Hiệu ứng domino: Sau Ukraine, mục tiêu tiếp theo của Nga là ai?

Cứ cái đà mẽo nó bơm javerlin vs stinger liên tục ntn thì đợi đến lúc tin tin đánh đc đến chân của mấy thằng nato thì cx hết cmn quân :)) xong hâm lên búng tai cno cái thì lúc ý cno ms bắt đầu đưa quân vào thì tin tin còn cái nịt =)) thằng mẽo chuyên bài bơm vũ khí cho mấy thằng crep đánh nhau rồi gần cuối bay vào ăn last hit mà lần này cx đéo khác là mấy
 
Chắc mới tiktok về :)) thằng tàu điếm nhất tg ủng hộ mồm chứ nó viên trợ đc gì cho nga chưa? Xin tí phụ tùng máy bay, vũ khi còn đéo cho ngồi đây bố nga bố trung
Mày up ảnh gì kia. Nghe câu văn như thằng k học hết cấp 2
 
Bọn cuồng Mẽo cứ nghĩ Nga, Trung, Ấn sợ Mẽo. Đm. Chúng nó sợ ccc nó :))
Hợp tác đôi bên cùng có lợi thôi.thằng ấn thì nó có xuất cái đ gì đâu mà nó sợ.thời trump thì nó nằm trong bộ tứ than chì của mẽo.trump về vườn nó qua với nga.mà thực tế đồ quân sự nó toàn sắm của nga.mẽo cay quá nhân cơ hội này cấm vận vì lí do mua vũ khí của nga :)).3 thằng nga ấn trung liên kết với nhau thì thế giới chao đảo.người cấm vận lại được hưởng cấm vận.cứ tính dân số thôi là đã thấy khủng rồi.mà thị trg trung cộng nó lại là cái nôi của công nghiệp,
 
4 nước sau sẽ chiến tranh ngắn và khốc liệt và tan rã :
  • Kosovo
  • Bosina
  • Montenegro
  • Bắc macedonia
 
Hợp tác đôi bên cùng có lợi thôi.thằng ấn thì nó có xuất cái đ gì đâu mà nó sợ.thời trump thì nó nằm trong bộ tứ than chì của mẽo.trump về vườn nó qua với nga.mà thực tế đồ quân sự nó toàn sắm của nga.mẽo cay quá nhân cơ hội này cấm vận vì lí do mua vũ khí của nga :)).3 thằng nga ấn trung liên kết với nhau thì thế giới chao đảo.người cấm vận lại được hưởng cấm vận.cứ tính dân số thôi là đã thấy khủng rồi.mà thị trg trung cộng nó lại là cái nôi của công nghiệp,
Thị trường thương mại ấn trung phụ thuộc vào mỹ rất lớn, còn với nga rất nhỏ, ấn độ đang tranh chấp Trung Quốc và Pakistan, a lấy dẫn chứng nào để liên minh? Suy diễn quay tay thì gom hết các nước bỏ phiếu trung lập vào chống bọn mỹ bọn tây luôn cho oách :))
 
thêm con súc vật nữa chết
Phó Tư lệnh Hạm đội Biển Đen Liên bang Nga, thuyền trưởng Hạng nhất Andrei Nikolaevich Paliy đã tử trận.
276995308_5746973181996313_6147041299579653884_n.jpg
 
Tư duy thua thằng nhỏ dưới 2 chân tao ;)) ngoài sủa ngu ra mày biết làm cmm gì nữa... Phản biện k đc cút mẹ mày đi chứ ngồi sủa :))
Nga cần gì Trung viện trợ :)) đm. Nó chỉ cần đứng sau mua dầu + ủng hộ ngọai giao là đủ để đấm vỡ mồm bọn EU rồi :))
 
Hợp tác đôi bên cùng có lợi thôi.thằng ấn thì nó có xuất cái đ gì đâu mà nó sợ.thời trump thì nó nằm trong bộ tứ than chì của mẽo.trump về vườn nó qua với nga.mà thực tế đồ quân sự nó toàn sắm của nga.mẽo cay quá nhân cơ hội này cấm vận vì lí do mua vũ khí của nga :)).3 thằng nga ấn trung liên kết với nhau thì thế giới chao đảo.người cấm vận lại được hưởng cấm vận.cứ tính dân số thôi là đã thấy khủng rồi.mà thị trg trung cộng nó lại là cái nôi của công nghiệp,
Bọn kia cứ nghĩ 3 thằng này sợ Mẽo :)) địt mẹ. 3 thằng đóng cửa chơi với nhau thì Mẽo k nói chứ EU thì chỉ có còn cái nịt
 
Nga cần gì Trung viện trợ :)) đm. Nó chỉ cần đứng sau mua dầu + ủng hộ ngọai giao là đủ để đấm vỡ mồm bọn EU rồi :))
bán dầu giá thấp a tập mua cho nhé,mà mỹ qua trung quốc đàm phán rồi a tập quay đầu như vene thôi, tiền là trên hết bạn bè còn cái nịt :)) Thằng thổ ỉa đái trên đầu putin còn đéo dám hó hé gì đòi đánh eu ;)) nga trắng mới cấm vài tuần đã tranh cướp nhau gói đường, nga vàng ngồi quay tay ảo tưởng ghê=))
 
Cấm cho ngơ hết cả người rồi mấy ô cuồng nga vẫn ngạo nghễ h đến máy bay dân dụng còn ko làm đc đống máy bay còn lại méo nhập được linh kiện thì cx sắp còn cái nịt :)) sắp tới có khi mafia nga lại chuyển từ mặc adidas đi g63 sang mặc lining đi xe hồng kì =)))
 
bán dầu giá thấp a tập mua cho nhé,mà mỹ qua trung quốc đàm phán rồi a tập quay đầu như vene thôi, tiền là trên hết bạn bè còn cái nịt :)) Thằng thổ ỉa đái trên đầu putin còn đéo dám hó hé gì đòi đánh eu ;)) nga trắng mới cấm vài tuần đã tranh cướp nhau gói đường, nga vàng ngồi quay tay ảo tưởng ghê=))
EU đây. Dẫn chứng đi bạn ơi. Hay tranh nhau gói đường ở mồm :))
 

Attachments

  • 66D47DC7-04CE-4856-B257-A7A49D6F2DD6.jpeg
    66D47DC7-04CE-4856-B257-A7A49D6F2DD6.jpeg
    196.3 KB · Lượt xem: 13
Sau u cà sẽ đến lượt ba lan nhé. Chúng mày phải hiểu vì sao nga nó đéo đánh 1 phát chết tươi u cà vì nó có lòng nhân đạo cho bọn dân đường sống mà chạy đi nó chỉ đập bộ máy chính quyền thôi nên mới dây dưa.
 
Làm gì còn sau đó nữa tml.
giờ Nga ngố khác gì triều tiên, đói đến nơi cmnr
 
Bọn kia cứ nghĩ 3 thằng này sợ Mẽo :)) địt mẹ. 3 thằng đóng cửa chơi với nhau thì Mẽo k nói chứ EU thì chỉ có còn cái nịt
Thực ra chả có nước nào không chơi với Mỹ mà giàu được. Thằng Trung Quốc nó khủng mọi mặt như thế nó còn phải chơi với Mỹ. Thằng Ấn Độ với thằng Trung Quốc thì nói mẹ ra vừa quan hệ kinh tế vừa đề phòng nhau về quân sự nên cũng đéo bao giờ có chuyện đóng cửa chơi riêng với nhau. Còn thằng Nga thì nói thật nó cũng phải có thị trường để bán nguyên liệu thô chứ chẳng lẽ bán mỗi cho thằng Tàu?

Nói chung ở cái thời đại toàn cầu hòa thì đừng bao giờ mở mồm nói câu đóng cửa với bất kỳ ai rồi chơi với bất kỳ ai. Nhìn như thằng Cuba với thằng Triều Tiên là rõ, lãnh đạo Việt Nam mặc dù báo chí rồi dư luận viên vẫn cứ thả ra chửi nước Mỹ với EU như chó mà có dám cắt luôn quan hệ ngoại giao đâu? Còn lý luận kiểu Nga chỉ cần Trung Quốc thế xưa nay nó mở quan hệ ngoại giao làm ăn kinh tế với EU, Mỹ để làm gì? Hay là nó chơi với EU chỉ vì "thương" dân EU, hỗ trợ khí đốt cho dân EU?
 
EU đây. Dẫn chứng đi bạn ơi. Hay tranh nhau gói đường ở mồm :))
Tình trạng này nếu kéo dài thì bản thân lãnh đạo EU cũng phải tìm nguồn khác thay thế chứ không ai ngu để cái tình trạng như này mãi bạn ơi. Nói về cái gói đường thì việc Mỹ nó nới lỏng thằng Venezuela vụ dầu mỏ tại sao nó không thể nới lỏng thằng Cuba cái vụ GÓI ĐƯỜNG? Mọi thứ đều có thể giải quyết nếu cân đối được chứ không phải Nga là bố của thiên hạ, không có nó thì thiên hạ không sống nổi đâu.
 
Cứ động cái não lắc lắc chút thì cũng nhìn ra Ukraine chỉ là màn mở đầu và Putin sẽ không chỉ dừng lại ở mỗi cuộc chiến này. Tên lửa sát biên giới!? ICBMs ở hành trình cuối thì công nghệ đánh chặn hiện giờ chưa có cái nào đảm bảo thành công 100%, mà nấm thì chỉ cần 1 quả trúng thủ đô là vỡ alo. ICBMs thì đặt đâu cũng dc chẳng gần phải sát vách nhà.

Bảo vệ Nga kiều? Chắc có thật, đám IQ Cow ở hai tỉnh đòi tự trị cũng chẳng ngờ Nga tiến vào đánh Ukraine và đem họ ra làm khiên thịt. Dân Belarus cho mượn đất cũng chẳng khá hơn là bao, Nga cho tiêm khích bắn láo như sự kiện vịnh Bắc Bộ hòng kéo thêm dân Belarus vào hố shit. Còn Nga kiều ở Ukraine thì tự hiểu. Công nghệ tên lửa Nga giờ chắc ở tầm Vũ Trụ tự nhận mặt mà né ra. :))

Việc mà xứ Vịt đáng ra phải lên án là Nga tự ý đem quân qua viếng thăm anh hàng xóm thì lại làm ngược lại mấy tuần qua. Sau này Thiên Triều qua giải cứu Hoa kiều như lần trước thì lại tha hồ NN :)), hay lại chạy qua xin anh Cam cho tị nạn
 
Nguồn: Ukraine-Krieg: Die Angst vor dem Domino-Effekt - WELT

Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài

Nếu cuộc chiến tranh xâm lược của Putin không bị chặn lại, Cộng hòa Moldova có nguy cơ trở thành quốc gia tiếp theo gặp nguy hiểm. Giống như ở Kiev, chính phủ nước này thân với EU, nhưng phe ly khai thân Nga đang kiểm soát Transnistria, ở khu vực biên giới giáp với Ukraine. Tuy nhiên, đây cũng không phải là khu vực bị đe dọa duy nhất.

Cuộc chiến ở Ukraine tất nhiên chủ yếu là việc của người Ukraine và quyền tự quyết của họ. Nhưng không chỉ có vậy. Liên minh châu Âu ngày càng lo ngại Tổng thống Nga Putin có thể không dừng lại ở cuộc xâm lược này.

Thủ tướng Slovenia Janez Jansa cảnh báo trong một cuộc phỏng vấn với mạng thông tin Euractiv: “Tôi tin chắc 100% rằng nếu Nga không bị chặn đứng ở Ukraine và Kiev bị thất thủ thì mục tiêu tiếp theo sẽ là Moldova và Gruzia, sau đó sẽ có vấn đề ở Tây Balkan, và tiếp theo sẽ là các quốc gia vùng Baltic”.

View attachment 723100

Người đứng đầu chính sách đối ngoại của EU, Josep Borrell, cũng đưa ra tuyên bố tương tự, cách đây vài ngày: “Chúng tôi lo ngại rằng Nga sẽ không dừng lại ở Ukraine”. Tổng thư ký NATO, Jens Stoltenberg, cũng nhấn mạnh, phản ứng chung của NATO và EU phải bao gồm sự ủng hộ đối với các nước như Gruzia và Bosnia-Herzegovina.

Việc các đại diện hàng đầu của NATO và EU lo lắng về các khu vực nhạy cảm khác có liên quan đến động cơ của Putin trong cuộc chiến Ukraine. Một bài báo mà cơ quan thông tấn nhà nước Nga, Ria Novosti, đăng tải cách đây vài ngày có lẽ đã vô tình làm sáng tỏ điều này. Bài báo có tiêu đề: “Cuộc tấn công của nước Nga và thế giới mới”.

Có thể cho rằng bài báo lẽ ra chỉ được đăng tải trong trường hợp Nga chiến thắng ở Ukraine. Tác giả viết: “Đây là sự trở lại không gian lịch sử và vị trí của nước Nga trên thế giới. Nước Nga đang khôi phục sự thống nhất của mình – thảm kịch năm 1991 (…) đã được khắc phục”. Đó là thời điểm Liên Xô sụp đổ, điều mà Putin thường gọi là “thảm họa địa chính trị lớn nhất” của thế kỷ 20.

Chuyên gia quân sự Gustav Gressel, thành viên cấp cao của viện nghiên cứu Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu, cho biết: “Ukraine là mục tiêu để thiết lập Nga như một cường quốc thực sự trên thế giới. Nếu thế giới quan này thành công, nó sẽ nhanh chóng chuyển sang các lĩnh vực lợi ích khác.

Điều này bao gồm các khu vực quan trọng, liên quan trực tiếp đến an ninh của NATO. Quốc gia nhỏ bé, thường bị lãng quên, ở sườn phía đông nam của NATO, đặc biệt dễ bị tổn thương, đó là Cộng hòa Moldova. Chính phủ thì thân với EU, nhưng những người ly khai thân Nga đã thiết lập một chế độ riêng trên lãnh thổ Moldova, được Moscow đặc biệt hỗ trợ, đó là Transnistria.

Quân đội Nga đã đóng quân ở đó từ đầu những năm 1990. Ở phía đông, khu vực ly khai giáp với Ukraine. Khu vực này tách khỏi Moldova sau một cuộc nội chiến đẫm máu khi Moldova tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô.

Quân đội Nga gần đây đã tiến hành các cuộc diễn tập quân sự ở khu vực này. Người phát ngôn quân đội Ukraine cho biết, mục tiêu của Nga là hành lang từ Crimea tới khu vực ly khai ở miền đông Ukraine và Transnistria ở miền tây.

Về tiềm lực quân sự, phía Nga vượt trội hơn hẳn. Ngoài khoảng 1.500 lính Nga đóng tại Transnistria, còn có khoảng 10.000 dân quân trung thành với chế độ. Trong khi đó, Moldova chỉ có khoảng 6.000 binh sĩ.

Nếu Ukraine thất thủ và quân đội Nga tiến sát biên giới, Gressel nói, “Moldova sẽ dễ dàng bị tấn công về quân sự.” Khi đó, người của Moscow sẽ trực diện với Rumania, sườn phía đông nam của NATO.

Ở phía bên kia của Rumania, phía tây là Serbia. Gressel nói: “Serbia công khai đứng về phía Nga, cả trong dư luận dân chúng cũng như trên bình diện chính phủ”.

Tổng thống Aleksandar Vucic từ chối tuân thủ các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga, mặc dù quốc gia của ông là ứng cử viên cho tư cách thành viên EU. Belgrade cũng được trang bị bằng các hệ thống vũ khí của Nga.

Serbia cũng là một địa bàn gây bất ổn ở Tây Balkan. Tại nước láng giềng phía tây Bosnia-Herzegovina, chính trị gia người Serb, Milorad Dodik, từ lâu thúc đẩy sự ly khai của nước Cộng hòa Srpska, một trong hai phần của Bosnia, nơi người Serb chiếm đa số.

Ông này nhận được sự ủng hộ của Belgrade, Budapest và Moscow. Trong trường hợp xảy ra leo thang, đây là một sự lo ngại hiển nhiên, do quân đội Nga có nhiều khả năng hiện diện tại đây để bảo vệ lợi ích của Serbia.

Do đó Bosnia tự coi mình là mặt trận thứ hai trong cuộc đối đầu có thể xảy ra với Nga. Phái bộ quân sự EU (Eufor) đã triển khai thêm 500 binh sĩ tới đất nước này sau khi Nga xâm lược Ukraine.

Trong trường hợp khẩn cấp, Romania có thể là “người đứng ở cuối hàng” trên dải đất nối liền từ Nga qua Ukraine đến Tây Balkan. NATO cũng đang phản ứng và tìm cách đẩy cái giá Nga phải trả lên cao nếu xảy ra tấn công. Cách đây vài ngày, Pháp và Bỉ đã thông báo sẽ gửi thêm các đơn vị đến Romania tham gia nhóm tác chiến của NATO. Cho đến nay, các nhóm chiến đấu kiểu này mới có ở ba nước Baltic.

Ý đã gửi thêm 4 máy bay chiến đấu đến Rumani, 4 chiếc đã có mặt tại đây. Trong mấy ngày qua, Đức cũng đã tập kết tại đây 6 máy bay chiến đấu.

Tóm lại, khu vực Biển Đen là khu vực nhạy cảm. Điều này cũng được thể hiện rõ ràng ở Gruzia, quốc gia nằm ở phía đông Biển Đen. Giống như Moldova, quốc gia này cũng chịu sức ép của Nga. Năm 2008, một cuộc chiến kéo dài 5 ngày giữa Nga và Gruzia đã gây ra cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất giữa Nga và phương Tây kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc. Gruzia mất các tỉnh Nam Ossetia và Abkhazia.

Đối với NATO, việc Nga mở rộng quyền lực ở xung quanh Biển Đen là một tín hiệu báo động. Nếu Moscow tấn công Gruzia một lần nữa, một cuộc xung đột khác sẽ diễn ra ở biên giới với một quốc gia NATO, là Thổ Nhĩ Kỳ. Gruzia hiện noi gương Ukraine xin gia nhập EU. Cộng hòa Moldova hiện cũng đã nộp đơn xin gia nhập EU.

Tuy nhiên, mối đe dọa trước mắt nhất có lẽ là đối với ba nước Baltic thuộc Liên Xô cũ. Nga giáp với Estonia và Latvia; còn Litva kề sát tiền đồn Kaliningrad của Nga, nơi đóng Hạm đội phương Đông của Kremlin. Bên kia là Belarus, nơi quân đội của Nga đóng quân hỗ trợ cuộc chiến ở Ukraine. Có thể giả định quân Nga sẽ ở đó vĩnh viễn, điều sẽ đưa Nga đến sát gần NATO hơn.

Tình hình hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào diễn biến của cuộc chiến ở Ukraine, con bài domino đầu tiên của Putin trên con đường đưa nước Nga quay lại địa vị cường quốc. Theo đánh giá của Gressel, người từng phục vụ trong quân đội Áo vài năm trước khi theo nghiệp đèn sách, thì : “Nga chỉ có thể hạ gục lần lượt từng con bài một”.

Việc xác định lại các tuyến phòng thủ của phương Tây cũng phụ thuộc vào kết quả của cuộc chiến. Theo chuyên gia này, người ta phải tính xem cuối cùng có bao nhiêu quân Nga sẽ đóng quân ở đâu, và NATO có thể điều quân để tiếp cận nhanh chóng như thế nào. Điều này đưa ra cảnh báo trước cho phương Tây, từ đó xác định vị trí, mức độ và trang thiết bị mà lực lượng NATO cần điều động.

Thời gian của sự thiện chí về chính trị đã kết thúc, sự đóng quân tượng trưng cũng đã qua. Gressel nói: “Trong thế giới mới mà chúng ta mới thức dậy chứng kiến vào tuần trước, chúng ta phải có câu trả lời chính xác về mặt quân sự.”
Ngay trong lịch sử thế giới. Chúng ta phải hiểu 1 điều là dân Nga chưa bao giờ đứng lên ngăn chặn quốc gia họ thành kẻ thống trị. Nga, Anh, Pháp là 3 quốc gia thực dân lớn nhất trước chiến tranh thế giới thứ Nhất. Sau khi theo tư tưởng XHCN thì bành trướng nhét các quốc gia khác vào bản đồ nc nó. Thế chiến thứ 2 thì đầu tiên nó bắt tay với Đức xâm lược Phần Lan. Cho đến khi bị Đức Xâm Lược mới tham gia chiến tranh thế giới thứ 2 đánh phát xít. Đã bao giờ Nga vì lợi ích nhân loại mà dân Nga đứng lên chưa? Toàn vì lợi ích dân tộc. Nga có tinh thần chủ nghĩa dân tộc cực cao giống phát xít Đức và bọn Tầu bây giờ
 
Giờ cứ cho tầm 20tr quân cùng đồng loạt xông lên như thời chống Phát Xít xem bọn Ukraine cứng đầu được tới bao giờ
Chống phát xít là chiến tranh vệ quốc. Còn đây Nga đang là phát xít với chủ nghĩa dân tộc đi xâm lược. Tao đéo hiểu chúng mày ủng hộ Nga ở cái lol gì. Học lịch sử thế giới chưa? Nga có công lao lol gi với nhân loại? Lý tưởng của nó là gì?? Kêu gọi giá trị gì cho nhân loại??
 
EU đây. Dẫn chứng đi bạn ơi. Hay tranh nhau gói đường ở mồm :))


Người dân Nga tranh cướp nhau ở siêu thị. (Nhiều siêu thị hết hàng ) còn chợ ng vn không 1 bóng người ;)) đc chưa hay cần t dẫn nguồn nữa... Mày nghĩ t quay tay rồi suy diễn như nga vàng à???

 
Sau u cà sẽ đến lượt ba lan nhé. Chúng mày phải hiểu vì sao nga nó đéo đánh 1 phát chết tươi u cà vì nó có lòng nhân đạo cho bọn dân đường sống mà chạy đi nó chỉ đập bộ máy chính quyền thôi nên mới dây dưa.
BaLan nợ máu với Nga hơi bị nhiều có thách kẹo Tin tin cũng ko dám đánh. Ba Lan nó lại vả cho răng môi lẫn lộn.
Nga có liều thì hốt 3 thằng Baltic, nước nhỏ ,ít thành phố, chiều sâu chiến lược nông. Đánh vèo cái 2 ngày xong rồi đem Nuke ra dọa NATO thì may ra ăn được.
 
Nhiều Bò đỏ não nhũn vl :)). Cứ ỷ dân số nhiều cho rằng 3 thằng Ấn Nga Trung đóng cửa chơi với nhau là tự sống được. Có cái cc ấy :)).
Mày cứ lấy lý thuyết kinh doanh vào mà suy nghĩ: mày mở quán bình dân bán mỗi ngày 1000 khách nhưng mỗi khách chỉ lời 1000 VNĐ, so với quán bán cho toàn khách giàu có, đại gia, mỗi ngày chỉ 100 khách nhưng lời 1mil VNĐ/khách, thì thằng bán ít giàu hơn hay thằng bán nhiều khách giàu hơn :))? Số lượng khách gấp 10 lần nhé.
Dân số Ấn + Nga + Trung cộng lại chưa chỉ mới 3 tỷ, ngoài Trung ra thì 2 thằng kia không có tuổi trong top 10 GDP thế giới. Đóng cửa lại tự sướng với nhau như Bắc Hàn thì được chứ có méo mà sống khỏe.
Ấn Nga Trung chỉ là thị trường tiêu thụ hàng hóa và gia công mà thôi. Không chơi với bọn Tây thì có méo mà tiếp cận được với công nghệ tối tân của phương Tây thì khó mà phát triển lắm.
Nga máu liều thì dám chứ Tàu nó thâm lắm, dễ gì nó đóng cửa để phải gánh 2 thằng Nga Ấn :)).
 
Nguồn: Ukraine-Krieg: Die Angst vor dem Domino-Effekt - WELT

Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài

Nếu cuộc chiến tranh xâm lược của Putin không bị chặn lại, Cộng hòa Moldova có nguy cơ trở thành quốc gia tiếp theo gặp nguy hiểm. Giống như ở Kiev, chính phủ nước này thân với EU, nhưng phe ly khai thân Nga đang kiểm soát Transnistria, ở khu vực biên giới giáp với Ukraine. Tuy nhiên, đây cũng không phải là khu vực bị đe dọa duy nhất.

Cuộc chiến ở Ukraine tất nhiên chủ yếu là việc của người Ukraine và quyền tự quyết của họ. Nhưng không chỉ có vậy. Liên minh châu Âu ngày càng lo ngại Tổng thống Nga Putin có thể không dừng lại ở cuộc xâm lược này.

Thủ tướng Slovenia Janez Jansa cảnh báo trong một cuộc phỏng vấn với mạng thông tin Euractiv: “Tôi tin chắc 100% rằng nếu Nga không bị chặn đứng ở Ukraine và Kiev bị thất thủ thì mục tiêu tiếp theo sẽ là Moldova và Gruzia, sau đó sẽ có vấn đề ở Tây Balkan, và tiếp theo sẽ là các quốc gia vùng Baltic”.

View attachment 723100

Người đứng đầu chính sách đối ngoại của EU, Josep Borrell, cũng đưa ra tuyên bố tương tự, cách đây vài ngày: “Chúng tôi lo ngại rằng Nga sẽ không dừng lại ở Ukraine”. Tổng thư ký NATO, Jens Stoltenberg, cũng nhấn mạnh, phản ứng chung của NATO và EU phải bao gồm sự ủng hộ đối với các nước như Gruzia và Bosnia-Herzegovina.

Việc các đại diện hàng đầu của NATO và EU lo lắng về các khu vực nhạy cảm khác có liên quan đến động cơ của Putin trong cuộc chiến Ukraine. Một bài báo mà cơ quan thông tấn nhà nước Nga, Ria Novosti, đăng tải cách đây vài ngày có lẽ đã vô tình làm sáng tỏ điều này. Bài báo có tiêu đề: “Cuộc tấn công của nước Nga và thế giới mới”.

Có thể cho rằng bài báo lẽ ra chỉ được đăng tải trong trường hợp Nga chiến thắng ở Ukraine. Tác giả viết: “Đây là sự trở lại không gian lịch sử và vị trí của nước Nga trên thế giới. Nước Nga đang khôi phục sự thống nhất của mình – thảm kịch năm 1991 (…) đã được khắc phục”. Đó là thời điểm Liên Xô sụp đổ, điều mà Putin thường gọi là “thảm họa địa chính trị lớn nhất” của thế kỷ 20.

Chuyên gia quân sự Gustav Gressel, thành viên cấp cao của viện nghiên cứu Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu, cho biết: “Ukraine là mục tiêu để thiết lập Nga như một cường quốc thực sự trên thế giới. Nếu thế giới quan này thành công, nó sẽ nhanh chóng chuyển sang các lĩnh vực lợi ích khác.

Điều này bao gồm các khu vực quan trọng, liên quan trực tiếp đến an ninh của NATO. Quốc gia nhỏ bé, thường bị lãng quên, ở sườn phía đông nam của NATO, đặc biệt dễ bị tổn thương, đó là Cộng hòa Moldova. Chính phủ thì thân với EU, nhưng những người ly khai thân Nga đã thiết lập một chế độ riêng trên lãnh thổ Moldova, được Moscow đặc biệt hỗ trợ, đó là Transnistria.

Quân đội Nga đã đóng quân ở đó từ đầu những năm 1990. Ở phía đông, khu vực ly khai giáp với Ukraine. Khu vực này tách khỏi Moldova sau một cuộc nội chiến đẫm máu khi Moldova tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô.

Quân đội Nga gần đây đã tiến hành các cuộc diễn tập quân sự ở khu vực này. Người phát ngôn quân đội Ukraine cho biết, mục tiêu của Nga là hành lang từ Crimea tới khu vực ly khai ở miền đông Ukraine và Transnistria ở miền tây.

Về tiềm lực quân sự, phía Nga vượt trội hơn hẳn. Ngoài khoảng 1.500 lính Nga đóng tại Transnistria, còn có khoảng 10.000 dân quân trung thành với chế độ. Trong khi đó, Moldova chỉ có khoảng 6.000 binh sĩ.

Nếu Ukraine thất thủ và quân đội Nga tiến sát biên giới, Gressel nói, “Moldova sẽ dễ dàng bị tấn công về quân sự.” Khi đó, người của Moscow sẽ trực diện với Rumania, sườn phía đông nam của NATO.

Ở phía bên kia của Rumania, phía tây là Serbia. Gressel nói: “Serbia công khai đứng về phía Nga, cả trong dư luận dân chúng cũng như trên bình diện chính phủ”.

Tổng thống Aleksandar Vucic từ chối tuân thủ các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga, mặc dù quốc gia của ông là ứng cử viên cho tư cách thành viên EU. Belgrade cũng được trang bị bằng các hệ thống vũ khí của Nga.

Serbia cũng là một địa bàn gây bất ổn ở Tây Balkan. Tại nước láng giềng phía tây Bosnia-Herzegovina, chính trị gia người Serb, Milorad Dodik, từ lâu thúc đẩy sự ly khai của nước Cộng hòa Srpska, một trong hai phần của Bosnia, nơi người Serb chiếm đa số.

Ông này nhận được sự ủng hộ của Belgrade, Budapest và Moscow. Trong trường hợp xảy ra leo thang, đây là một sự lo ngại hiển nhiên, do quân đội Nga có nhiều khả năng hiện diện tại đây để bảo vệ lợi ích của Serbia.

Do đó Bosnia tự coi mình là mặt trận thứ hai trong cuộc đối đầu có thể xảy ra với Nga. Phái bộ quân sự EU (Eufor) đã triển khai thêm 500 binh sĩ tới đất nước này sau khi Nga xâm lược Ukraine.

Trong trường hợp khẩn cấp, Romania có thể là “người đứng ở cuối hàng” trên dải đất nối liền từ Nga qua Ukraine đến Tây Balkan. NATO cũng đang phản ứng và tìm cách đẩy cái giá Nga phải trả lên cao nếu xảy ra tấn công. Cách đây vài ngày, Pháp và Bỉ đã thông báo sẽ gửi thêm các đơn vị đến Romania tham gia nhóm tác chiến của NATO. Cho đến nay, các nhóm chiến đấu kiểu này mới có ở ba nước Baltic.

Ý đã gửi thêm 4 máy bay chiến đấu đến Rumani, 4 chiếc đã có mặt tại đây. Trong mấy ngày qua, Đức cũng đã tập kết tại đây 6 máy bay chiến đấu.

Tóm lại, khu vực Biển Đen là khu vực nhạy cảm. Điều này cũng được thể hiện rõ ràng ở Gruzia, quốc gia nằm ở phía đông Biển Đen. Giống như Moldova, quốc gia này cũng chịu sức ép của Nga. Năm 2008, một cuộc chiến kéo dài 5 ngày giữa Nga và Gruzia đã gây ra cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất giữa Nga và phương Tây kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc. Gruzia mất các tỉnh Nam Ossetia và Abkhazia.

Đối với NATO, việc Nga mở rộng quyền lực ở xung quanh Biển Đen là một tín hiệu báo động. Nếu Moscow tấn công Gruzia một lần nữa, một cuộc xung đột khác sẽ diễn ra ở biên giới với một quốc gia NATO, là Thổ Nhĩ Kỳ. Gruzia hiện noi gương Ukraine xin gia nhập EU. Cộng hòa Moldova hiện cũng đã nộp đơn xin gia nhập EU.

Tuy nhiên, mối đe dọa trước mắt nhất có lẽ là đối với ba nước Baltic thuộc Liên Xô cũ. Nga giáp với Estonia và Latvia; còn Litva kề sát tiền đồn Kaliningrad của Nga, nơi đóng Hạm đội phương Đông của Kremlin. Bên kia là Belarus, nơi quân đội của Nga đóng quân hỗ trợ cuộc chiến ở Ukraine. Có thể giả định quân Nga sẽ ở đó vĩnh viễn, điều sẽ đưa Nga đến sát gần NATO hơn.

Tình hình hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào diễn biến của cuộc chiến ở Ukraine, con bài domino đầu tiên của Putin trên con đường đưa nước Nga quay lại địa vị cường quốc. Theo đánh giá của Gressel, người từng phục vụ trong quân đội Áo vài năm trước khi theo nghiệp đèn sách, thì : “Nga chỉ có thể hạ gục lần lượt từng con bài một”.

Việc xác định lại các tuyến phòng thủ của phương Tây cũng phụ thuộc vào kết quả của cuộc chiến. Theo chuyên gia này, người ta phải tính xem cuối cùng có bao nhiêu quân Nga sẽ đóng quân ở đâu, và NATO có thể điều quân để tiếp cận nhanh chóng như thế nào. Điều này đưa ra cảnh báo trước cho phương Tây, từ đó xác định vị trí, mức độ và trang thiết bị mà lực lượng NATO cần điều động.

Thời gian của sự thiện chí về chính trị đã kết thúc, sự đóng quân tượng trưng cũng đã qua. Gressel nói: “Trong thế giới mới mà chúng ta mới thức dậy chứng kiến vào tuần trước, chúng ta phải có câu trả lời chính xác về mặt quân sự.”
Thật không?
 

Có thể bạn quan tâm

Top