Leuleu123579
Lỗ đýt gợi cảm
NHÀ LÊ TRỪ KHỬ NGUYỄN TRÃI CHỈ LÀ XUNG ĐỘT Ý THỨC HỆ.
Nguyễn Trãi có một xuất thân không tầm thường. Cháu ngoại của tôn thất nhà Trần, tức Trần Nguyên Đán.
Con trai của Nguyễn Phi Khanh làm quan dưới triều Hồ. Nhưng sau đó quy phục nhà Minh và sang Trung Quốc.
Tới Vạn Sơn Điếm Hồ Bắc một thời gian thì quân Minh thả cho Nguyễn Phi Khanh về. Ông sinh sống và mất tại Trung quốc.
Trong thời gian làm quan cho nhà Hậu Lê anh họ của Trãi là Trần Nguyễn Hãn tính lật đổ chính quyền nhưng không thành công và bị xử tử. Cũng từ đó trở đi Nguyễn Trãi được ghi vào danh sách đen.
Nhà Hậu Lê là hoàng gia gốc tiền Thái Tráng đầu tiên nắm quyền ở Việt Nam. Họ dần dần loại bỏ Triệu Đà khỏi sử sách. Không công nhận mình là gốc Âu Việt hoặc Hán lai Âu Việt.
Người miền trong Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh gốc tiền Thái Tráng chiếm ưu thế không tin tưởng người phía bắc nặng gốc Âu Việt và Hán. Sự kiện gia tộc Nguyễn Trãi bị tru di hoặc gia tộc của Mạc Đăng Dung tiếm quyền, nên được nhìn thêm dưới con mắt mâu thuẫn huyết thống và văn hóa, hơn là đơn tuyến chính trị.
Nhìn lại lịch sử Năm 938, Ngô Quyền ly khai khỏi Nam Hán, lấy tên cũ của Nam Hán là Đại Việt để dựng nước. Rõ ràng quốc danh Đại Việt hàm ý quyền lực Việt Nam khi ấy thuộc về người gốc Âu Việt và Nam Việt. Các họ Đinh - Lê - Lý - Trần tiếp nối sau đó có lẽ đều là người Việt Nam gốc Âu Việt hoặc Hán lai Âu Việt cho nên chính sử Việt Nam bắt đầu từ thời Trần đã đưa Triệu Đà làm vua khai quốc.
Nhưng Lê Lợi thì không !
Đa phần chủ nhân vùng đất từ bắc bộ Việt Nam đến Thanh Hóa - Nghệ An là các bộ tộc du canh du cư Austronesian, ngoại hình thấp lùn, da ngăm đen. Không có gốc Hán hoặc Âu Việt.
Sau khi lên ngôi Lê Lợi phong thưởng sai khắc biển công thần.
Phong thưởng có tất cả chín bậc, Thứ nhất: Huyện thượng hầu; Thứ hai: Á thượng hầu; Thứ ba: Hương thượng hầu; Thứ tư: Đình thượng hầu; Thứ năm: Huyện hầu; Thứ sáu: Á hầu; Thứ bảy: Quan nội hầu; Thứ tám: Quan phục hầu; Thứ chín: Trước phục hầu.
Nguyễn Trãi ở bậc thứ 8 mà thôi, và trong con mắt của Nguyễn Trãi, nhà Hậu Lê cũng chỉ là phường man di.
Nguyễn Trãi có một xuất thân không tầm thường. Cháu ngoại của tôn thất nhà Trần, tức Trần Nguyên Đán.
Con trai của Nguyễn Phi Khanh làm quan dưới triều Hồ. Nhưng sau đó quy phục nhà Minh và sang Trung Quốc.
Tới Vạn Sơn Điếm Hồ Bắc một thời gian thì quân Minh thả cho Nguyễn Phi Khanh về. Ông sinh sống và mất tại Trung quốc.
Trong thời gian làm quan cho nhà Hậu Lê anh họ của Trãi là Trần Nguyễn Hãn tính lật đổ chính quyền nhưng không thành công và bị xử tử. Cũng từ đó trở đi Nguyễn Trãi được ghi vào danh sách đen.
Nhà Hậu Lê là hoàng gia gốc tiền Thái Tráng đầu tiên nắm quyền ở Việt Nam. Họ dần dần loại bỏ Triệu Đà khỏi sử sách. Không công nhận mình là gốc Âu Việt hoặc Hán lai Âu Việt.
Người miền trong Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh gốc tiền Thái Tráng chiếm ưu thế không tin tưởng người phía bắc nặng gốc Âu Việt và Hán. Sự kiện gia tộc Nguyễn Trãi bị tru di hoặc gia tộc của Mạc Đăng Dung tiếm quyền, nên được nhìn thêm dưới con mắt mâu thuẫn huyết thống và văn hóa, hơn là đơn tuyến chính trị.
Nhìn lại lịch sử Năm 938, Ngô Quyền ly khai khỏi Nam Hán, lấy tên cũ của Nam Hán là Đại Việt để dựng nước. Rõ ràng quốc danh Đại Việt hàm ý quyền lực Việt Nam khi ấy thuộc về người gốc Âu Việt và Nam Việt. Các họ Đinh - Lê - Lý - Trần tiếp nối sau đó có lẽ đều là người Việt Nam gốc Âu Việt hoặc Hán lai Âu Việt cho nên chính sử Việt Nam bắt đầu từ thời Trần đã đưa Triệu Đà làm vua khai quốc.
Nhưng Lê Lợi thì không !
Đa phần chủ nhân vùng đất từ bắc bộ Việt Nam đến Thanh Hóa - Nghệ An là các bộ tộc du canh du cư Austronesian, ngoại hình thấp lùn, da ngăm đen. Không có gốc Hán hoặc Âu Việt.
Sau khi lên ngôi Lê Lợi phong thưởng sai khắc biển công thần.
Phong thưởng có tất cả chín bậc, Thứ nhất: Huyện thượng hầu; Thứ hai: Á thượng hầu; Thứ ba: Hương thượng hầu; Thứ tư: Đình thượng hầu; Thứ năm: Huyện hầu; Thứ sáu: Á hầu; Thứ bảy: Quan nội hầu; Thứ tám: Quan phục hầu; Thứ chín: Trước phục hầu.
Nguyễn Trãi ở bậc thứ 8 mà thôi, và trong con mắt của Nguyễn Trãi, nhà Hậu Lê cũng chỉ là phường man di.