Hỏi chơi: mấy anh em suy nghĩ thế nào về việc con gái xăm mình ????

Lang t nói trên rồi còn nói lại làm gì. Nhg văn là văn học, chả có tài liệu nào nói liên quan hoa hoét cả.còn thì là phỏng đoán hết, đã có cơ sở nào khẳng định đâu.
không hiểu theo từ chữ văn của văn học được đâu nhé , thời đấy dân mù chữ làm sao gọi tên nước là đàn ông văn học được :))) hay . xa hơn con người văn hóa được
 
Sửa lần cuối:
Việc hiệu nước là Văn lang đang có 2 nguồn tư tưởng :
Cách thứ nhất cho rằng: Vì tổ tiên ta có tục xăm mình nên khi lập quốc mới nhân đó mà đặt quốc hiệu là Văn Lang. Cơ sở thực tiễn của cách giải thích này nằm ngay trong tính phổ biến của tục xăm mình từng tồn tại trước và cả sau thời Hùng Vương hàng ngàn năm. Sách Đới Kí của Trung Quốc gọi nước ta thời Hùng Vương là "Điêu Đề” cũng không ngoài ý nghĩa này (Điêu nghĩa là chạm, xăm; đề là cái trán. Điêu Đề là xăm hình vào trán. Thực ra lúc bấy giờ, dân ta không chỉ xăm hình vào trán).

Vì tổ tiên ta có tục xăm mình nên khi lập quốc mới nhân đó mà đặt quốc hiệu là Văn Lang. Cơ sở thực tiễn của cách giải thích này nằm ngay trong tính phổ biến của tục xăm mình từng tồn tại trước và cả sau thời Hùng Vương hàng ngàn năm. Sách của Trung Quốc gọi nước ta thời Hùng Vương là cũng không ngoài ý nghĩa này ( nghĩa là chạm, xăm; là cái trán. Điêu Đề là xăm hình vào trán. Thực ra lúc bấy giờ, dân ta không chỉ xăm hình vào trán).

Cách thứ hai cho rằng: Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những con sông. Chỗ dựa chủ yếu của những người chủ trương giải thích theo cách này là kết quả nghiên cứu của ngành Ngữ âm học lịch sử. Theo đó thì:

Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những con sông. Chỗ dựa chủ yếu của những người chủ trương giải thích theo cách này là kết quả nghiên cứu của ngành . Theo đó thì:

1. Văn là người, nhóm người, tộc người, cộng đồng người,…

2. Lang là sông, đồng nghĩa với giang, với xuyên (trong âm Hán - Việt), với khoảng (trong tiếng Lào) và với kông (trong tiếng Khmer).


Ghép lại, Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những con sông.

nhưng vấn đề là lịch sử thời xưa của nước muốn truy vết lại thì đều bám vào sach sử của tàu , nên cách thứ 2 ta mà với cách 2 thì lại dùng nhiều ý chữ hiện đại rất không hợp thời diểm


Theo văn tự học thì từ “lang” nghĩa là “người đàn ông”; còn “văn” là chữ xuất phát chính từ tục xăm mình của người Việt. Về ngữ âm tiếng Hán thì “văn” được biến âm từ “xăm”. Ký tự chữ “văn” nguyên thủy là hình vẽ người xăm hình rồng ở ngực. Trong cuốn Tìm về cội nguồn chữ Hán của hai nhà nghiên cứu Lý Nhạc Nghị (Trung Quốc) và Jim Water (Mỹ) đã đưa ra quá trình biến đổi của chữ “văn” qua các loại chữ Hán cổ khác nhau và giải thích rằng “văn” nghĩa gốc là xăm mình. Hình chữ trong cổ văn giống như một người trước ngực và sau lưng xăm những hoa văn, đồng thời dẫn ra câu nói của Trang Tử: “ Việt nhân đoạn phát văn thân” nghĩa là “người Việt cắt tóc, xăm mình”. Như vậy Văn Lang vốn là tộc danh và là đặc điểm văn hóa của người Việt đã trở thành quốc hiệu với nghĩa là: “Con người”, “Người”, “Đàn ông” hoặc “ Người xăm mình”.
 
để mà ám chứ VĂN vào VĂN HÓA cho 1 tổ chức bộ lạc chưa chắc đã biết thế nào là văn hóa thì là cách gán ghép khiếm nhưỡng và thô lỗ , đó là sự gán ghép tô đẹp thôi
 
Việc hiệu nước là Văn lang đang có 2 nguồn tư tưởng :
Cách thứ nhất cho rằng: Vì tổ tiên ta có tục xăm mình nên khi lập quốc mới nhân đó mà đặt quốc hiệu là Văn Lang. Cơ sở thực tiễn của cách giải thích này nằm ngay trong tính phổ biến của tục xăm mình từng tồn tại trước và cả sau thời Hùng Vương hàng ngàn năm. Sách Đới Kí của Trung Quốc gọi nước ta thời Hùng Vương là "Điêu Đề” cũng không ngoài ý nghĩa này (Điêu nghĩa là chạm, xăm; đề là cái trán. Điêu Đề là xăm hình vào trán. Thực ra lúc bấy giờ, dân ta không chỉ xăm hình vào trán).

Vì tổ tiên ta có tục xăm mình nên khi lập quốc mới nhân đó mà đặt quốc hiệu là Văn Lang. Cơ sở thực tiễn của cách giải thích này nằm ngay trong tính phổ biến của tục xăm mình từng tồn tại trước và cả sau thời Hùng Vương hàng ngàn năm. Sách của Trung Quốc gọi nước ta thời Hùng Vương là cũng không ngoài ý nghĩa này ( nghĩa là chạm, xăm; là cái trán. Điêu Đề là xăm hình vào trán. Thực ra lúc bấy giờ, dân ta không chỉ xăm hình vào trán).

Cách thứ hai cho rằng: Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những con sông. Chỗ dựa chủ yếu của những người chủ trương giải thích theo cách này là kết quả nghiên cứu của ngành Ngữ âm học lịch sử. Theo đó thì:

Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những con sông. Chỗ dựa chủ yếu của những người chủ trương giải thích theo cách này là kết quả nghiên cứu của ngành . Theo đó thì:

1. Văn là người, nhóm người, tộc người, cộng đồng người,…

2. Lang là sông, đồng nghĩa với giang, với xuyên (trong âm Hán - Việt), với khoảng (trong tiếng Lào) và với kông (trong tiếng Khmer).


Ghép lại, Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những con sông.

nhưng vấn đề là lịch sử thời xưa của nước muốn truy vết lại thì đều bám vào sach sử của tàu , nên cách thứ 2 ta mà với cách 2 thì lại dùng nhiều ý chữ hiện đại rất không hợp thời diểm


Theo văn tự học thì từ “lang” nghĩa là “người đàn ông”; còn “văn” là chữ xuất phát chính từ tục xăm mình của người Việt. Về ngữ âm tiếng Hán thì “văn” được biến âm từ “xăm”. Ký tự chữ “văn” nguyên thủy là hình vẽ người xăm hình rồng ở ngực. Trong cuốn Tìm về cội nguồn chữ Hán của hai nhà nghiên cứu Lý Nhạc Nghị (Trung Quốc) và Jim Water (Mỹ) đã đưa ra quá trình biến đổi của chữ “văn” qua các loại chữ Hán cổ khác nhau và giải thích rằng “văn” nghĩa gốc là xăm mình. Hình chữ trong cổ văn giống như một người trước ngực và sau lưng xăm những hoa văn, đồng thời dẫn ra câu nói của Trang Tử: “ Việt nhân đoạn phát văn thân” nghĩa là “người Việt cắt tóc, xăm mình”. Như vậy Văn Lang vốn là tộc danh và là đặc điểm văn hóa của người Việt đã trở thành quốc hiệu với nghĩa là: “Con người”, “Người”, “Đàn ông” hoặc “ Người xăm mình”
Cám ơn m kì công, nhg t đã đọc rồi, nên mới bảo cũng chỉ là phỏng đoán, k có chính sử đâu. Phỏng đoán thì mãi vẫn thế, ng tin ng k, khi nào ngta nghiên cứu cho ra kết quả chắc chắn thì mới nói đc.
Còn việc Vn bị Hán hóa thì đương nhiên, 1000 năm bắc thuộc cơ mà, và nó chả liên quan gì với CS hay k CS cả.K phải mình ghét ai, ghét cái gì thì vơ hết tội lỗi thế gian gán cho ngta.
 
Cám ơn m kì công, nhg t đã đọc rồi, nên mới bảo cũng chỉ là phỏng đoán, k có chính sử đâu. Phỏng đoán thì mãi vẫn thế, ng tin ng k, khi nào ngta nghiên cứu cho ra kết quả chắc chắn thì mới nói đc.
Còn việc Vn bị Hán hóa thì đương nhiên, 1000 năm bắc thuộc cơ mà, và nó chả liên quan gì với CS hay k CS cả.K phải mình ghét ai, ghét cái gì thì vơ hết tội lỗi thế gian gán cho ngta.
nếu muốn tin vào chính sử thì cứ tin vào cái gì thấy được thì hãy nhìn ảnh ví dụ tượng người tộc việt lúc đấy miêu tả xăm chằng chịt luôn , cái đấy gần nhất với dẫn chứng về 1 dân tộc có tục riêng là xăm mình . Đáng tin hơn thuyết là chỉ những người sống ven sông suối hoặc văn hóa thì hoàn toàn vô căn
 
Thực ra chúng nó phân chia thành 2 việc: 1) giải quyết tinh thượng não - ok, loại nào cũng đc; 2) chơi lâu dài như bạn, bạn gái, hoặc tiến tới yêu, thì chúng nó chê bọn này trông phò phạch, quyết k bao giờ rước về làm vk. cái này cũng là điều dễ hiểu thôi. Và là đàn ông thì chắc đéo thằng nào quan tâm mấy thằng m kể đâu, top này cũng chỉ hỏi gái cơ mà.
OK t đồng ý rằng tụi nó có thể chửi những đứa con gái xăm là "Con đĩ phò phạch xăm mình, nhìn là thấy bẩn rồi..." vì đó là góc nhìn của tụi nó. K phải ai cũng đủ từng trải để có thấy đc nguyên nhân & ý nghĩa đằng sau những hình xăm đó là gì.
(Lấy vd như t xăm 1 dòng chữ "Finally Found You - Sau cùng anh cũng tìm thấy em" bằng những hình vẽ do chính t tự vẽ ở trước ngực: Bởi vì trong chuyện tình cảm trước giờ t ko đc may mắn - những người t yêu thương vì 1 lý do nào đó mà dần dần rời xa t. Nên t muốn dành hình xăm đó cho người phụ nữ mà t yêu thương sắp tới, một khi t đã giải thích ý nghĩa hình xăm đó với đứa con gái nào thì đó là người t muốn yêu thương & đi cùng suốt cả cuộc đời còn lại
==> Theo m thì những hình xăm như thế có cc gì là "Giang hồ, bá dơ, loser, nghiện ngập, tù tội, ăn chơi...." như tụi nó nói k?)

Nhưng hèn nhất là lũ sau lưng chửi thì chửi tụi gái xăm thế thôi chứ khi hỏi "Thế giờ nó cho m chịch thì m chịch k?" thì liệu có thằng nào nói "Không! Cho t cũng k thèm!" ko? Đáng khinh nhất là lũ đó đó.
 
OK t đồng ý rằng tụi nó có thể chửi những đứa con gái xăm là "Con đĩ phò phạch xăm mình, nhìn là thấy bẩn rồi..." vì đó là góc nhìn của tụi nó. K phải ai cũng đủ từng trải để có thấy đc nguyên nhân & ý nghĩa đằng sau những hình xăm đó là gì.
(Lấy vd như t xăm 1 dòng chữ "Finally Found You - Sau cùng anh cũng tìm thấy em" bằng những hình vẽ do chính t tự vẽ ở trước ngực: Bởi vì trong chuyện tình cảm trước giờ t ko đc may mắn - những người t yêu thương vì 1 lý do nào đó mà dần dần rời xa t. Nên t muốn dành hình xăm đó cho người phụ nữ mà t yêu thương sắp tới, một khi t đã giải thích ý nghĩa hình xăm đó với đứa con gái nào thì đó là người t muốn yêu thương & đi cùng suốt cả cuộc đời còn lại
==> Theo m thì những hình xăm như thế có cc gì là "Giang hồ, bá dơ, loser, nghiện ngập, tù tội, ăn chơi...." như tụi nó nói k?)

Nhưng hèn nhất là lũ sau lưng chửi thì chửi tụi gái xăm thế thôi chứ khi hỏi "Thế giờ nó cho m chịch thì m chịch k?" thì liệu có thằng nào nói "Không! Cho t cũng k thèm!" ko? Đáng khinh nhất là lũ đó đó.
M cũng hơi bị nâng quan điểm rồi. M và những đứa xăm nghệ thuật đẹp thì t đảm bảo 100% k ai kì thị, cn ném đá là những cái bôi xanh đỏ vằn vện khắp người cơ. bá dơ là cái đó. còn những đứa bảo cho k thèm thì cũng thế: 1 con heo vằn vện xanh đỏ ném vào tay hẳn là đéo lên nổi mà chịch, đúng k. nói chung tất cả tùy trường hợp, m nói theo cái đẹp m thấy, cn nói theo cái bẩn xấu cn thấy,vậy thôi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top