Topic bàn luận : Những bí mật trong lịch sử thời phong kiến bị che đậy

Thứ nhất, giao chỉ ta đéo phải từ tàu xuống, mà đéo liên quan gì tới hồ động đình gì ấy.
Thứ hai vua lê long đĩnh đéo xấu xa như SGK viết
Thứ 2: 2 bà trưng đéo phải vì tay Thi Sách nào ấy mà đứng lên khởi nghĩa, và 2 bà bị chặt đầu chết, đéo phải trẫm mình chết
 
Dưới chế độ phong kiến đỏ Tính đến nay, số lượng nạn nhân chính xác vẫn chưa được tiết lộ do sự che giấu của chính quyền các quốc gia. Tại Liên Xô dưới thời LeninStalin, ước tính đã có hơn 300.000 đến 600.000 người chết do các cuộc Khủng bố Đỏ (Красный террор) và Đại thanh trừng (Большой террор).[2][3] Tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thời Mao Trạch Đông, chiến dịch kinh tế Đại nhảy vọt đã khiến từ 18 đến 45 triệu người chết bởi nạn đói do nông nghiệp đình trệ[4][5] và cuộc Cách mạng văn hóa đã khiến cho hàng nghìn người trở thành nạn nhân tại Trung Quốc.[6] Ngoài ra, hơn 2 triệu người đã bị giết tại Campuchia dưới chế độ Khmer Đỏ
Thời phong kiến ở vn ước tính có khoảng 50.000 người bị xử bắn trong cuộc Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam.[117][118][119] Vũ Thư Hiên thì cho rằng con số người bị xử bắn là ít hơn rất.
Nguồn wiki đọc chơi không cần tin
 
Thằng nào am hiểu sử nó về vụ hồ quý ly,tao đọc thấy lão có tài mà hẹo sớm quá
Hồ Quý Ly chuẩn người 36, đánh nhau như hạch ( đánh thua bọn Chiêm Thành, rồi chạy trước về) nhưng mưa hèn, kế bẩn thì vô biên để vun vén quyền lực và cướp chính quyền
 
Thứ nhất, giao chỉ ta đéo phải từ tàu xuống, mà đéo liên quan gì tới hồ động đình gì ấy.
Thứ hai vua lê long đĩnh đéo xấu xa như SGK viết
Thứ 2: 2 bà trưng đéo phải vì tay Thi Sách nào ấy mà đứng lên khởi nghĩa, và 2 bà bị chặt đầu chết, đéo phải trẫm mình chết
mày có nguồn bằng chứng 2 bà trưng bị chặt đầu ko
 
mày có nguồn bằng chứng 2 bà trưng bị chặt đầu ko
Hai Bà chết trận từ xưa, thời đó chắc chữ nghĩa còn chưa có, đa số là sử trung quốc lưu lại, còn sử việt thì sau này "theo quan điểm của tao" là để tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc và không muốn hạ uy danh của Hai Bà Trưng(vì nữ mà đánh giặc). Nên nói là lảng tránh, không phải bị giặc giết. Mà nói là tự sát.

Trong sử chính thống của ta, thì cái chết của Hai Bà được “Toàn thư” ghi rất chung chung: “Trưng Nữ Vương cùng em gái là Nhị chống cự lại với quân nhà Hán, thế cô, đều thua chết”; hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” chép: “Trưng vương cùng em gái là Nhị cự chiến với quân Hán, quân vỡ, thế cô, đều bị thất trận chết”. Ấy là ghi chép trong chính sử. Tuy nhiên, khi nói cụ thể về cái chết của Hai Bà, nguồn sử liệu thật có sự chông vênh nhau. Ngay như trong “Việt sử lược” cuốn sử được xem là lâu đời nhất của nước ta còn giữ được thì viết Hai Bà Trưng bị giặc giết nhưng lời lẽ, xem ra có ảnh hưởng từ sử liệu của Trung Hoa: “Năm thứ 19 (43), Trắc càng khốn đốn, chạy trốn, bị Viện giết”.

Thời Trần, Lê Tắc khi chạy theo quân Nguyên có viết An Nam chí lược. Họ Lê cũng có đề cập đến cái chết của hai người nữ anh hùng, tất nhiên là trên quan điểm bôi bóng, tô hồng cho chiến công của quân Hậu Hán: “Mã Viện do đường duyên hải tiến quân, gặp núi thì làm đường, trải hơn 1.000 dặm, kéo quân tới Lãng Bạc đánh nhau và đại phá quân Trưng Trắc, rồi đuổi theo tới đất Kim Khê. Đến năm Kiến Võ thứ 19 (43), Mã Viện chém yêu tặc là Trưng Nhị (Nhị là em gái của Trưng Trắc) và đánh luôn cả dư đảng, bọn Đô-Lương, đến huyện Cư Phong, bọn nầy chịu đầu hàng, đất Lĩnh Nam đều được bình định”. Cứ theo ghi chép của Lê Tắc, giữa trận tiền, bà Trưng Nhị bị Mã Viện chém mà chết.

Đối với sử Trung Hoa, thì ghi chép về số phận Hai Bà, ghi chép cũng theo chiều hướng trên trực tiếp tiêu diệt được Hai Bà, như “Nam Việt chí” của Thẩm Hoài Viễn có chép rằng Trưng Trắc chạy vào hang Kim Khê, 2 năm sau quân Hán mới bắt được. Ấy nhưng “Thủy kinh chú sớ” của Lịch Đạo Nguyên, thì ghi: “Sau Hán sai Phục ba Tướng quân là Mã Viện đem quân sang đánh, Trắc và Thi chạy vào Kim Khê Cứu, đánh ba năm mới thắng”.

Đó là những tài liệu thuộc dạng xưa, còn gần đây hơn, sử Nam ta hoặc những sách có liên quan, thậm chí dã sử thì đa phần chép rõ cái chết của Hai Bà là tự tận để không rơi vào tay kẻ thù, đơn cử như “Nam Hải dị nhân liệt truyện”: “Sau mới rút quân về đến xã Hát Môn, huyện Phúc Lộc (tức là huyện Phúc Thọ, thuộc Sơn Tây), thì bà ấy bức chí nhảy xuống sông Hát giang tự tận”.


Trang phục lộng lẫy ra trận và cái chết của bà Trưng Trắc ảnh 3
Đền Đồng Nhân thờ Hai Bà


Cũng có tài liệu cho rằng Hai Bà lên núi Hy Sơn rồi đi đâu không rõ, điều này có thể tra trong “Lĩnh Nam chích quái”, hoặc “Bắc thành địa dư chí” thì tỏ: “Sau hai chị em cùng lên núi Thường sơn, rồi không biết đi đâu?”. Thậm chí, lại có cả ý kiến trung dung về số phận hai chị em nh “Thiên Nam vân lục”: “Quân của Trưng Vương thua to. Trưng Vương chết trong trận. Cũng có thuyết cho rằng Trưng Vương lên núi Hy Sơn rồi sau đó đi đâu không biết. Bà em là Trưng Nhị thu thập tàn quân, chia đi đóng giữ ở các nơi hiểm yếu để mưu tính việc khôi phục cơ đồ. Nhưng quân Bà Trưng Nhị cũng lại gặp thế bất lợi, bà Trưng Nhị bị hãm trong trận rồi chết”.

Dù nhiều thuyết khác nhau về kết cục Hai Bà là vậy, nhưng nay khi nhắc tới việc này, đa phần nghiêng về việc Hai Bà gieo mình xuống dòng Hát Giang mà trẫm mình. Lại vì Hai Bà chết trận, nên theo Ngô Thời Sỹ, việc thờ tự hai nữ anh hùng cũng có điểm đáng chú ý: “Trong đền thờ Hai Bà Trưng, phàm những đồ thờ tự đều sơn đen, tuyệt không có sơn đỏ, dân địa phương ấy không dám mặc áo đỏ, những khi đến yết cáo, ai có mặc áo đỏ đều cởi bỏ đi, không ai dám xúc phạm đến lệ cấm. Tục truyền rằng Trưng Vương chết vì việc binh đao, nên kiêng sắc đỏ, vì giống như máu”. Tương truyền Hai Bà mất nhằm ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão (43).
 
Cái nữa là Tết Nguyên Đán bắt nguồn từ phía Nam, cụ thể là có thể dân ta, chứ đéo phải mình học của Tàu
cái này thì tao có thể phản biện với mày là tết ngueyn6 đán nó bắt nguồn từ bọn tàu luôn
 
cái này thì tao có thể phản biện với mày là tết ngueyn6 đán nó bắt nguồn từ bọn tàu luôn
Không phải nha mày, chẳng qua 1000 năm bắc thuộc, văn thần xưa thường hay lấy sử tàu làm sử ta thôi.
Còn lão Khổng Tử từng viết:
Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó”.
 
Chiến tranh Pháp-Thanh cũng ít được nói đến. Sau trận này có công ước Pháp-Thanh dẫn đến phần lớn biên giới Việt-tàu ngày nay, mình phải để cho thằng tàu gặm mất cái mũi Bạch Long hơi cay.

Ps: theo wiki tao đéo rành sử nhé.
 
Không phải nha mày, chẳng qua 1000 năm bắc thuộc, văn thần xưa thường hay lấy sử tàu làm sử ta thôi.
Còn lão Khổng Tử từng viết:
Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó”.
Nếu là người Man thì đúng là tết của người Giao Chỉ đồng hóa ngược tụi tàu =))

Tụi nó có câu là: Nam Man, Bắc Địch, Tây Nhung, Đông Di
Nam Man: Tức là người phía nam man rợ =))
 
gày đó”.

Sách Giao Chỉ Chí cũng có đoạn viết “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại từng phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời trong nhiều ngày để vui mừng một mùa cấy trồng mới,không những chỉ có dân làm nông mà tất cả người nhà của Quan lang, Chúa động cũng đều tham gia lễ hội này"
 
Nếu là người Man thì đúng là tết của người Giao Chỉ đồng hóa ngược tụi tàu =))

Tụi nó có câu là: Nam Man, Bắc Địch, Tây Nhung, Đông Di
Tức là người phía nam man rợ =))
Cái gì chứ tết là mình đồng hoá ngược bọn Tàu rồi, tiếc mấy tay nho sỹ xưa, hay lấy sử Tàu làm sử ta, cũng vua thần nông...tổ tiên
 
Hai Bà chết trận từ xưa, thời đó chắc chữ nghĩa còn chưa có, đa số là sử trung quốc lưu lại, còn sử việt thì sau này "theo quan điểm của tao" là để tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc và không muốn hạ uy danh của Hai Bà Trưng(vì nữ mà đánh giặc). Nên nói là lảng tránh, không phải bị giặc giết. Mà nói là tự sát.

Trong sử chính thống của ta, thì cái chết của Hai Bà được “Toàn thư” ghi rất chung chung: “Trưng Nữ Vương cùng em gái là Nhị chống cự lại với quân nhà Hán, thế cô, đều thua chết”; hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” chép: “Trưng vương cùng em gái là Nhị cự chiến với quân Hán, quân vỡ, thế cô, đều bị thất trận chết”. Ấy là ghi chép trong chính sử. Tuy nhiên, khi nói cụ thể về cái chết của Hai Bà, nguồn sử liệu thật có sự chông vênh nhau. Ngay như trong “Việt sử lược” cuốn sử được xem là lâu đời nhất của nước ta còn giữ được thì viết Hai Bà Trưng bị giặc giết nhưng lời lẽ, xem ra có ảnh hưởng từ sử liệu của Trung Hoa: “Năm thứ 19 (43), Trắc càng khốn đốn, chạy trốn, bị Viện giết”.

Thời Trần, Lê Tắc khi chạy theo quân Nguyên có viết An Nam chí lược. Họ Lê cũng có đề cập đến cái chết của hai người nữ anh hùng, tất nhiên là trên quan điểm bôi bóng, tô hồng cho chiến công của quân Hậu Hán: “Mã Viện do đường duyên hải tiến quân, gặp núi thì làm đường, trải hơn 1.000 dặm, kéo quân tới Lãng Bạc đánh nhau và đại phá quân Trưng Trắc, rồi đuổi theo tới đất Kim Khê. Đến năm Kiến Võ thứ 19 (43), Mã Viện chém yêu tặc là Trưng Nhị (Nhị là em gái của Trưng Trắc) và đánh luôn cả dư đảng, bọn Đô-Lương, đến huyện Cư Phong, bọn nầy chịu đầu hàng, đất Lĩnh Nam đều được bình định”. Cứ theo ghi chép của Lê Tắc, giữa trận tiền, bà Trưng Nhị bị Mã Viện chém mà chết.

Đối với sử Trung Hoa, thì ghi chép về số phận Hai Bà, ghi chép cũng theo chiều hướng trên trực tiếp tiêu diệt được Hai Bà, như “Nam Việt chí” của Thẩm Hoài Viễn có chép rằng Trưng Trắc chạy vào hang Kim Khê, 2 năm sau quân Hán mới bắt được. Ấy nhưng “Thủy kinh chú sớ” của Lịch Đạo Nguyên, thì ghi: “Sau Hán sai Phục ba Tướng quân là Mã Viện đem quân sang đánh, Trắc và Thi chạy vào Kim Khê Cứu, đánh ba năm mới thắng”.

Đó là những tài liệu thuộc dạng xưa, còn gần đây hơn, sử Nam ta hoặc những sách có liên quan, thậm chí dã sử thì đa phần chép rõ cái chết của Hai Bà là tự tận để không rơi vào tay kẻ thù, đơn cử như “Nam Hải dị nhân liệt truyện”: “Sau mới rút quân về đến xã Hát Môn, huyện Phúc Lộc (tức là huyện Phúc Thọ, thuộc Sơn Tây), thì bà ấy bức chí nhảy xuống sông Hát giang tự tận”.


Trang phục lộng lẫy ra trận và cái chết của bà Trưng Trắc ảnh 3
Đền Đồng Nhân thờ Hai Bà


Cũng có tài liệu cho rằng Hai Bà lên núi Hy Sơn rồi đi đâu không rõ, điều này có thể tra trong “Lĩnh Nam chích quái”, hoặc “Bắc thành địa dư chí” thì tỏ: “Sau hai chị em cùng lên núi Thường sơn, rồi không biết đi đâu?”. Thậm chí, lại có cả ý kiến trung dung về số phận hai chị em nh “Thiên Nam vân lục”: “Quân của Trưng Vương thua to. Trưng Vương chết trong trận. Cũng có thuyết cho rằng Trưng Vương lên núi Hy Sơn rồi sau đó đi đâu không biết. Bà em là Trưng Nhị thu thập tàn quân, chia đi đóng giữ ở các nơi hiểm yếu để mưu tính việc khôi phục cơ đồ. Nhưng quân Bà Trưng Nhị cũng lại gặp thế bất lợi, bà Trưng Nhị bị hãm trong trận rồi chết”.

Dù nhiều thuyết khác nhau về kết cục Hai Bà là vậy, nhưng nay khi nhắc tới việc này, đa phần nghiêng về việc Hai Bà gieo mình xuống dòng Hát Giang mà trẫm mình. Lại vì Hai Bà chết trận, nên theo Ngô Thời Sỹ, việc thờ tự hai nữ anh hùng cũng có điểm đáng chú ý: “Trong đền thờ Hai Bà Trưng, phàm những đồ thờ tự đều sơn đen, tuyệt không có sơn đỏ, dân địa phương ấy không dám mặc áo đỏ, những khi đến yết cáo, ai có mặc áo đỏ đều cởi bỏ đi, không ai dám xúc phạm đến lệ cấm. Tục truyền rằng Trưng Vương chết vì việc binh đao, nên kiêng sắc đỏ, vì giống như máu”. Tương truyền Hai Bà mất nhằm ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão (43).
Tao đọc đống trích dẫn của mày thì khách quan ra cũng đéo thể kết luận được Hai Bà bị quân địch giết chết. Mà quan trọng hơn tao thấy Hai Bà tự vẫn hay bị giết cũng không làm sụt giảm hình tượng anh hùng của Hai Bà nên không phù hợp với tiêu đề “vết nhơ lịch sử”.
 
tau thấy bỏn 3/// nó bẩu:
cơm sườn là tổng hợp những giai đoạn phát triễn của nhân loại- nó học cách thức từ thời tiền sử- nó học nô lệ từ thời cổ đại- nó học nông nô từ thời phong kiến- nó học bóc lột từ thời tư bản
tốc độ chói lóa nhanh hơn cả tốc độ ánh sáng nghe mày v(bl)=S/t + 47
 
Thêm cái nữa là Lý nam đế bị người Lão bắt chặt đầu đem nộp Trần bá tiên nhé. Hoàng hoa thám số phận tương tự.
 
Tao đọc đống trích dẫn của mày thì khách quan ra cũng đéo thể kết luận được Hai Bà bị quân địch giết chết. Mà quan trọng hơn tao thấy Hai Bà tự vẫn hay bị giết cũng không làm sụt giảm hình tượng anh hùng của Hai Bà nên không phù hợp với tiêu đề “vết nhơ lịch sử”.
tao có nói là vết nhơ lịch sử đâu? Tao đang nói chuyện với thằng kia mà?
ngáo hả mạy, xả đá đi.
 
Tao đọc đống trích dẫn của mày thì khách quan ra cũng đéo thể kết luận được Hai Bà bị quân địch giết chết. Mà quan trọng hơn tao thấy Hai Bà tự vẫn hay bị giết cũng không làm sụt giảm hình tượng anh hùng của Hai Bà nên không phù hợp với tiêu đề “vết nhơ lịch sử”.
Mấy anh hùng đời đầu chắc đúng kiểu dân Việt sĩ diện đéo dám nhận bị giết toàn kêu tự tử ốm chết =))
 
Mấy anh hùng đời đầu chắc đúng kiểu dân Việt sĩ diện đéo dám nhận bị giết toàn kêu tự tử ốm chết =))
có ai nói đó là vết nhơ lịch sử đâu, tml đó vô gáy cái đéo gì ko biết. Đang nói chuyện với tml kia là lịch sử 2 phe nói về Hai Bà Trưng khác nhau. =)) tự nhiên đéo biết tình tiết câu chuyện đang nói là gì nó nói mình vu khống Hai Bà Trưng, má y như ngáo đá =))
 
tao có nói là vết nhơ lịch sử đâu? Tao đang nói chuyện với thằng kia mà?
ngáo hả mạy, xả đá đi.
Thì topic là bí mật phong kiến, vết nhơ lịch sử. Mày kể câu chuyện đéo liên quan chủ để thì kể làm lol gì
 
Thì topic là bí mật phong kiến, vết nhơ lịch sử. Mày kể câu chuyện đéo liên quan chủ để thì kể làm lol gì
quan trọng là tao đéo nói đó là vết nhơ lịch sử, mà tao đang nói chuyện với thằng kia. Hiểu chưa thằng Lồn. Mày đéo biết đọc hiểu à? Sao mày ngu quá vậy?
Chừng nào tao nói Hai Bà Trưng là vết nhơ lịch sử thì hãy nổi gân cổ lên mà nói tao xuyên tạc, dcm mày.
 

Có thể bạn quan tâm

Top