Từ - trỏng + phỏng có phải bắt nguồn từ bọn ngọng miền nam

Người bắc chỉ phát âm không phân biệt d, gi, r với s, x thôi nhé. Còn nói ngọng tất tần tật các thể loại khác chủ yếu là bọn miền nam. Cãi.
 
Cái này là từ địa phương, ngọng cl.
Mày châm mìn gây war đi.
 
HN không ngọng NL, các tỉnh bắc ninh bắc giang hưng yên hay ngọng NL, Bọn gần biển thì hay bị bẹt âm, iem iem,
Từ "phỏng" của miền bắc là "bỏng", của miền nam trung bộ nghĩa là "phải không", là từ có nghĩa, không phải ngọng
từ "trỏng" là ngọng của miền tây thì phải. ngoài bắc k dùng
 
Người bắc chỉ phát âm không phân biệt d, gi, r với s, x thôi nhé. Còn nói ngọng tất tần tật các thể loại khác chủ yếu là bọn miền nam. Cãi.
ngôn ngữ phổ thông vẫn vậy, trên truyền hình hay phát thanh đều nói vậy cho nhẹ nhàng.
 
trỏng = trong đấy
ở trong đấy bao nhiêu thằng ? = ở trỏng bao nhiêu thằng ?
quảy (ngoải - nếu là miền nam) = ngoài ấy
ở ngoài ấy bao nhiêu thằng ? ở quảy (ngoải) bao nhiêu thằng?
 
HN không ngọng NL, các tỉnh bắc ninh bắc giang hưng yên hay ngọng NL, Bọn gần biển thì hay bị bẹt âm, iem iem,
Từ "phỏng" của miền bắc là "bỏng", của miền nam trung bộ nghĩa là "phải không", là từ có nghĩa, không phải ngọng
từ "trỏng" là ngọng của miền tây thì phải. ngoài bắc k dùng
Bạn có chắc ko :vozvn (22):
 
Đúng rồi mn có câu: đút cu vào trỏng lol mẹ mày, lol mẹ thằng chuyên kích war chắc sướng lắm phỏng?
 
Trong tất cả các phương ngữ thì phương ngữ miền Trung vùng Thanh Nghệ là phát âm chuẩn nhất về các nguyên âm, phụ âm. Đồng thời là phương ngữ mang tính "cơ bản", "gốc" nhất còn tồn tại của tiếng Việt (theo các tài liệu tiếng Anh thì nó nói là original nhất), tức là gần với tiếng nói của tổ tiên nhất
Nguyên nhân là vùng này vốn là xứ "trại" (rừng núi), so với xứ Kinh kỳ ở đồng bằng bắc bộ suốt chiều dài lịch sử thì nó bảo thủ hơn về tiếng nói do điều kiện về dân cư, giao thông, kinh tế, khí hậu. Dẫn đến trong tiếng nói của cư dân vùng này giữ lại nhiều từ vựng cổ, từ vựng chung với tiếng Mường (mà nay chúng nó gọi là tiếng địa phương). Trong quá trình phát sinh và tiếp nhận các thanh (dấu), tiếng Việt từ vô thanh lên 3 thanh rồi 6 thanh. Tuy nhiên vùng này chỉ mới nhận đến 5 thanh (thiếu thanh ~, thanh mang lại cảm giác nhẹ nhàng, điệu đà) nên trong tiếng nói ko sử dụng thanh này và thay vào đó thường sử dụng thanh nặng "."

Hôm nay t hứng nên t viết 1 lèo, dành cho mấy thằng muốn tìm hiểu, còn mấy thằng đầu cặc tỏ ra thượng đẳng thì cút luôn khỏi đọc.
Lại nói, thi thoảng t thấy mấy thằng nói rằng "trọ trẹ", t định chửi nhưng rồi lại thôi vì mấy thằng đó hầu như ko dạy dc.
"trọ trẹ" vốn là từ để chỉ những cái giọng nói bị lệch, ko đúng bản gốc, khó nghe. Nhưng cái giọng và các từ chúng nó quy vào "địa phương" và "trọ trẹ" lại mới gần với cái bản gốc của tiếng Việt nhất. Vậy ở đây, ai mới trọ trẹ?
Vùng kinh kỳ thì sự giao thoa và du nhập ngôn ngữ nhiều, nó được sử dụng làm chuẩn vì thông thường, thủ đô ở đâu, ngôn ngữ ở đấy là tiếng phổ thông. Còn về phương ngữ miền Nam thì là phát sinh sau do sự di cư và giao thoa hỗn tạp của dân cư từ các vùng khác nhau, mặt khác ảnh hưởng của ngôn ngữ chăm, khơ me khiến cho 1 số phụ âm cuối trở nên khó phân biệt
 
Dm =))
 

Attachments

  • E31DAA80-00FE-42F6-8DF5-D687CFB0FE90.png
    E31DAA80-00FE-42F6-8DF5-D687CFB0FE90.png
    224.4 KB · Lượt xem: 9
  • BB4C2634-9EBF-45C9-994E-DF8DFFFB2FA8.png
    BB4C2634-9EBF-45C9-994E-DF8DFFFB2FA8.png
    215.2 KB · Lượt xem: 9
Cái quan trọng là tụi miền ngoài đặc biệt là lũ bakecho đi đâu người ta cũng sợ và kì thị. Nói thiệt giờ cứ nghe mấy thằng miền ngoài là biến cho tao nhờ
 
HN không ngọng NL, các tỉnh bắc ninh bắc giang hưng yên hay ngọng NL, Bọn gần biển thì hay bị bẹt âm, iem iem,
Từ "phỏng" của miền bắc là "bỏng", của miền nam trung bộ nghĩa là "phải không", là từ có nghĩa, không phải ngọng
từ "trỏng" là ngọng của miền tây thì phải. ngoài bắc k dùng
"phỏng" là của Bắc Kỳ nhé tml.
Nam Kỳ không có chữ "phỏng" = "phải không". "Phỏng" của Nam Kỳ = bị thứ (chất lỏng) nóng làm cháy/bỏng.
"Trỏng" đéo phải ngọng, mà là phương ngữ, "Trỏng" = "Trong đó/Trong kia", giống như kêu "Ảnh, Chỉ, Cổ, Ẻm, Bả, Ổng,..." = "Anh ấy, Chị ấy, Cô ấy, Em ấy, Bà ấy, Ông ấy,..." vậy.

Ngọng níu ngọng no nà mấy anh Bắc Kầy ấy, ngọng cả lói ngọng sang cả viết.
 

Có thể bạn quan tâm

Top