Tao xin nói như này : mấy cái bài viết này là của mấy thằng lính tráng tuổi đời con non, chuyên nghiệp , sỹ quan mới ra trường sóc lọ tinh thần … các cụ bảo : “ có trí làm quan , có gan làm giàu “ giờ còn non trẻ đéo lo tu tâm dưỡng tính. Suốt ngày share rồi viết mấy bài viết thủ dâm tinh thần , tao từng đi nghĩa vụ gặp rất nhiều , từ cán bộ , chuyên nghiệp , lính …. Đa phần văn dốt võ dát … đéo có tríTrong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.
Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?
Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.
Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…
Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.
Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…
Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
Nói thật, t thấy bộ đội khổ vc, t thì t ghét mấy khứa CA thôi.Trong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.
Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?
Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.
Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…
Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.
Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…
Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
Có con gái t cũng đéo cho lấy bộ đội. Bộ đội thời chiến khác bộ đội thời bình. Cạnh nhà có ông anh bộ đội chuyên nghiệp, chị vợ làm giáo viên, thỉnh thoảng qua nhà tao than buồn tủi vì chồng đi biệt, nhiều khi cái xe hỏng cũng phải tự dắt đi sửa, bóng điện hư cũng chịu. Nhất là mấy ngày mưa bão thì khỏi nói.Trong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.
Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?
Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.
Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…
Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.
Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…
Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
Tiếc nhỉ? Để t sang nhà chị t sửa cho sướng luônCó con gái t cũng đéo cho lấy bộ đội. Bộ đội thời chiến khác bộ đội thời bình. Cạnh nhà có ông anh bộ đội chuyên nghiệp, chị vợ làm giáo viên, thỉnh thoảng qua nhà tao than buồn tủi vì chồng đi biệt, nhiều khi cái xe hỏng cũng phải tự dắt đi sửa, bóng điện hư cũng chịu. Nhất là mấy ngày mưa bão thì khỏi nói.
Tao tiếp xúc với nhiều ông bộ đội, nói chung thấy đa phần ký luật, gia trưởng và bảo thủ. Rất mệt khi tiếp xúc.
Có gì mà cay??/ cái gì chả có 2 mặt, m chọn làm quân nhân được nhà nước bảo trợ, được mặc quân phục thì phải đánh đổi chứ?Tao hỏi 1 câu thôi. Bọn mày cai ko thủ dâm 3 tháng được ko
Vì thế .... Vợ bộ đội sao chịu đựng đc. Có khi cả năm. Hoăc vài năm. Nên thôi nghĩ đã cay
Bạn t đỗ hv hải quân đây nhưng ra trường nó công tác trên bờ mà. Nó mà đi buền biệt cả năm, t k thịt vợ nó thì t cx sợ thằng khác nó k tha đâu,Tao hỏi 1 câu thôi. Bọn mày cai ko thủ dâm 3 tháng được ko
Vì thế .... Vợ bộ đội sao chịu đựng đc. Có khi cả năm. Hoăc vài năm. Nên thôi nghĩ đã cay
Cái loại đi nghĩa vụ là k ăn thua rồi, bạn t toàn thằng thi đỗ luôn, nghĩa vụ rồi lên chuyên nghiệp thì cả đời làm phó thôiĐm. M ở đơn vị ah. Cấp bậc gì r. T lính nghĩa vụ đây. Năm sau đi học vb2. Sĩ quan chỗ t chả có ai nghèo cả, toàn đi ô tô đi làm. Nhà cửa đàng hoàng. Còn chị họ t làm giảng viên sư phạm 1, cũng k lấy a lục quân 1 vì a ấy nghèo. Mặc dù a ấy ngoan. Công an cũng k lấy vì nó mất dậy, đi suốt ngày. Chỉ thjk lấy ck làm kinh tế sau cho con cái học trường quốc tế đi du học
Mấy ông bộ đội vay tín chấp chỗ tôi cờ bạc suốt ngày quá hạn, ông đừng có mà ảo tưởngTrong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.
Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?
Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.
Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…
Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.
Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…
Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
Tao chỉ thấy gái nào thuộc lực lượng vũ trang đều rất kháu, nhất là học đại học ra toàn các em được tuyển cả ngoại hình.Bộ đội kể cả công an giờ ko như trước nữa đâu. Cái nhìn con người thời nay khác nhiều rồi. Trước cứ nghĩ quân đội làm cho nhà nước có biên chế lương khá thì là yên tâm. Bộ đội tốt nhất bạn lên chọn một người cũng làm nhà nước như cậu thì đồng cảm hơn. Bộ đội tốt nhất lên tìm cô giáo hoặc bác sĩ. Chứ bộ đội lấy bộ đội ko hay đâu. Hay lấy công an cũng ko ổn. Nam quân nhân còn đỡ. Nữ quân nhân giờ nhiều cô ế trừ khi quen trước chứ ko thì toàn qua giới thiệu mới có tác động bên ngoài nhiều mới lấy đc chồng. Ko ế dài vì cơ bản môi trường nó hạn chế thời gian tính cách nó có phần khó tính kỹ tính quá. Nhiều anh ko thích nữ quân nhân môi trường nhìn thế lắm cám dỗ sợ xinh đẹp bị cáp lãnh đạo quân đội dụ rỗ ngoại tình. Việc này có nhé, sợ bị cắm sừng lên bỏ qua. Nam bộ đội các em sợ các anh bị chuyển công tác sợ nhiều thứ, rồi trước đến nay vẫn có câu lấy bộ đội đủ ăn ko mấy ai giầu đc nghèo lắm.
Đầu vào nó đã cân đo chiều cao sẵn rồi. Chưa kể sau khi đỗ còn sang lọc thêm nữa, các quan chức sướng chimTao chỉ thấy gái nào thuộc lực lượng vũ trang đều rất kháu, nhất là học đại học ra toàn các em được tuyển cả ngoại hình.
Có máu Lồn, được mấy thằng thế đâu màyThử bộ đội vùng biên xem .
Nhất là mấy cửa khẩu như lạng sơn lào cai móng cái tây ninh ….
Đm tiền đè chết cmn người luôn
Trình độ thằng bố mày, thời gian không có, ở rừng, ở biển làm thêm kiểu gì, cứt ngập miệng à mà nói không nghĩ đượcTính theo bảng lương thì nghèo kiểu đéo gì đc.
Còn ngoài bảng lương thì nó liên quan đéo gì đến ngành nghề nữa, nó là do trình độ đó chứ![]()
Mày ngu do luyện tập đúng ko?Trình độ thằng bố mày, thời gian không có, ở rừng, ở biển làm thêm kiểu gì, cứt ngập miệng à mà nói không nghĩ được
vị trí quan trọng hơn quân hàmT biết 1 chú bộ đội hàm Thượng tá trên xam này nhưng quên mịa nick roài, chú ấy ở HN, chơi hàng PGA toàn 5,7 củ trở lên
nói chuẩn vlerXin lỗi chứ mày nhà giàu lại đẹp trai thì mày là giặc nó cũng lịp si tút ngay, bộ mí chả đội!