Nga đã khóa van khí đốt và dầu sang Balan và Bungaria thật à ???

T sẽ hóng bọn ml dân chủ Mỹ bài Nga sẽ nói ntn :vozvn (21): thấy chúng nó rất mạnh mồm là Nga chỉ dọa suông chứ làm thật thì dân Nga sẽ treo cổ TT Putin :waaaht:Thằng Balan bị khóa van khí đốt thì t k có gì ngạc nhiên vì nó là thằng mạnh mồm chống Nga nhất....t sẽ hóng tiếp nước nào sẽ bị khóa van khí đốt trong khối " các quốc gia k thân thiện " nếu k chịu thanh toán bằng Rúp :vozvn (17): trông chờ vào bố Mỹ thì lãnh đạo các nước EU chịu khó để dân chịu lạnh một thời gian + trả ít nhất là gấp đôi giá hiện tại Nga bán mà nhập từ bố Mỹ dân chủ nhé :vozvn (21)::vozvn (17)::vozvn (25):
Câu chuyện có đéo gì đặc biệt đâu, thuần chính trị thôi. Xem mấy cái thớt phía dưới về mấy thằng mù kinh tế, tiền tệ nhưng rồ Mỹ nó tấu hài kìa.

Cả EU lẫn Nga đều chừa đường cho nhau vụ "mua dầu = rúp" này, đó là cứ mang ngoại tệ qua ngân hàng Nga, tự bên đó quy đổi sang rúp mua dầu là xong. Giống như người Việt có nhu cầu mua hàng Mỹ thì sang Vietcombank nộp giấy tờ, VNĐ quy đổi sang $ mua thôi.

Còn mấy thằng Balan, Bulgari khả năng 99% muốn to mồm nhằm ghi điểm với phương Tây, vì chúng nó cũng thuộc nhóm chống Nga nhiệt tình nhất, nên ko chịu vụ quy đổi thành ra bị cắt.

Giải quyết thì đơn giản hơn cả ăn kẹo, vì chả ai, kể cả Nga, muốn ngừng làm ăn cả. Vấn đề là bọn Baltic bị khóa van có muốn ko thôi. Đó là lập mấy cái cty ma, hoặc thuê cty nước nào đó, mua khí Nga, rồi đám Baltic mua lại của cty này. Về kỹ thuật lẫn truyền thông thì vừa ko mua = rúp vừa ko mua khí của Nga. Thế là đẹp cả 2 bên.
 
VÀI NHẦM LẪN THÔNG TIN VỀ GIẰNG CO DẦU KHÍ GIỮA CHÂU ÂU VÀ NGA.

Trong các thảo luận về tranh chấp dầu khí giữa Châu Âu (EU) và Nga liên quan đến cuộc chiến Ukraine hiện nay, có khá nhiều thông tin chưa rõ ràng và mang tính tuyên truyền, tâm lý chiến là chính.

Bài viết này hy vọng làm rõ các thắc mắc và nhầm lẫn có thể có.

A. THÔNG TIN: EU đang “trừng phạt” dầu khí Nga / EU đang phải mua dầu khí giá mắc từ Ấn Độ, Trung Quốc, Iran cũng do Nga bán rẻ => EU “ngu dại”

Sự thật:

EU chưa từng đưa dầu khí của Nga vào diện các sản phẩm bị tẩy chay. Cho đến hiện nay, các công ty cung cấp dịch vụ và sản xuất của EU vẫn đang trả cho Nga hơn 1,1 tỷ Euro mỗi ngày.

Thật ra mà nói thì đây là một con số có vẻ “tiêu chuẩn kép” từ phía EU, khi tổng viện trợ quân sự và tài chính mà họ dành cho chính quyền Kyiv - Ukraine tính từ đầu cuộc chiến cho đến thời điểm này còn chưa đến một tỷ Euro.

Tuy nhiên, cần khẳng định là EU chưa từng ngừng mua dầu khí Nga.

Nên họ cũng không vì “chết rét” nên phải bắt đầu mua lại như các trang forum, diễn đàn “đáng tin cậy” mà người Việt hay xem và share.

Hiện nay trên thế giới, chỉ có Australia, Vương quốc Anh, Canada và Hoa Kỳ chính thức dừng hẳn mua dầu khí từ Nga.

Các quốc gia Châu Âu, như Đức, chỉ đưa ra lộ trình dừng trong tương lai. Tuy nhiên, các cơ quan EU chưa từng đưa các thảo luận về vấn đề này lên nghị trình của họ.

B. THÔNG TIN: Yêu sách trả tiền dầu khí bằng đồng Rubles là thế nào?

Yêu sách trả bằng đồng Rubles không phải là người Châu Âu phải chạy vạy đi tìm đồng Rubles, đổi ngoại tệ Nga để mua dầu từ phía Nga.

Nghe kiểu lập luận "Rubles-for-gas" khiến người ta nghĩ nhu cầu Rubles sẽ tăng trên thị trường tiền tệ, nhưng thật ra không phải.

Trong vài tháng gần đây, các công ty EU chỉ cần nộp Mỹ kim (USD) và Euro vào Gazprombank là hoàn thành nghĩa vụ thanh toán.
(Gazprombank là định chế ngân hàng, tài chính của hãng dầu khí quốc doanh Nga Gazprom, nằm ngoài phạm vi cấm vận của phương Tây)

Vậy thì thứ có tên gọi là "Rubles-for-gas" nằm trong nghị định mà phía Moscow đưa ra hồi cuối tháng Ba năm nay, thật ra chỉ ghi nhận rằng thời điểm hoàn thành nghĩa vụ thanh toán bây giờ sẽ thay đổi:

=> Không phải là thời điểm nộp tiền vào ngân hàng là xong, mà là thời điểm Gazprombank đổi Mỹ kim và Euro sang Rubles và chuyển vào “tài khoản Rubles” của các khách hàng.

Chính sách này một mặt có ý nghĩa biểu tượng về thời điểm thanh toán (tức Nga vẫn nắm đằng chuôi), nhưng nó đồng thời cho phép các định chế tài chính ngân hàng Nga tham gia vào quá trình thanh toán (tỷ giá hối đoái, thông tin tài chính…). Trong khi đó, các định chế tài chính ngân hàng Nga thì lại là đối tượng chủ yếu của các trừng phạt.

Nhìn chung, tự thân việc Gazprombank tự đổi Rubles không phải là vấn đề, họ đổi ra Nhân dân tệ hay Việt Nam đồng cũng được.

Song việc này tạo ra một chút thay đổi về thời điểm hoàn tất thủ tục thanh toán, kèm theo đó là cho phép các định chế tài chính Nga tham gia vào quá trình thanh toán.

Việc chuyển sang trả bằng đồng Rubles không có nhiều lợi ích gì cho Nga, thậm chí là bất lợi, khi đồng Rubles đang yếu sẽ khiến giá thành dầu khí bán ra không được cao như để nguyên giá USD hay EUR.

Tuy nhiên, nói về tâm lý chiến thì có vẻ nó có lợi cho Nga tại... Việt Nam, khi nhiều cộng đồng người Việt nghĩ thế là ngầu.

(À có vẻ có một số bạn nghĩ rằng Nga muốn niêm yết tỉ giá hối đoái bao nhiêu thì họ niêm yết nên họ có lợi.

Cái này có giải thích thì cũng không hết trên này, nhưng nhìn chung tỉ giá hối đoái lệ thuộc vào các hoạt động xuất nhập khẩu, tình hình chính sách kinh tế vĩ mô trong nước, lượng tiền quốc nội cũng như dự trữ ngoại tệ của quốc gia... chứ không phải quyết định hành chính của nhà nước.

Không phải Việt Nam muốn hét 1,000 đồng VN bằng 1 Mỹ kim là chúng ta hét được đâu nhé :d )

C. THÔNG TIN: EU đã đồng ý phải trả dầu khí bằng đồng Rubles, vì “@Tất cả đã nằm trong sự tính toán của Putin"

Báo chí Việt Nam và một số diễn đàn đưa tin này rất hả hê nhưng như đã nói ở trên, sự thật thì cách thanh toán này không làm thay đổi quy trình và thủ tục thanh toán quá nhiều.

Trong cuộc họp của European Commission vào ngày 22 tháng 4 vừa qua, EC đã ra văn bản khuyến nghị (không có tính pháp lý chung cuộc), là các công ty cứ trả như bình thường, và phương pháp thanh toán này không gây ảnh hưởng đến các biện pháp trừng phạt đang đặt ra.

Nói cách khác, các doanh nghiệp EU vẫn sẽ thực hiện thủ tục như họ làm mọi khi trong suốt mấy tháng chiến tranh qua. Song phía Nga sẽ ghi nhận thời điểm hoàn thành thanh toán là khi Gazprombank chuyển Mỹ kim hay Euro sang đồng Rubles.

EC khuyến cáo thêm là cứ trả như mọi khi, nhưng các doanh nghiệp trả tiền nên đính kèm văn bản thông báo họ đã hoàn thành nghĩa vụ và phản đối việc thay đổi thời điểm thanh toán.

***

Tổng kết, mọi thứ vẫn là business-as-usual, không có thay đổi gì đáng kể.

Châu Âu không chạy vạy tiền đồng Rubles để đổi và mua dầu khí vì "chết rét" như tưởng tượng.

Nhưng Nga thì vẫn đang tiếp tục bỏ túi hàng tỉ Euro mỗi ngày như cả thập niên nay.

Tuy nhiên, việc ngay cả Đức (một "đồng minh hờ" của Nga suốt hai thập niên qua) cũng xác nhận hướng tới chuyển đổi xu hướng sử dụng năng lượng phi-Nga cho thấy những thay đổi lớn trong tương lai năng lượng EU.
hãy đọc đa chiều đi :vozvn (17): mày nghĩ tương lai EU dần phi hóa năng lượng Nga thì Nga cũng đứng im à :vozvn (21): m k thấy Ấn Độ vs Trung Quốc 2 thằng đứng đầu thế giới về dân số và đang là 1 trong những quốc gia phát triển bậc nhất đang thách thức vị trí siêu cường của Mỹ tăng nhập khẩu khí đốt vs dầu Nga à :vozvn (21): mày nghĩ tương lai 2 nước này k cần nguồn cung năng lượng khổng lồ giá rẻ từ Nga để phát triển à :vozvn (13): " k có đồng minh nào là mãi mãi mà chỉ có lợi ích quốc gia là mãi mãi " nhớ lấy đừng cố bài Nga mà tâng bố Mỹ :vozvn (25):
 
VÀI NHẦM LẪN THÔNG TIN VỀ GIẰNG CO DẦU KHÍ GIỮA CHÂU ÂU VÀ NGA.

Trong các thảo luận về tranh chấp dầu khí giữa Châu Âu (EU) và Nga liên quan đến cuộc chiến Ukraine hiện nay, có khá nhiều thông tin chưa rõ ràng và mang tính tuyên truyền, tâm lý chiến là chính.

Bài viết này hy vọng làm rõ các thắc mắc và nhầm lẫn có thể có.

A. THÔNG TIN: EU đang “trừng phạt” dầu khí Nga / EU đang phải mua dầu khí giá mắc từ Ấn Độ, Trung Quốc, Iran cũng do Nga bán rẻ => EU “ngu dại”

Sự thật:

EU chưa từng đưa dầu khí của Nga vào diện các sản phẩm bị tẩy chay. Cho đến hiện nay, các công ty cung cấp dịch vụ và sản xuất của EU vẫn đang trả cho Nga hơn 1,1 tỷ Euro mỗi ngày.

Thật ra mà nói thì đây là một con số có vẻ “tiêu chuẩn kép” từ phía EU, khi tổng viện trợ quân sự và tài chính mà họ dành cho chính quyền Kyiv - Ukraine tính từ đầu cuộc chiến cho đến thời điểm này còn chưa đến một tỷ Euro.

Tuy nhiên, cần khẳng định là EU chưa từng ngừng mua dầu khí Nga.

Nên họ cũng không vì “chết rét” nên phải bắt đầu mua lại như các trang forum, diễn đàn “đáng tin cậy” mà người Việt hay xem và share.

Hiện nay trên thế giới, chỉ có Australia, Vương quốc Anh, Canada và Hoa Kỳ chính thức dừng hẳn mua dầu khí từ Nga.

Các quốc gia Châu Âu, như Đức, chỉ đưa ra lộ trình dừng trong tương lai. Tuy nhiên, các cơ quan EU chưa từng đưa các thảo luận về vấn đề này lên nghị trình của họ.

B. THÔNG TIN: Yêu sách trả tiền dầu khí bằng đồng Rubles là thế nào?

Yêu sách trả bằng đồng Rubles không phải là người Châu Âu phải chạy vạy đi tìm đồng Rubles, đổi ngoại tệ Nga để mua dầu từ phía Nga.

Nghe kiểu lập luận "Rubles-for-gas" khiến người ta nghĩ nhu cầu Rubles sẽ tăng trên thị trường tiền tệ, nhưng thật ra không phải.

Trong vài tháng gần đây, các công ty EU chỉ cần nộp Mỹ kim (USD) và Euro vào Gazprombank là hoàn thành nghĩa vụ thanh toán.
(Gazprombank là định chế ngân hàng, tài chính của hãng dầu khí quốc doanh Nga Gazprom, nằm ngoài phạm vi cấm vận của phương Tây)

Vậy thì thứ có tên gọi là "Rubles-for-gas" nằm trong nghị định mà phía Moscow đưa ra hồi cuối tháng Ba năm nay, thật ra chỉ ghi nhận rằng thời điểm hoàn thành nghĩa vụ thanh toán bây giờ sẽ thay đổi:

=> Không phải là thời điểm nộp tiền vào ngân hàng là xong, mà là thời điểm Gazprombank đổi Mỹ kim và Euro sang Rubles và chuyển vào “tài khoản Rubles” của các khách hàng.

Chính sách này một mặt có ý nghĩa biểu tượng về thời điểm thanh toán (tức Nga vẫn nắm đằng chuôi), nhưng nó đồng thời cho phép các định chế tài chính ngân hàng Nga tham gia vào quá trình thanh toán (tỷ giá hối đoái, thông tin tài chính…). Trong khi đó, các định chế tài chính ngân hàng Nga thì lại là đối tượng chủ yếu của các trừng phạt.

Nhìn chung, tự thân việc Gazprombank tự đổi Rubles không phải là vấn đề, họ đổi ra Nhân dân tệ hay Việt Nam đồng cũng được.

Song việc này tạo ra một chút thay đổi về thời điểm hoàn tất thủ tục thanh toán, kèm theo đó là cho phép các định chế tài chính Nga tham gia vào quá trình thanh toán.

Việc chuyển sang trả bằng đồng Rubles không có nhiều lợi ích gì cho Nga, thậm chí là bất lợi, khi đồng Rubles đang yếu sẽ khiến giá thành dầu khí bán ra không được cao như để nguyên giá USD hay EUR.

Tuy nhiên, nói về tâm lý chiến thì có vẻ nó có lợi cho Nga tại... Việt Nam, khi nhiều cộng đồng người Việt nghĩ thế là ngầu.

(À có vẻ có một số bạn nghĩ rằng Nga muốn niêm yết tỉ giá hối đoái bao nhiêu thì họ niêm yết nên họ có lợi.

Cái này có giải thích thì cũng không hết trên này, nhưng nhìn chung tỉ giá hối đoái lệ thuộc vào các hoạt động xuất nhập khẩu, tình hình chính sách kinh tế vĩ mô trong nước, lượng tiền quốc nội cũng như dự trữ ngoại tệ của quốc gia... chứ không phải quyết định hành chính của nhà nước.

Không phải Việt Nam muốn hét 1,000 đồng VN bằng 1 Mỹ kim là chúng ta hét được đâu nhé :d )

C. THÔNG TIN: EU đã đồng ý phải trả dầu khí bằng đồng Rubles, vì “@Tất cả đã nằm trong sự tính toán của Putin"

Báo chí Việt Nam và một số diễn đàn đưa tin này rất hả hê nhưng như đã nói ở trên, sự thật thì cách thanh toán này không làm thay đổi quy trình và thủ tục thanh toán quá nhiều.

Trong cuộc họp của European Commission vào ngày 22 tháng 4 vừa qua, EC đã ra văn bản khuyến nghị (không có tính pháp lý chung cuộc), là các công ty cứ trả như bình thường, và phương pháp thanh toán này không gây ảnh hưởng đến các biện pháp trừng phạt đang đặt ra.

Nói cách khác, các doanh nghiệp EU vẫn sẽ thực hiện thủ tục như họ làm mọi khi trong suốt mấy tháng chiến tranh qua. Song phía Nga sẽ ghi nhận thời điểm hoàn thành thanh toán là khi Gazprombank chuyển Mỹ kim hay Euro sang đồng Rubles.

EC khuyến cáo thêm là cứ trả như mọi khi, nhưng các doanh nghiệp trả tiền nên đính kèm văn bản thông báo họ đã hoàn thành nghĩa vụ và phản đối việc thay đổi thời điểm thanh toán.

***

Tổng kết, mọi thứ vẫn là business-as-usual, không có thay đổi gì đáng kể.

Châu Âu không chạy vạy tiền đồng Rubles để đổi và mua dầu khí vì "chết rét" như tưởng tượng.

Nhưng Nga thì vẫn đang tiếp tục bỏ túi hàng tỉ Euro mỗi ngày như cả thập niên nay.

Tuy nhiên, việc ngay cả Đức (một "đồng minh hờ" của Nga suốt hai thập niên qua) cũng xác nhận hướng tới chuyển đổi xu hướng sử dụng năng lượng phi-Nga cho thấy những thay đổi lớn trong tương lai năng lượng EU.
Anh châu chấu chạy từ voz qua thì làm ơn chỉ viết những gì anh hiểu rõ giùm cái. Ở đây thì đéo có ai xóa thớt như kia đâu. Còn anh đã đi copy ý kiến người khác thì vui lòng ghi nguồn cho đàng hoàng, đừng có như kiểu anh tự viết ra bằng hiểu biết của mình như thế.

Nó nhảm lắm, nhất là khi anh bị phản bác lại thì toàn quay ra cùn (tôi thấy anh như thế ở voz hoài) bởi anh cũng có hiểu cái đéo gì về những thứ anh copy đâu? :feel_good:Tôi tưởng anh rồ Mỹ, anti Nga thì thứ nổi bật nhất của phương Tây là tôn trọng bản quyền chứ nhỉ? Hay anh chỉ học chọn lọc mấy cái dâm chủ thổ tả của bọn Mỹ thôi còn cái hay thì "mù", đéo thấy?
 
hãy đọc đa chiều đi :vozvn (17): mày nghĩ tương lai EU dần phi hóa năng lượng Nga thì Nga cũng đứng im à :vozvn (21): m k thấy Ấn Độ vs Trung Quốc 2 thằng đứng đầu thế giới về dân số và đang là 1 trong những quốc gia phát triển bậc nhất đang thách thức vị trí siêu cường của Mỹ tăng nhập khẩu khí đốt vs dầu Nga à :vozvn (21): mày nghĩ tương lai 2 nước này k cần nguồn cung năng lượng khổng lồ giá rẻ từ Nga để phát triển à :vozvn (13): " k có đồng minh nào là mãi mãi mà chỉ có lợi ích quốc gia là mãi mãi " nhớ lấy đừng cố bài Nga mà tâng bố Mỹ :vozvn (25):
Nó copy chỗ đéo nào, ko ghi nguồn để nhận vơ ấy mà chứ bản thân nó chắc đếch gì đã hiểu 50% cái còm đấy nghĩa gì, cứ thấy anti Nga là xuất tinh mang về thôi. Đến khi bị vặn hỏi khó quá thì kêu tao lấy chỗ khác, ko phải của tao viết đâu. Cái bài này ngay thớt dưới "Giải ngu về dùng rúp" nó cũng xài kìa. Chấp làm gì thằng bđbc châu chấu nổi tiếng voz:doubt:
 
Balan nó chuản bị trước tình huống này rồi nên đã tích 75% các kho chứa trong nước,với lại nó chỉ phụ thuộc 45% khi từ nga thôi nên tao nghĩ nó vẫn sống dc,khổ thằng bulgani phụ thuộc 100% từ khí nga,ngáo ngơ ko có quyết sách dự phòng giờ dân chịu thiệt
 
bọn kia mua khí của nga rẻ bán cho bọn nga khoá nó ăn tỷ suất vẫn lời chán , khổ mấy thằng thích nổ to thôi =)) sau không chịu được lại gặp Nga lúc đó thì đàm phán hơi mệt
 
Nó copy chỗ đéo nào, ko ghi nguồn để nhận vơ ấy mà. Đến khi bị vặn hỏi khó quá thì kêu tao lấy chỗ khác về thôi. Cái bài này ngay thớt dưới "Giải ngu về dùng rúp" nó cũng xài kìa. Chấp làm gì thằng bđbc châu chấu nổi tiếng voz:doubt:
T hóng mãi mà chưa thấy con chó dân chủ Mỹ bài Nga nào phản biện :vozvn (21):
 
Bơm lại? Giá lúc Nga bắt đầu yêu cầu thanh toán bằng rup là nhiêu? Giá lúc khoá 2 nước đó xong là nhiêu? Rồi giá bán qua 2 nước đó là nhiêu? Chuyển bằng gì, xe hàng à? M có học kinh tế không? Nói chuyện như trẻ em mẫu giáo vậy.
Tao có bàn kỹ như mày đâu. Mày có vẻ giỏi về kinh tế nhỉ. Tại tao mới đọc đoạn này trên Vnexpress thôi. Screenshot_20220428-125248_Chrome.jpg
 
Balan nó chuản bị trước tình huống này rồi nên đã tích 75% các kho chứa trong nước,với lại nó chỉ phụ thuộc 45% khi từ nga thôi nên tao nghĩ nó vẫn sống dc,khổ thằng bulgani phụ thuộc 100% từ khí nga,ngáo ngơ ko có quyết sách dự phòng giờ dân chịu thiệt
hình như t nhớ k lầm thì m là 1 trong số những thằng đã mạnh mồm từng nói như title của t ấy nhỉ :vozvn (21):
 
m nên tìm hiểu thêm rồi cmt :vozvn (13): toàn khối EU phụ thuộc rất lớn vào khí đốt và dầu của Nga. Các nước EU bây giờ còn lo tích trữ chứ cũng k giúp được nhiều đâu, có giúp thì cũng chỉ giúp trong ngắn hạn thôi tml Screenshot_20220428-125248_Chrome.jpg:vozvn (25):
Uh. Tao cũng nghĩ chỉ giúp trong ngắn hạn, nhưng việc bọn EU bơm lại cho Balan và Bulgari là có thật. Ko xạo Lồn. Tao mà xạo thì bọn Vnexpress xạo lồn trước. Còn những vấn đề rộng mở khác, tao ko ý kiến gì. Thắng thua thế nào hồi sau sẽ rõ, với tao bên nào thắng cũng đc, kệ mẹ bọn nó thôi.
 
Tao có bàn kỹ như mày đâu. Mày có vẻ giỏi về kinh tế nhỉ. Tại tao mới đọc đoạn này trên Vnexpress thôi. View attachment 760053
thời gian sẽ chứng minh cho hiện tại thôi :vozvn (25): m cứ chờ đến mùa đông năm nay đi ! T đoán đến mùa đông năm nay EU sẽ phải xuống thang vs xuống giọng vs Nga thôi :vozvn (17):
 
Balan nó chuản bị trước tình huống này rồi nên đã tích 75% các kho chứa trong nước,với lại nó chỉ phụ thuộc 45% khi từ nga thôi nên tao nghĩ nó vẫn sống dc,khổ thằng bulgani phụ thuộc 100% từ khí nga,ngáo ngơ ko có quyết sách dự phòng giờ dân chịu thiệt
Lười nên copy lại cmt chính mình :big_smile:
Câu chuyện có đéo gì đặc biệt đâu, thuần chính trị thôi. Xem mấy cái thớt phía dưới về mấy thằng mù kinh tế, tiền tệ nhưng rồ Mỹ nó tấu hài kìa.

Cả EU lẫn Nga đều chừa đường cho nhau vụ "mua dầu = rúp" này, đó là cứ mang ngoại tệ qua ngân hàng Nga, tự bên đó quy đổi sang rúp mua dầu là xong. Giống như người Việt có nhu cầu mua hàng Mỹ thì sang Vietcombank nộp giấy tờ, VNĐ quy đổi sang $ mua thôi.

Còn mấy thằng Balan, Bulgari khả năng 99% muốn to mồm nhằm ghi điểm với phương Tây, vì chúng nó cũng thuộc nhóm chống Nga nhiệt tình nhất, nên ko chịu vụ quy đổi thành ra bị cắt.

Giải quyết thì đơn giản hơn cả ăn kẹo, vì chả ai, kể cả Nga, muốn ngừng làm ăn cả. Vấn đề là bọn Baltic bị khóa van có muốn ko thôi. Đó là lập mấy cái cty ma, hoặc thuê cty nước nào đó, mua khí Nga, rồi đám Baltic mua lại của cty này. Về kỹ thuật lẫn truyền thông thì vừa ko mua = rúp vừa ko mua khí của Nga. Thế là đẹp cả 2 bên.
 
dân chủ kiểu Mỹ cũng nhanh quên nhỉ :vozvn (25):
Mày lục lại đi nhé,nhầm ai chứ ở xàm này chỉ mình tao là có cái tên độc lạ,và tao nói cái j tao tự chịu trách nghiệm chứ ko bao giờ giả vờ quên ở đây
 
thời gian sẽ chứng minh cho hiện tại thôi :vozvn (25): m cứ chờ đến mùa đông năm nay đi ! T đoán đến mùa đông năm nay EU sẽ phải xuống thang vs xuống giọng vs Nga thôi :vozvn (17):
5-6 tháng nữa mới đến mùa đông. Sợ đến lúc đó, nhiều vấn đề phức tạp hơn đã xảy ra rồi. Có khi thằng Nga lã mẹ nó tên lửa vào Anh rồi, vì Anh cung cấp nhiều vũ khí, rồi bọn Ukr dùng vũ khí đó phang mẹ nó sang Moscow, như kiểu mang vũ khí bí mật sang rồi khủng bố ấy. Nói chung trước khi mùa đông đến ko biết đâu mà nói.
 
5-6 tháng nữa mới đến mùa đông. Sợ đến lúc đó, nhiều vấn đề phức tạp hơn đã xảy ra rồi. Có khi thằng Nga lã mẹ nó tên lửa vào Anh rồi, vì Anh cung cấp nhiều vũ khí, rồi bọn Ukr dùng vũ khí đó phang mẹ nó sang Moscow, như kiểu mang vũ khí bí mật sang rồi khủng bố ấy. Nói chung trước khi mùa đông đến ko biết đâu mà nói.
khôn nhất vẫn là thằng Mỹ nhỉ :vozvn (21): cứ chiến tranh ủy nhiệm vs Nga còn đâu cứ bán vũ khí thu lời thôi :vozvn (25):
 
Top