Tại sao ko thấy ai hỏi sao kê quỹ vaccines, MTTQ, tượng đài nghìn tỷ?

Vì tụi nó đào tạo ra lũ bò ngu lol nhiều quá, mày lên tiếng thì thả bò ra húc sml mày thôi. Thôi kệ thằng nào giàu khôn thì ra nước ngoài mà ở thôi.
Chuẩn đấy các trí thức yêu nước tầm cao như các em thì phải ra nước ngoài ở chứ mấy cái quốc gia nghèo đói tham nhũng, lãnh đạo ngu, dân ngu bị tẩy não này ko xứng với các em. Cố lên em nhé, sang bển mà ko có đủ ngoại ngữ bằng cấp lại phải làm neo hoặc nhặt rác thì khổ lắm, lúc đấy đòi về cái máng lợn này lại khó. Như dáp pơ NA thần tượng của các trí thức như bọn em quyết tâm tìm đến thiên đường tư bản nhưng chưa đủ hành trang, bh có vẻ đéo sướng như lúc ngồi cào phím tưởng tượng.
 
Kiểm toán hoặc quốc hội sẽ làm chứ chưa đến lượt thằng đầu đường xó chợ như mày làm nhé, dù mày có bỏ cả đời ra đọc đi nữa...bố thằng điên
Rồi sao bảo dân tin cho được.
Kiểm toán nhà nuôi hay kiểm toán nào vậy?
Để người dân chỉ định đơn vị kiểm toán được ko?
 
Chuẩn đấy các trí thức yêu nước tầm cao như các em thì phải ra nước ngoài ở chứ mấy cái quốc gia nghèo đói tham nhũng, lãnh đạo ngu, dân ngu bị tẩy não này ko xứng với các em. Cố lên em nhé, sang bển mà ko có đủ ngoại ngữ bằng cấp lại phải làm neo hoặc nhặt rác thì khổ lắm, lúc đấy đòi về cái máng lợn này lại khó. Như dáp pơ NA thần tượng của các trí thức như bọn em quyết tâm tìm đến thiên đường tư bản nhưng chưa đủ hành trang, bh có vẻ đéo sướng như lúc ngồi cào phím tưởng tượng.
Giờ đến cái cột điện nó cũng muốn chạy khỏi VN r =))
 
Toàn là tiền nghìn tỷ, vài chục nghìn tỷ.
Tao đọc báo cũng thấy hoa mắt.
Nhưng sao tuyệt nhiên ko thấy ai hỏi sao kê.
Lạ lùng :vozvn (20):
Chỗ t xây tượng đài nghìn tỉ các cháu vui lắm suốt ngày ra tụ tập làm sân chơi bốc đầu
 
Đmm, mày là loại chó ngu. Loại đéo bao giờ có nổi tiền trăm triệu mới hỏi ngu như vậy. Nhà nước nó làm gì hồ sơ cũng đầy đủ đến từng đồng, có kiểm toán đàng hoàng chứ sao sao cmm, kê vào lồn mẹ mày. Mặc dù công trình 1.000t chỉ đáng 300t nhưng về hồ sơ nó đủ hết chứ lại để cho những thằng ngu như mày thắc mắc.
Ờ vậy mà năm nào lên báo cũng thấy tham nhũng nhỉ.
Hay là mấy tờ báo đó toàn fake news?
 
hỏi để ăn cứt à mày, lên fb hỏi đến là bị bầy bò đỏ húc cho lòi ruột rồi :vozvn (20):
 
Toàn là tiền nghìn tỷ, vài chục nghìn tỷ.
Tao đọc báo cũng thấy hoa mắt.
Nhưng sao tuyệt nhiên ko thấy ai hỏi sao kê.
Lạ lùng :vozvn (20):
Tao thách mày lên FB hay cầm tờ đơn ra phường hỏi đấy. Bố cái thằng ngu. Đến thằng nhà nước nó còn ăn cho còn cái nịt mf lại đi bú đít mấy thằng bê đê tin nó trong sạch. Có cái đầu buồi nhé.
 
Sẽ
Nếu Nhà Nước là minh bạch.
Thì tại sao lại có nhiều vụ tham nhũng lên báo vậy?
Tao thấy toàn Đảng viên ấy chứ?
Hay mấy vụ này toàn là fake news?
Minh bạch nên thằng nào tham nhủng mới vào tù và lên báo đấy. Còn ko minh bạch thì mày sẽ đọc dc tin thế này trên báo nè " sau khi kiểm tra chúng tôi kết luận 100% cán bộ liêm khiết, chính trực". Nước nào hay chế độ nào cũng có tham nhũng hết mày ơi, cái chính là càng ngày ng ta càng siết chặt cơ chế để chống tham nhũng mà thôi
 
Sẽ
Minh bạch nên thằng nào tham nhủng mới vào tù và lên báo đấy. Còn ko minh bạch thì mày sẽ đọc dc tin thế này trên báo nè " sau khi kiểm tra chúng tôi kết luận 100% cán bộ liêm khiết, chính trực". Nước nào hay chế độ nào cũng có tham nhũng hết mày ơi, cái chính là càng ngày ng ta càng siết chặt cơ chế để chống tham nhũng mà thôi
Nếu đã có 1 vụ thì sẽ có vụ thứ 2 nhỉ.
Tao thấy 100% cán bộ liêm khiết đây chứ.
Thằng nào tham nhũng thì quy phản động là đc còn gì =))
Giờ mày có khẳng định là ngoài những vụ trên báo ra ko còn vụ nào khác nữa ko =))
 
Tao thách mày lên FB hay cầm tờ đơn ra phường hỏi đấy. Bố cái thằng ngu. Đến thằng nhà nước nó còn ăn cho còn cái nịt mf lại đi bú đít mấy thằng bê đê tin nó trong sạch. Có cái đầu buồi nhé.
Mày đưa fb mày đây tao đăng lên fb rồi tag mày vào luôn nhé.
Sao thằng Nhà Nước nó ăn mà ko thấy ai hỏi nhỉ.
Chỉ thấy quan tâm quỹ 9 tỷ của Trấn Thành.
Hay là lại quan tâm có chọn lọc =))
 
Giờ đến cái cột điện nó cũng muốn chạy khỏi VN r =))
Trc h cột điện vẫn chạy mà, đợt dịch lại chạy về, HCM toang lại chạy đi. Cột điện trong ấy có vẻ nhiều hơn và đặc biệt linh hoạt, ở đâu chửi đấy =))
 
1 câu hỏi ngu như 1 con chó :v . ờ thì đúng là có tham nhũng nhưng bố m hỏi m trên thế giới có đất nước nào mà cứ làm việc gì lại sao kê up lên cho cả thế giới k ??? Việc nhà nước nó có bộ phân KIỂM TOÁN NHÀ nước OK . Còn đm cmay ngáo sao kê ít thôi , cứ tưởng cái con cặc gì sao kê lên cũng là minh bạch à :)) . Chẳng qua bọn nghệ sĩ nó chưa lường đc trước quả này , chứ nó mà lường được đợt sau có sao kê nó cũng biết cách đớp nhé
 
Đừng hỏi thằng khác sao ko hỏi, mày đi hỏi đi, có gì thắc mắc cứ hỏi thẳng chính quyền :boss:
 
thằng trương quốc huy hồi ở vn cũng hay hỏi giống mày đó , xong đi tù 6 năm ,may đc quốc tế can thiệp nên còn 3 năm thôi , muốn bị giống nó hay sao mà hỏi, hồi đó nó chửi vụ tượng đài còn hơn mụ hằng chửi nghệ sĩ =))
 
Sửa lần cuối:
Chắc hỏi 10 người thì 9 người muốn đi, chỉ là ko đủ điều kiện đi thôi.
Đó là điều dở, dân ngu cu đen, nhà hàng xóm mua con tivi, hay con honda xịn hơn thì kiếm lý do nó ăn cướp ăn trộm chứ nói cái bao đồng như NHà Nước, Hợp tác xã thì mỗi thằng nhịn một tý, thiệt một tý tâm lý đó mày
 
Đmm, mày là loại chó ngu. Loại đéo bao giờ có nổi tiền trăm triệu mới hỏi ngu như vậy. Nhà nước nó làm gì hồ sơ cũng đầy đủ đến từng đồng, có kiểm toán đàng hoàng chứ sao sao cmm, kê vào lồn mẹ mày. Mặc dù công trình 1.000t chỉ đáng 300t nhưng về hồ sơ nó đủ hết chứ lại để cho những thằng ngu như mày thắc mắc.
Cái khốn nạn của nn là lúc éo nào hồ sơ cũng hợp lý hết. T làm vs nn nhiều rồi, đảm bảo hồ sơ để kiểm toán thanh tra thì lúc nào cũng đủ và hợp lý, nhưng cắt xén thì cực nhiều. Thằng có chuyên môn mảng nào nó sẽ biết cách bóc phốt mảng đó. Còn trẻ trâu bò các loại thì éo có khả năng hiểu.
 
Hỏi ngu thật. Chó ăn miếng thịt bị đánh nhừ tử, chứ Con hổ ăn nguyên con lợn ai dám đập?
Ai cũng biết cả. Chỉ có mấy con bò mới nói tự do, bình đẳng thôi :vozvn (20):
 

“Người dân phản ứng mãnh liệt khi văn nghệ sĩ chi tiền từ thiện thiếu công khai minh bạch, nhưng thờ ơ với tiền do chính mình đóng góp vào ngân sách nhà nước”, PGS. TS Vũ Sỹ Cường, chuyên gia tài chính công đặt vấn đề…
Ảnh minh hoạ.
Ảnh minh hoạ.
Theo kết quả khảo sát Công khai ngân sách tỉnh POBI 2020 (Provincial Open Budget Index) do Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) và Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) được công bố ngày 3/6, mức độ công khai thông tin ngân sách địa phương tiếp tục cải thiện nhưng chững lại.

Chỉ số Công khai ngân sách (POBI) được áp dụng chu trình ngân sách 2020 của Việt Nam ở cấp tỉnh, từ khâu lập ngân sách, phê duyệt ngân sách, thực hiện ngân sách và quyết toán ngân sách theo Luật Ngân sách hiện hành của Việt Nam và thông lệ tốt của quốc tế.

POBI là công cụ hỗ trợ Việt Nam thực hiện cải cách hành chính và tài khoá tốt hơn, góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững SDG 16 về minh bạch, giải trình có sự tham gia của người dân.

MỨC ĐỘ CÔNG KHAI CÓ DẤU HIỆU CHỮNG LẠI
Ông Nguyễn Minh Tân, Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính cho rằng, công khai ngân sách là trách nhiệm các địa phương, UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm toàn diện.

“Chỉ số POBI cao cho thấy uy tín về chỉ đạo điều hành, khả năng quản trị chính quyền địa phương tốt, sẽ đưa đến tiếng vang cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương”, ông Tân khẳng định.

Điểm trung bình về công khai ngân sách tỉnh năm 2020 đạt 69,09/100 điểm, tăng 3,54 điểm so với kết quả năm 2019. Năm 2020, có 27 tỉnh công khai đầy đủ tài liệu và thông tin về ngân sách nhà nước, tăng 3 tỉnh so với năm 2019. Số tỉnh công khai tương đối đầy đủ là 29 tỉnh, tăng 2 tỉnh so với năm 2019. Số tỉnh công khai chưa đầy đủ và công khai ít, lần lượt là 5 và 2 tỉnh, giảm lần lượt 4 và 1 tỉnh so với năm 2019.
Nhờ vậy, địa phương đó sẽ trở thành địa chỉ thu hút những nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, từ đó, tăng quy mô ngân sách địa phương, chắc chắn thu ngân sách địa phương được hưởng tăng thêm, đáp ứng nhu cầu chi trên địa bàn.

Điểm trung bình về công khai ngân sách tỉnh năm 2020 đạt 69,09/100 điểm, tăng 3,54 điểm so với kết quả năm 2019. Năm 2020, có 27 tỉnh công khai đầy đủ tài liệu và thông tin về ngân sách nhà nước, tăng 3 tỉnh so với năm 2019. Số tỉnh công khai tương đối đầy đủ là 29 tỉnh, tăng 2 tỉnh so với năm 2019. Số tỉnh công khai chưa đầy đủ và công khai ít, lần lượt là 5 và 2 tỉnh, giảm lần lượt 4 và 1 tỉnh so với năm 2019.

Kết quả xếp hạng POBI 2020
Kết quả xếp hạng POBI 2020
Trong xếp hạng công khai ngân sách POBI 2020, Vĩnh Long là tỉnh đứng đầu bảng xếp hạng, đạt 93,68 điểm. Đà Nẵng xếp thứ hai với 92,26 điểm và Bà Rịa-Vũng Tàu xếp thứ ba với 90,45 điểm.

Hai tỉnh công khai ít thông tin nhất trong kết quả xếp hạng POBI 2020 là Bình Phước 3,84 điểm và Đắk Lắk 23,41 điểm. Tỉnh Lạng Sơn năm 2019 đứng áp chót bảng xếp hạng, thì năm 2020 đã vươn lên thứ 16 với 82,3 điểm, thuộc nhóm tỉnh công khai đầy đủ thông tin.

Năm 2020 là năm đầu tiên thực hiện khảo sát về tính liên tục của các tài liệu được công khai. Kết quả khảo sát cho thấy, có 49 tỉnh, tương đương 77,78% công bố tài liệu dự toán ngân sách tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh liên tục trong ba năm, 52 tỉnh 82,54% công bố tài liệu dự toán được Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định được duyệt liên tục trong ba năm. 51 tỉnh 80,95% công bố báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh đã được Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn liên tục trong ba năm.

Trong số 5 tài liệu khuyến khích công khai, tài liệu được các tỉnh công khai nhiều nhất là dự thảo kế hoạch tài chính tỉnh 05 năm 2021-2025 với 31 tỉnh có công bố. Dự thảo kế hoạch tài chính ngân sách tỉnh 03 năm 2021-2023 có 27 tỉnh công bố, tài liệu hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách năm 2021 có 24 tỉnh công bố, 16 tỉnh có công bố báo cáo tài chính của tỉnh và chỉ có 02 tỉnh có công bố kết quả kiểm toán ngân sách tỉnh của Kiểm toán Nhà nước trong ít nhất một năm 2017, 2018 hoặc 2019.

CẦN TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
Mặc dù vậy, kết quả POBI 2020 cho thấy các tỉnh vẫn cần phải nỗ lực để tiếp tục cải thiện mức độ công khai minh bạch ngân sách và tạo cơ hội cho sự tham gia của người dân.

Cụ thể, về tính đầy đủ, mặc dù có sự cải thiện so với năm 2019, nhưng tài liệu dự thảo dự toán và dự toán được quyết định vẫn có số lượng các tỉnh công bố đầy đủ tương đối thấp, lần lượt chỉ là 26 và 28 tỉnh. Đây là hai tài liệu rất quan trọng vì nó được sử dụng để lấy ý kiến góp ý không chỉ của các chuyên gia mà của cả người dân trong việc xây dựng dự toán ngân sách hàng năm của địa phương.

Về tính tin cậy, kết quả khảo sát POBI 2019 cho thấy việc lập dự toán ngân sách của các tỉnh năm 2019 chưa đảm bảo tin cậy cho quá trình thực hiện thực tế. Đặc biệt là đối với dự toán thu ngân sách, chỉ có 9 tỉnh có mức chênh lệch giữa số dự toán và số quyết toán dưới 5% trong khi có tới 35 tỉnh có mức chêch lệch trên 15%. Tương tự như vậy, đối với dự toán chi đầu tư phát triển cũng chỉ có 8 tỉnh có mức chênh lệch dưới 5% và 35 tỉnh có mức chênh lệch trên 15%.

“Có những tỉnh chênh lệch giữa dự toán đầu năm và quyết toán cuối năm về chi đầu tư phát triển chênh lệch lên đến 30%, không đảm bảo độ tin cậy dự đoán. Việc lên kế hoạch lập dự toán cần được tính toán và xem xét một cách kỹ lưỡng và cẩn trọng để đảm bảo mức chênh lệch giữa số dự toán và số quyết toán không nhiều hơn quá 5%, tránh biến động quá lớn”.
PGS. TS Vũ Sỹ Cường, chuyên gia tài chính công.
Bình luận về điều này, ông Nguyễn Minh Tân, Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính thừa nhận “dự toán và quyết toán còn nhiều chênh lệch trong thực tiễn. Việc nương cứng tỷ lệ chi trong tổng chi ngân sách, cho phép đảm bảo nguồn lực thực hiện nhiệm vụ”.

Tuy nhiên, thực tiễn triển khai chi ngân sách ở các địa phương khác nhau. Đối với các địa phương phát triển, chẳng hạn, nhu cầu chi cho giáo dục đào tạo có xu hướng giảm dần, vì đã đầu tư nhiều năm trước và ngược lại. Hay dự toán chi cho khoa học công nghệ bố trí 2%, nhưng quyết toán thấp, số thực hiện so với dự toán đề ra khoảng 20-25%.

Về tính kịp thời, mặc dù các tỉnh đã chủ động hơn trong việc công bố kịp thời các loại tài liệu theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước 2015 và Thông tư 343/2016/TT-BTC nhưng vẫn còn khoảng trên 20% số tỉnh chưa thực hiện đúng theo quy định, tức công bố chậm hơn so với thời hạn.

Về sự tham gia, kết quả khảo sát POBI 2020 về mức độ tham gia của người dân cho thấy nhìn chung các tỉnh vẫn ít tạo điều kiện để người dân tham gia vào quy trình ngân sách. Số điểm quy đổi trung bình của 63 tỉnh thành phố là 39,25 điểm, gần như không có sự cải thiện so với năm 2019.

Sự tham gia của người dân các tỉnh. Thanh Hóa là tỉnh có số điểm thấp nhất cả nước, đạt 5 điểm.
Sự tham gia của người dân các tỉnh.
Thanh Hóa là tỉnh có số điểm thấp nhất cả nước, đạt 5 điểm.
Chỉ có 25/63 tỉnh có công khai quy chế,quy trình cung cấp thông tin cho người dân; 16 tỉnh, thành phố sử dụng các kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo để dễ dàng hơn trong việc tương tác với người dân, thiết nghĩ việc làm này nên được nhân rộng ra các địa phương còn lại trên cả nước.

SÁNG KIẾN VỀ CHÍNH PHỦ “MỞ”
Đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh trong công khai ngân sách thời gian qua, ông Vũ Sỹ Cường, chuyên gia tài chính công cho rằng các tỉnh đã chủ động hơn trong việc công bố kịp thời các loại tài liệu theo đúng quy định, nhưng vẫn còn khoảng trên 20% số tỉnh công bố chậm hơn so với thời hạn. Vì vậy, các tỉnh đã làm tốt cần làm tốt hơn nữa, các tỉnh chưa làm tốt cần thực hiện đúng và đầy đủ việc công khai kịp thời các thông tin ngân sách.

Đồng thời, “báo cáo ngân sách nhà nước dành cho công dân và báo cáo tình hình nợ công của tỉnh vẫn có tỷ lệ công khai tương đối thấp. Các địa phương cần công bố công khai hai loại tài liệu này để đảm bảo việc công khai được minh bạch hơn và rõ ràng hơn, nhất là nợ công. Các Sở Tài chính của các tỉnh đã được cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành kiểm toán và ra kết luận cần công khai kết quả thực hiện trên các cổng thông tin điện tử của tỉnh”.

Cũng theo ông Trịnh Tiến Dũng, Nguyên Trưởng ban Quản trị quốc gia Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc UNDP Việt Nam, con đường chúng ta đang đi có nhiều triển vọng, POBI có nhiều đóng góp minh bạch ngân sách cấp địa phương. Chẳng hạn, chi ngân sách địa phương cho giáo dục lên đến 80% trong tổng chi ngành giáo dục, nên nếu nắm được tình hình công khai minh bạch của các địa phương, sẽ có cái nhìn toàn cảnh, bức tranh toàn diện hơn về bức tranh ngân sách.

Chia sẻ kinh nghiệm thế giới, ông Dũng lưu ý 4 điểm.
Thứ nhất, mức độ minh bạch tài khoá chịu sự tác động của chất lượng thể chế tổng thể. “Bảo đảm sự minh bạch một cách vững chắc, từ gốc, trước hết bằng hệ thống quản trị công để ngăn chặn xung đột lợi ích, lu mờ trách nhiệm giải trình thay vì các nỗ lực cắt ngọn, hời hợt lửa rơm”, ông Dũng nhấn mạnh.

Trên thế giới, đo qua bộ 6 chỉ số, cho thấy thể chế có được cải thiện không. Tuy nhiên, trong giai đoạn 1996-2019, trên thế giới có sự cải thiện tương đối đáng kể, nhưng Việt Nam cải thiện rất nhỏ, thậm chí một số chỉ số giảm, tiếng nói tham gia người dân và trách nhiệm giải trình, không như mong đợi.

Thứ hai, ở nhiều nước, cơ quan thống kê riêng không nằm trong cơ quan hoạch định chính sách phát triển như Việt Nam hiện nay. Cơ quan thu thuế độc lập với cơ quan hoạch định chính sách thu thuế.

Thứ ba, hiện đã có trên 80 nước tham gia sáng kiến đối tác Chính phủ mở (Open Government Partnership), với 4 trụ cột chính, minh bạch ngân sách, tiếp cận thông tin, công khai tài chính và cam kết của công dân. “Đây là bước quan trọng tiến tới Chính phủ mở, là ước nguyện người dân, mọi việc Chính phủ làm người dân đều nắm được, trong đó có minh bạch ngân sách”. Năm 2020, Việt Nam đã đạt 75% số điểm trở thành thành viên OGP.

PGS.TS. Nguyễn Đức Thành, đại diện nhóm nghiên cứu
PGS.TS. Nguyễn Đức Thành,
đại diện nhóm nghiên cứu
“Điểm số POBI các tỉnh năm đầu tiên 2017 rất thấp, trung bình cả nước chỉ có 30 điểm. Nghĩa là, hầu như không tỉnh nào quan tâm đến việc tuân thủ minh bạch ngân sách theo tinh thần của Luật Ngân sách 2015. Tuy nhiên, sang năm tiếp theo, thì có sự cải thiện mạnh mẽ khi các tỉnh nhận ra họ ở vị trí nào ở bảng xếp hạng. Điểm số POBI trung bình cả nước tăng vọt lên đến 50 và 65 điểm trong năm 2018 và 2019.

Tuy nhiên, đến năm 2020 là năm thứ tư thực hiện xếp hạng, chúng tôi thấy sự cải thiện về số điểm POBI có dấu hiệu chững lại. Điểm tích cực là, nhiều tỉnh trước đây thứ hạng rất thấp, chưa quan tâm thực hiện công khai minh bạch ngân sách thì năm 2020 đã có cải thiện đáng kể. Ngoài ra, nhóm điểm cao, nhóm các tỉnh có truyền thống công khai minh bạch ngân sách, tuân thủ luật Ngân sách, thì vẫn giữ được phong độ ổn định”.
 
thằng trương quốc huy hồi ở vn cũng hay hỏi giống mày đó , xong đi tù 6 năm ,may đc quốc tế can thiệp nên còn 3 năm thôi , muốn bị giống nó hay sao mà hỏi, hồi đó nó chửi vụ tượng đài còn hơn mụ hằng chửi nghệ sĩ =))
Đó là trong trường hợp tao ở VN =))
 
1 câu hỏi ngu như 1 con chó :v . ờ thì đúng là có tham nhũng nhưng bố m hỏi m trên thế giới có đất nước nào mà cứ làm việc gì lại sao kê up lên cho cả thế giới k ??? Việc nhà nước nó có bộ phân KIỂM TOÁN NHÀ nước OK . Còn đm cmay ngáo sao kê ít thôi , cứ tưởng cái con cặc gì sao kê lên cũng là minh bạch à :)) . Chẳng qua bọn nghệ sĩ nó chưa lường đc trước quả này , chứ nó mà lường được đợt sau có sao kê nó cũng biết cách đớp nhé
Vậy tại sao lại đòi nghệ sĩ sao kê?
Trong khi ko MTQ nào đòi?
 
Cái khốn nạn của nn là lúc éo nào hồ sơ cũng hợp lý hết. T làm vs nn nhiều rồi, đảm bảo hồ sơ để kiểm toán thanh tra thì lúc nào cũng đủ và hợp lý, nhưng cắt xén thì cực nhiều. Thằng có chuyên môn mảng nào nó sẽ biết cách bóc phốt mảng đó. Còn trẻ trâu bò các loại thì éo có khả năng hiểu.
2-3 sổ nha mày =))
Sổ kiểm toán là cái sổ đẹp đẽ nhất trong các sổ trên.
 
Hỏi ngu thật. Chó ăn miếng thịt bị đánh nhừ tử, chứ Con hổ ăn nguyên con lợn ai dám đập?
Ai cũng biết cả. Chỉ có mấy con bò mới nói tự do, bình đẳng thôi :vozvn (20):
Tao biết tao ngu mà.
Nhưng vì tao đã lỡ tin vào chị Hằng rồi thì đành chịu thôi :too_sad:
 

Có thể bạn quan tâm

Top