tạp, xưa giờ ai cũng biết thế mạnh của Việt Nam là nông nghiệp, thế nhưng hình như đối với chế độ mới họ rất thích bắt chước nhất là bắt chước LX với cái gọi Công Nghiệp Hoá XHCN để rồi bây giờ ra trường thất nghiệp phải chạy xe ôm, giao hàng, giao đồ không tạo ra bất cứ thứ gì cho xã hội trong khi thành phần giúp phát triển đất nước lại là những công nhân lành nghề đó. Vậy nên so với miền nam giống như so cục cứt với viên ngọc thô
 
Có vẻ khúc cuối bác nói hơi sai.
Ai bảo XHCN VN ko xây dựng được gì. Cả cái sân golf chà bá còn bự hơn sân bay ngay trung tâm SG đấy thôi.
Xây mấy cái đó thì thằng nào chả xây được... Nhiều đứa bảo chỗ này nhà to chứng tỏ đất nước phát triển nghĩ mà buồn cười
 
Cãi nhau làm buồi gì , t là người Bắc Kỳ đây , cá nhân t thấy những người xác định xa quê đi xa , vào tận trong Nam lập nghiệp thì trước tiên bản lĩnh phải hơn người bình thường rồi . Tiếp theo là môi trường sống ngoài này nó khắc nghiệt quen nên vào đó bắt nhịp rất là đơn giản. Khả năng chịu đựng , độ chịu khó thì Trung , Bắc hơn trong đấy 1 bậc. Còn cuộc sống mà lúc nào cũng hào sảng , phóng khoáng , ko tính toán trước sau thì chỉ có làm culi làm thuê thôi. Tao đố chúng m tìm ra thằng làm chủ mà đầu óc chúng nó tào phào đấy. Còn riêng những ngành nghề đặc thù như xây dựng , làm mộc khẳng định cmnl là thợ miền Bắc , miền Trung cẩn thận và kỹ năng vượt trội so với trong kia. Đấy là 2 ngành nghề t thấy ng miền Bắc thành công hơn trong đó , chỗ t cả làng nghề gỗ vào trong Bình Dương , Đồng Nai , Sài Gòn làm trùm
 
Thằng nào biết tiếng anh thì đọc bài này.


đại để có một cái phân tích cực hay, tao lười dịch để thằng nào biết tiếng thì đọc, mấy thằng nhà quê bò đỏ thì thôi cứ ngồi giếng đi khỏi ngoi lên bố mày lại mất công lock nick. Đây là lý do mà ngay từ đầu bọn Mẽo đã sai khi đưa quân vào VN, cũng là lý do vì sao Diệm Nhu và sau này là Thiệu phản ứng dữ dội với đồng minh:

"As Boot explains, Vietnam was a different level of the game. The Philippines was a former American colony. Almost all Filipinos were Christians. They liked Americans and had fought with them in the war against Japan. English was the language used by the government. The Vietnamese, by contrast, had had almost no experience with Americans and were proud of their two-thousand-year history of resistance to foreign invaders, from the Chinese and the Mongols to the French and the Japanese. There were more than a million Vietnamese Catholics, but, in a population of twenty-five million, eighty per cent practiced some form of Buddhism.

The South Vietnamese who welcomed the American presence after 1954 were mainly urbanites and people who had prospered under French rule. Eighty per cent of the population lived in the countryside, though, and it was the strategy of the Vietcong to convince them that the United States was just one more foreign invader, no different from the Japanese or the French, or from Kublai Khan."


Còn đoạn này giải thích lý do vì sao ông Hồ lẽ ra đã theo Mỹ thì lại buộc phải chọn con đường đi theo CS, kéo theo một thời kì nội chiến đẫm máu và về sau là sự tụt hậu của cả một dân tộc:

In 1954, Ho Chi Minh, the President of North Vietnam, was a popular figure. He was a Communist, but he was a Communist because he was a nationalist. Twice he had appealed to American Presidents to support his independence movement—to Woodrow Wilson after the First World War, and Truman at the end of the Second—and twice he had been ignored. Only the Communists, he had concluded, were truly committed to the principle of self-determination in Asia.

Tao nói rõ lại một lần người bắc, tao là quân chính phủ con mẹ luôn, nhưng tao có cảm tình với sài gòn, tao rất thương sài gòn đã có một kết cục bi thương kéo dài cho tới tận ngày hôm nay. đúng là cái đất nước tàu yểm, cái dân tộc bạc mệnh. vĩnh biệt sài gòn.

p.s ơ địt mẹ chúng mày thằng nào lock chữ Sản của tao đấy vãi cả Lồn
 
Thằng nào biết tiếng anh thì đọc bài này.


đại để có một cái phân tích cực hay, tao lười dịch để thằng nào biết tiếng thì đọc, mấy thằng nhà quê bò đỏ thì thôi cứ ngồi giếng đi khỏi ngoi lên bố mày lại mất công lock nick. Đây là lý do mà ngay từ đầu bọn Mẽo đã sai khi đưa quân vào VN, cũng là lý do vì sao Diệm Nhu và sau này là Thiệu phản ứng dữ dội với đồng minh:

"As Boot explains, Vietnam was a different level of the game. The Philippines was a former American colony. Almost all Filipinos were Christians. They liked Americans and had fought with them in the war against Japan. English was the language used by the government. The Vietnamese, by contrast, had had almost no experience with Americans and were proud of their two-thousand-year history of resistance to foreign invaders, from the Chinese and the Mongols to the French and the Japanese. There were more than a million Vietnamese Catholics, but, in a population of twenty-five million, eighty per cent practiced some form of Buddhism.

The South Vietnamese who welcomed the American presence after 1954 were mainly urbanites and people who had prospered under French rule. Eighty per cent of the population lived in the countryside, though, and it was the strategy of the Vietcong to convince them that the United States was just one more foreign invader, no different from the Japanese or the French, or from Kublai Khan."


Còn đoạn này giải thích lý do vì sao ông Hồ đi theo CS, kéo theo một thời kì nội chiến đẫm máu và về sau là sự tụt hậu của cả một dân tộc:

In 1954, Ho Chi Minh, the President of North Vietnam, was a popular figure. He was a Communist, but he was a Communist because he was a nationalist. Twice he had appealed to American Presidents to support his independence movement—to Woodrow Wilson after the First World War, and Truman at the end of the Second—and twice he had been ignored. Only the Communists, he had concluded, were truly committed to the principle of self-determination in Asia.

Tao nói rõ lại một lần người bắc, tao là quân chính phủ con mẹ luôn, nhưng tao có cảm tình với sài gòn, tao rất thương sài gòn đã có một kết cục bi thương kéo dài cho tới tận ngày hôm nay. đúng là cái đất nước tàu yểm, cái dân tộc bạc mệnh. vĩnh biệt sài gòn.

p.s ơ địt mẹ chúng mày thằng nào lock chữ Sản của tao đấy vãi cả lồn
Dân tộc mình quá đen đủi. Chứ không chừ cũng cường quốc Châu Á
 
Xây mấy cái đó thì thằng nào chả xây được... Nhiều đứa bảo chỗ này nhà to chứng tỏ đất nước phát triển nghĩ mà buồn cười
Đứa nào bảo đất nước thời XHCN đek phát triển là đứa dek biết gì. Còn đứa nào bảo phát triển này nọ thì là đứa xạo lờ ếch ngồi đáy giếng.
Dek tham nhũng, độc tài, ô dù này nọ thì đất nước chữ S này còn tới đâu rồi ấy chứ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top